Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl.. Cho chất rắn A tác dụng hết với dd HCl thu được hỗn hợp dd B và khí C, cho B p
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 1: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG - VIẾT PTHH CHỌN LỌC
Bài 1 Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:
a Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư
b Hòa tan mẩu Fe vào dung dịch HCl rồi nhỏ tiếp dung dịch KOH vào dung dịch thu được và để lâu ngoài không khí
Bài 2
Bài 3 Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống
nghiệm chứa nước cất (dư) không? Hãy giải thích bằng PTHH?
NaCl và AgNO3; Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3
Bài 4 (HSG Như Xuân-2011- 2012) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng
có thể xảy ra khi:
a) Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3
b) Dẫn khí SO2 đi qua cốc đựng dung dịch nước Br2
Bài 5.(HSG Tỉnh QB-2013) Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã
được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Bài 6 X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z Khi
cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2 Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Bài 7 Cho tõ tõ kim lo¹i Na vµo c¸c dung dÞch sau: NH4Cl, FeCl3,
Al(NO3)3, Ba(HCO3)2, CuSO4 Gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng x¶y ra vµ viÕt PTHH
Bài 8 Để một mẩu sắt lâu ngày trong không khí sạch ( chỉ chứa nitơ và oxi) thu được rắn A chứa 4 chất Cho chất rắn A tác dụng hết với dd HCl thu được hỗn hợp dd B và khí C, cho B phản ứng hoàn toàn với dd NaOH thu được kết tủa D, nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn E chỉ chứa một chất duy nhất Tìm các chất có trong A,B,C,D, E Viết PTHH xảy ra ?
Bài 9 (2 điểm): Hãy giải thích và chứng minh bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi
Trang 2trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2) Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
Bài 10 Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3 Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa?
Bài 11 Dự bị HSG T.hóa 2013
Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch
D và phần không tan B Sục CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4
loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4 Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình hóa học
Bài 12
Bài 13 HN2013
X, Y, Z lần lượt là muối của các kim loại natri, kali, bari thoả mãn các điều kiện
sau:
X + Y → có chất khí A ; Y + Z → có chất kết tủa B;
Z + X → có chất khí A và có chất kết tủa C.
Biết khí A có phản ứng làm mất màu dung dịch brom và kết tủa C không tan trong dung dịch HCl Chọn các muối X, Y, Z phù hợp và viết các phương trình hoá học minh hoạ
Bài 14.(2 điểm) Xác định A,B,C,D,E là chất nào trong các dung dịch sau: Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết:
- Đổ A vào B (1) chất kết tủa
- Đổ B vào D (2) chất kết tủa
- Đổ A vào C (3) khí bay ra
Viết phương trình hoá học hoàn thành các phản ứng trên?
Bài 15 Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau: Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng( II) sunfat
Bài 16 Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí
B Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D Hoàn thành các phương trình hóa học
Bài 17 Cho A là oxít, B là muối, C và D là các kim loại Hãy chọn chất thích hợp với A,B,C,D và hoàn thành các phản ứng sau:
a) A + HCl 2 Muối + H2O
b) B + NaOH 2 Muối + H O
Trang 3c) C + Muối 1 Muối
d) D + Muối 2 Muối
Bài 18 Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho: kim loại Ba lần lượt vào dung dịch NaHCO3 , NaHSO4 , AlCl3 , AgNO3
Bài 19 Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1 Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2 Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dung dịch B2 Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3 Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định thành phần của A1, B1, C1, A2, B2, B3
Bài 20 Có 3 khí X, Y, Z Biết :
Khí X là sản phẩm khi đun nóng S với H2SO4 đậm đặc
Khí Y là một oxit của cacbon, trong đó khối lượng O gấp 2,67 lần khối lượng C
Khí Z (không chứa oxi) Đốt 1 mol Z tạo 2 mol X và 1 mol Y
a) Xác định các chất khí X, Y, Z
b) Viết các phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, khí
H2S Y tác dụng với dung dịch Na2CO3
Bài 21 Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52, tỉ số giữa hạt mang điện và không mang điện trong hạt nhân là 0,944 Xác định nguyên tố Y và viết các PTPƯ xảy ra khi cho đơn chất của Y lần lượt tác dụng dung dịch NaOH nguội, dung dịch NaOH đặc nóng, dung dịch Na2SO3, dung dịch FeSO4 và dung dịch SO2
Bài 22 a Cho một mẩu Natri kim loại vào dung dịch CuCl2 , nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học
b A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng Biết:
A + B → C
B →t0 C + H2O + D↑ (D là hợp chất của cacbon)
D + A → B hoặc C
- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết các phương trình hoá học giải thích quá trình trên ?
- Cho A, B, C tác dụng với CaCl2 viết các phương trình hoá học xảy ra
Bài 23.Cho hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 hòa tan A trong lượng nước dư được dd
D và phần không tan B Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO
dư qua B nung nóng được chất rắn E Cho E tác dụng với NaOH dư thấy tan một phần và còn lại chất rắn G
Hãy giải thích các thí nghiệm trên bằng phương trình phản ứng
Bài 24 Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, Fe3O4 Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian được chất rắn B và khí C Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch D Dung dịch D tác dụng được với BaCl2 và dung dịch KOH Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất rắn F Cho F vào dung dịch HCl dư được khí C, dung dịch G và chất rắn H Nếu hoà tan F vào dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được khí I và dung dịch K Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng xảy ra
Trang 4Bài 25 Tổng số hạt của 2 nguyờn tử kim loại A và B là 142 , trong đú tổng số hạt mang điện tớch ( gồm điện tớch hạt nhõn và electron ) nhiều hơn tổng số hạt khụng mang điện là 42
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12
a ) Xỏc định A và B
b ) Viết phương trỡnh điều chế A từ muối cacbonat của A, và phương trỡnh điều chế B
từ oxit của B
Bài 26 Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu cú) khi cho axit sunfuric đặc, núng tỏc dụng lần lượt với cỏc mẫu chất sau: Na2O, BaO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2,
Fe(OH)3, FeSO4, CuO, CuSO4
Bài 27 HSG tỉnh QT Viết thứ tự cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra trong cỏc thớ
nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ HNO3 loóng đến dư vào dung dịch Na2CO3
Bài 28 Có hai muối A và B đều có khả năng vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH Hãy nêu công thức của hai muối đó và viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ, biết rằng:
- Cả 2 phản ứng của A đều có khí thoát ra
- Muối B phản ứng với dung dịch HCl có khí thoát ra và phản ứng với dung dịch NaOH có kết tủa
Bài 29 Hóy viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra trong thớ nghiệm sau:
Nung núng Cu trong khụng khớ, sau một thời gian được chất rắn A Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc núng (vừa đủ) được dung dịch B và khớ D cú mựi xốc Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khớ G và kết tủa M; Cho khớ D tỏc dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tỏc dụng với dd BaCl2 vừa tỏc dụng với dd NaOH
Bài 30 Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nớc cho một dung dịch
có tính kiềm Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nớc cho dung dịch E có tính axit yếu Hợp chất A, B, D không tan trong nớc nhng tan trong dung dịch E Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D Viết phơng trình phản ứng
Bài 31 Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3, SiO2 và Fe2O3 vào dung dịch chứa một chất tan A thỡ thu được một chất kết tủa B duy nhất Hóy cho biết A, B cú thể là
những chất gỡ? Cho vớ dụ và viết phương trỡnh húa học minh họa
Bài 32 Giải thích tại sao trong nớc tự nhiên thờng có lẫn những lợng nhỏ các muối : Ca(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Mg(HCO3)2
Hãy dùng một hóa chất để loại đồng thời các muối canxi và magie trong nớc tự nhiên
Bài 33 Khi nung hoàn toàn chất A thì thu đợc chất rắn B màu trắng và khí C không màu Chất B phản ứng mãnh liệt vs nớc tạo thành dd D làm đỏ phenolphtalein Khí C làm vẫn đục dd D Khi cho B td vs cacbon thì thu đợc chất rắn E và giải phóng khí F Cho
Trang 5E phản ứng vs nớc thì thu đợc khí không màu G Khí G cháy cho
n-ớc và khí C
- XĐ các chất A,B,C,D,E,F,G
- Viết các PTHH xảy ra
Bài 34 Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3 Viết PTHH xảy
ra khi :
a Nung nóng A, B
b Cho CO2 lội qua lần lợt dd A , dd B
c Cho A, B lần lợt td với dd KOH, dd BaCl2, dd Ba(OH)2
Bài 35 Nung hh gồm BaSO4, Na2CO3 và FeCO3 trong không khí
đến khối lợng không đổi đợc chất rắn A và hh khí B Hòa tan A vào nớc d thu đợc dd C và chất rắn D Nhỏ rất từ từ dd HCl vào dd
C thu đợc dd E và khí F Dung dịch E vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với H2SO4 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và xác định A,B,C,D,E,F
Bài 36 Cho hh X gồm Mg, Fe2O3 và Al2O3 td với dd CuSO4 dthu đợc
dd Y và chất rắn Z Cho toàn bộ Z td với dd HCl d, đợc đdA và phần không tan B Hòa tan B trong dd H2SO4 đặc, nóng d, đợc khí C Hấp thụ khí C vào dd Ba(OH)2 đợc kết tủa D và đd F Cho dd KOH
d vào dd F lại thấy xuất hiện kết tủa Cho từ từ dd KOH đến d vào
dd A đợc kết tủa G Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
Bài 37 Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al Nung nóng A (trong đk không có kk) một thời gian thu lấy chất rắn B Cho B vào nớc d đợc
dd C và chất rắn D( không thay đổi khối lợng khi cho vào dd
NaOH) Cho D td với dd H2SO4 đặc nóng d Xác định B, D và viết PTHH của các phản ứng xảy ra
Bài 38 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho lần lợt các chất khí sau: SO2, Cl2, NO2, H2S, CO2 tác dụng với dd nớc vôi trong d
Bài 39 Viết PTHH xảy ra trong cỏc thớ nghiệm sau:
a. Cho từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3
và KHCO3
b. Sục khí SO2 vào dung dịch K2CO3 thu đợc dung dịch A gồm 2 muối Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu
đ-ợc dung dịch B gồm 4 muối
c. Cho sắt dư tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc, núng
d. Cho khớ CO2 vào dung dịch KOH thu được dung dịch X Dung dịch X vừa tỏc dụng được với dung dịch NaOH, vừa tỏc dụng được với dung dịch CaCl2
Bài 40 X, Y, Z là 3 chất tan trong nước, được dựng làm 3 loại phõn bún húa học đơn
để cung cấp cỏc thành phần chớnh khỏc nhau: đạm, lõn và kali cho cõy trồng
- Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch X và đun sụi, thấy cú khớ mựi khai bay ra Mặt khỏc, X tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 nhưng khụng phản ứng với dung dịch HCl
- Dung dịch Y tạo kết tủa trắng với dung dịch Na2CO3 dư
Trang 6- Dung dịch Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3, nhưng không phản ứng với dung dịch BaCl2
Xác định X, Y, Z và viết các phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm mô
tả trên
Bài 41 2 Cho BaO tác dụng với dung dịch H2 SO 4 thu được kết tủa A và dung dịch B Cho
B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E Thêm K 2 CO 3 vào dung dịch
D thấy tạo kết tủa F
Xác định các chất A, B, D, E, F Viết các phương trình phản ứng minh họa.( GL 2015)
Bài 42 Mô tả và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau:
a Cho dung dịch nước vôi trong vào dung dịch Ca(HCO3)2
b Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
Bài 43 Chia một mẩu Ba kim loại thành ba phần bằng nhau Cho phần 1 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối A thu được kết tủa A1 Cho phần 2 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối B thu được kết tủa B1 và cho phần 3 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối D thu được kết tủa D1 Nung B1 và D1 đến khối lượng không đổi thu được các chất rắn tương ứng là B2 và D2 Trộn B2 với D2 rồi cho vào một lượng dư nước được dung dịch E chứa hai chất tan Sục khí CO2 dư vào dung dịch E lại xuất hiện kết tủa B1 Biết rằng: A1, B1, D1 lần lượt là oxit bazơ, bazơ
và muối Hãy chọn các dung dịch muối A, B, D phù hợp và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (HSG Tỉnh N.an-2015)
Bài 44 Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E, đun sôi E lại được kết tủa D và khí
B Cho C tan trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí F và dung dịch G Cho G tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa H Viết các phương trình phản ứng?
Bài 45 HSG QBinh- 2015 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các
thí nghiệm sau:
a Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
b Đốt cháy ancol etylic
c Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
d Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom
e Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4
f Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2
g Cho đạm Ure (công thức (NH2)2CO) vào dung dịch Ba(OH)2
Bài 46 Cho kim loại Natri vào dung dịch hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C Nung kết tủa C được chất rắn D Cho hiđrô dư đi qua
D nung nóng được chất rắn E Hoà tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần Giải thích và viết phương trình hoá học các phản ứng
Bài 47 Hỗn hợp A gồm Fe(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, BaCO3, MgCO3 Nung A trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn B Cho B vào nước, khuấy kĩ thu được dung dịch D và phần không tan E, cho tiếp một ít dung dịch Ba(OH)2 vào khấy kĩ thấy khối lượng E không thay đổi Nung nóng E trong ống sứ rồi dẫn khí CO
dư đi qua thu được chất rắn F và hỗn hợp khí G Cho F vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X và chất rắn Y Cho Y vào dung dịch H SO đặc nóng thấy có khí
Trang 7thoát ra Cho G dư vào dung dịch D được kết tủa Z và dung dịch T Đun nóng dung dịch T thu được kết tủa Q và khí M Hãy giải thích quá trình thí nghiệm trên?
Bài 48.(HSG NBinh-2013) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO,
Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có số mol bằng nhau) Kết thúc các phản ứng thu
được chất rắn X và khí Y Cho X vào H2O (lấy dư) thu được dung dịch E và phần
không tan Q Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO 3 bằng hai lần tổng số mol
các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch T và chất rắn F Lấy khí Y cho sục
qua dung dịch E được dung dịch G và kết tủa H Hãy xác định thành phần các chất của
X, Y, E, Q, F, T, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 49 (HSG Trson 2013) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì có khí không màu, mùi sốc bay ra Sau một thời gian thấy kết tủa màu vàng, tiếp đến lại có khí mùi trứng thối và cuối cùng có khí không màu, không mùi nhẹ nhất trong các khí thoát ra Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học xảy ra?
Bài 50.(Tỉnh 2013) Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO và Na2O Cho X vào nước
dư, thu được chất rắn A, dung dịch B Khi cho chất rắn A vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C và dung dịch hỗn hợp E Cho dòng khí CO dư đi qua ống đựng chất rắn C thu được chất rắn F Cô cạn E thu được chất rắn H Cho từ từ dung dịch HCl dư vào B được dung dịch D, cô cạn D được chất rắn G Hãy lập luận, viết các phản ứng hóa học xảy ra cho biết các chất tương ứng với các kí hiệu A, B, C, E, F, H, G trong các thí nghiệm trên
Bài 51 GLai- 2013
Bài 52 (BĐ-2013) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A gồm Al và Al4C3 vào dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Y, thu được kết tủa Z Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra
Bài 53TB-2013 Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt
độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y
và khí H2 Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết Viết các phương trình hóa học xảy ra
Bài 54.(HSG Thanh Hóa 2019) Cho biết công thức một muối X và viết PTHH trong các trường hợp sau:
a X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, cả 2 phản ứng đều có khí thoát ra
b X tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra và tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa
Trang 8Bài 55 (BN 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch
H2SO4 loãng dư được dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH
dư được dung dịch B, kết tủa D Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ chứa E nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z Viết phương trình hóa học xảy ra
Bài 56.(ĐL2019) Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun nóng D lại thu được kết tủa K Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được hidroxit kết tủa F Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Xác định thành phần của A, B, C, D, K, E, F, G và viết các phương trình hóa học
Bài 57.(TP HCM 2019) 1 Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch muối B (dung môi là nước) Hãy chọn một kim loại A và muối B phù hợp với mỗi thí nghiệm có hiện tượng sau: a Dung dịch muối B có màu xanh và từ từ mất màu
b Dung dịch muối B không có màu, sau đó xuất hiện màu xanh
c Sau phản ứng cho hai muối, một muối kết tủa và có khí bay lên
Bài 58 (BĐ 2019) Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2 Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:
- Nung nóng A và B
- Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng
- Cho khí CO2 qua dung dịch A và dung dịch B
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B
Bài 59.(NĐ 2019) Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra
Bài 60 (HP 2017) Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư được dung dịch X và phần không tan Y Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V Hòa tan hết V trong dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KmnO4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Hướng