Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
221 KB
Nội dung
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do-Hạnh phúc ***** kếhoạch giảng dạy bộ môn Năm học: 2008 - 2009 Họ và tên : Đinh thị kim Quế Tổ : Sinh Hoá Công việc đợc giao : Giảng dạy sinh 7 Cả năm : 70 tiết Học kì I : 19 tuần - 36 tiết . Học kì II: 18 tuần - 34 tiết. 1- Mục tiêu a- Kiến thức: *Kiến thức về hình thái cấu tạo và chức năng sống: HS liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức hình thái cấu tạo với chức năng sống và điều kiên sống của những loài động vật điển hình trong một ngành hay trong một lớp. Điều này phản ánh những đặc điểm cơ bản nhất của một ngành hay trong một lớp. * Kiến thức phân loại: Kiến thức phân loại đợc thể hiện nhiều trong mục " sự đa dạng và tập tính của ngành hay của lớp ", phản ánh các nhóm sinh thái khác nhau trong một ngành hay trong một lớp. Nói lên đặc điểm sinh học gần với những điều kiện sống lối sống đặc trng của ngành hay của lớp động vật ấy. Đây là kiến thức về phân loại thể hiện trong mục "tính đa dạng" mà HS phải chú ý khi trình bày đặc điểm chung của ngành hay của lớp hoặc sự thích nghi của ngành hay của lớp với điều kiện sống của chúng . * Kiến thức tiến hoá: Kiến thức tiến hoá thể hiện mối qua hệ họ hàng và tiến hoá giữa các ngành và các lớp động vật với nhau , đảm bảo tính hệ thống về mặt nguồn gốc và tiến hoá trong quá trình phát triển của chúng . Trong quá trình phát triển tiến hoá , động vật đi từ động vật đơn bào tới động vật đa bào, từ động vật đa bào bậc thấp lên động vật đa bào bậc cao. HS quán triệt yêu cầu đối với kiến thức tiến hoá để khi học hoặc tìm hiểu một nhóm động vật nào bao giờ cũng phải xác định đợc vị trí về mặt chủng loại phát sinh ra nó và không đợc tách chúng ra khỏi con đờng phát sinh chủng loại của cả nhóm động vật đó . *Kiến thức về tầm quan trọng thực tiễn : Hoạt động sống của mỗi loài sinh vật thể hiện vai trò sinh học của chúng trong tự nhiên góp phần duy trì sự ổn định , cân bằng sinh học trong tự nhiên qua đó con ngời đánh giá đợc những loài động vật có ích và có hại đối với con ngời , thậm trí đánh giá đợc những mặt có ích hoặc có hại biểu hiện trong cùng một loài. Hiểu rõ đợc điều này cẩn trọng khi đánh giá về tầm quan trọng thực tiễn của chúng . Trong những kiến thức về tầm quan trọng thực tế , cần đặc biện lu ý tới những động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phơng . b- Kĩ năng : *Kĩ năng phát triển t duy: - Kĩ năng quan sát trên vật sống , mẫu ngâm, mô hình ,hình vẽ các hiện tợng sinh học từ đó phát hiện ra những thông tin cần thiết cho việc xây dựng kiến thức mới. - Kĩ năng xử kí các thông tin phát hiện đợc ,kết hợp với kiến thức đã có và vốn kinh nghiệm của bản thân , bằng những thao tác t duy ( phân tích , đối chiếu , so sánh , tổng hợp , khái quát hoá ) để rút ra đợc những kết luận , lĩnh hội kiến thức mới . - Kĩ năng thực hành giải phẫu , phân tích mẫu mổ những loại điển hình , kĩ năng mô tả , nhận biết , xác định vị trí , cấu tạo của các cơ quan , mối quan hệ cấu tạo và chức năng của các chi tiết cấu tạo một cơ quan và các cơ quan trong một hệ cơ quan . - Kĩ năng su tầm , bảo quản mẫu vật làm các bộ su tầm nhỏ , kĩ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm . * Kĩ năng học tập trong đó chú trọng khả năng tự học : biết sử dụng sách giáo khoa , sách tham khảo để hiểu sâu và mở rộng kiến thức , biết hệ thống hoá dới dạng sơ đồ , bảng biểu , biết cách hợp tác trong học tập , biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu . * Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tợng tơng tự đã đ- ợc học : Các hiện tợng đó có thể đọc trên sách báo , trong thiên nhiên , trong thực tiễn chăn nuôi hoặc trong đời sống . Có thể vận dụng những kiến thức đă học để giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra. c-Thái độ : - Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để sử lí , giải quyết những vấn đề tơng tự với những điều đã học một cách tự nhiên và sáng tạo . - Có ý thức và thói quen bảo vệ động vật và môi trờng sống của động vật. - Có ý thức tham gia vào một số hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng. - Xây dựng đợc tình cảm đói với thiên nhiên. Xây dựng đợc niềm vui ,hứng thú trong học tập. II- Kếhoạch từng tuần TT tuần Nội dung Phơng pháp Đồ dùng tuần 1 tuần 2 tuần 3 Tiết 1: thế giới đông vật đa dạng và phong phú . - HS chứng minh đợc sự đa dạng , phong phú của động vật thể hiện ở một số loài và môi tr- ờng sống . - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh ,hoạt động nhóm. Tiết 2: phân biệt động vật với thực vật . đặc điểm chung của động vật. - HS nêu đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật . - Nêu đợc đặc điểm chung của động vật và sơ lợc cách phân chia giới thực vật . - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh ,hoạt động nhóm , phân tích tổng hợp kiến thức. Chơng 1 : ngành động vật nguyên sinh *Gồm 5 tiết: 4 tiết lí thuyết, 1tiết thực hành Tiết 3 : thực hành : quan sát một số động vật nguyên sinh. - HS thấy đợc ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt đợc hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện . - Kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu vật . Tiết 4 : trùng roi . - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo , dinh dỡng và sinh sản của trùng roi xanh , khả năng hớng sáng . - HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi . - Kĩ năng quan sát , thu thập kiến thức , hoạt động nhóm . Tiết 5 : trùng biến hình và trùng giày . - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo , di chuyển , dinh dỡng và sinh sản của trùng biến hình và So sánh , trực quan, HĐ nhóm. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , Tranh vẽ hình SGK Tranh vẽ hình SGK - Tranh vẽ hình SGK - kính hiển vi , . váng nớc ao , hồ . - Tranh vẽ hình SGK. tuần 4 tuần 5 trùng giày . - HS thấy đợc sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày - đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào . - Kĩ năng quan sát , so sánh ,thu thập kiến thức , hoạt động nhóm. Tiết 6 : trùng kiết lị và trùng sốt rét . - HS nêu đợc trong số các loài động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm , trong số đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét . - Nhận biết đợc nơi kí sinh , cách gây hại , từ đố rút ra biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét . - Trùng sốt rét do muỗi amôphen truyền bệnh cần đề ra các biện pháp phòng tránh . Tiết 7 : đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động nguyên sinh . - Qua các loài động vật nguyên sinh vừa học , nêu đợc đặc điểm chung của chúng . - Nhận biết đợc vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh. Chơng 2 : ngành ruột khoang . *Gồm 3 tiết: 3 tiết lí thuyết. Tiết 8: thuỷ tức. - Tìm hiểu hình dạng ngoài , cách di chuyển của thuỷ tức . - Phân biệt đợc cấu tạo , chức năng một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức để làm cơ sở giải thích đợc cách dinh dỡng và sinh sản của chúng . Tiết 9: đa dạng của ngành ruột khoang. - Hiểu đợc ruột khoang chủ yếu sống ở biển , rất đa dạng về loài và phong phú về số lợng cá thể , nhất là ở biển nhiệt đới - Nhận biết đợc cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do ở biển . - Giải thích đợc cấu tạo của hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố định ở biển. phân tích , tổng hợp kiến thức . Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích . Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức an, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức - Tranh vẽ hình SGK - Tranh vẽ hình SGK: về cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét . - Tranh vẽ hình SGK: động vật nguyên sinh trong một giọt nớc . - Tranh vẽ hình SGK: Cấu tạo thuỷ tức , thuỷ tức bắt mồi,di chuyển và sinh sản. - Tranh vẽ hình SGK: Cấu tạo thuỷ tức , thuỷ tức bắt mồi ,di chuyển và sinh sản. tuần 6 tuần 7 Tiết 10 : đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang . - Thông qua cấu tạo của thuỷ tức , san hô , sứa mô tả đợc đặc điểm chung của ruột khoang . - Nhận biết đợc vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con ngời . Chơng 3 : các ngành giun. *Gồm 8 tiết: 6 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành , 1 tiết kiểm tra. ngành giun dẹp Tiết 11 : sán lá gan - Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đặc điểm của ngành giun dẹp . - Hiểu đợc cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhng thích nghi với kí sinh . - Giải thích đợc vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ , thích nghi với đời sống kí sinh. Tiết 12 : một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp . - Nhận biết đợc đặc điểm một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt : kích thớc , tác hại , khả năng xâm nhập vào cơ thể . - Trên cơ sơ các hoạt động , tự rút ra những đặc điểm chung của ngành giun dẹp. ngành giun tròn Tiết 13 : giun đũa. - Thông qua đại diện giun đũa , hiểu đợc đặc điểm chung của ngành giun tròn , mà đa số đều kí sinh . - Mô tả cấu tạo ngoài , cấu tạo chung và dinh dỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh . - Giải thích đợc vòng đời của giun đũa . Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa , một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam. Tiết 14 : một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn. - Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức - Tranh vẽ hình SGK: Cấu tạo thuỷ tức , súa , san hô - Tranh vẽ hình SGK: sán lông , sán lá gan . Sơ đồ phát triển hay vòng đời của sán lá gan. - Tranh vẽ hình SGK - Tranh vẽ hình SGK: Cấu tạo ngoài,cấu tạo trong của giun đũa , sơ đồ vòng đời của giun đũa. Tranh ảnh về các loài giun tròn tuần 8 tuần 9 khác nh : giun kim ( kí sinh ở ruột già ); giun móc câu ( kí sinh ở tá tràng ) ; giun chỉ ( kí sinh ở mạch bạch huyết ) . - Biết thêm giun tròn kí sinh ở cả thực vật nh- : giun rễ lúa . - Xác định đợc đặc điểm chung của giun tròn để phân biệt giun tròn với các loài giun khác . ngành giun đốt Tiết 15 : giun đất - Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất. - Xác định đợc cấu tạo trong , trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của chúng . - Bớc đầu biết về hình thức sinh sản của giun đất Tiết 16 : thực hành : mổ và quan sát giun đất. - Tìm tòi , quan sát cấu tạo của giun đất nh : Sự phân đốt cơ thể , các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt , đai sinh dục , các loại lỗ : miệng , hậu môn , sinh dục đực và cái . - Thực hiện đợc kĩ thuật mổ từ cắm ghim đến cố định mẫu vật trên chậu mổ , đến thực hiện các vết cắt , phanh cơ thể ngập trong n- ớc , kể cả cách tìm tòi nội quan bắng kính lúp và chú thích các kết quả tìm thấy vào hình vẽ có sẵn . Tiết 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt. - Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thờng gặp nh : giun đỏ , đỉa , rơi . - Nhận biết đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng . Tiết 18 : kiểm tra Chơng 4 : ngành thân mềm *Gồm 4 tiết: 3 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Thực hành . Trực quan HĐ nhóm . Trực quan ; HĐ nhóm ; phát hiên và giải quyết vấn đề . kí sinh , trong đó có giun kim , giun móc , giun rễ lúa , giun chỉ . Tranh ảnh về câu tạo ngoài , cấu tạo trong và sơ đồ di chuyển của giun đất - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của giun đất . - Dụng cụ : chậu thuỷ tinh , bộ đồ mổ , lúp tay , lúp bàn , khay mổ khăn lau . -Mẫu vật : giun khoang Tranh vẽ về giun đỏ , đỉa . tuần 10 tuần 11 . Tiết 19 : trai sông - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , cách di chuyển của trai sông , một đại diện của thân mềm . - Hiểu đợc cách dinh dỡng , cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động , ít di chuyển . Tiết 20 : một số thân mềm khác . -Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo , lối sống của một số đại diện thân mềm thờng gặp nh : ốc sên , sò , ốc vặn . - Riêng với ốc sên và mực cần biết thêm một số tập tính trong sinh sản , săn mồi và tự vệ của chúng . Tiết 21 : thực hành : quan sát một số thân mềm . - Quan sát trên các mẫu đã chọn , chuẩn bị sẵn các đại diện của thân mềm về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong . - Cụ thể quan sát đợc : + Cấu tạo ngoài của trai sông mực . + Cấu tạo vỏ của vỏ ốc , trai , mực . + Cấu tạo trong của cơ thể mực. - Củng cố kĩ năng quan sát bắng kính lúp trên mẫu vật thật và chách thu hoạch thể hiện trên kết quả ghi bản tờng trình. Tiết 22 : đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm . - Nhận biết đợc dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sông nhng chúng có chung các đặc điểm nhất định . - Thấy đợc vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con ngời . Trực quan ; HĐ nhóm ; phát hiên và giải quyết vấn đề . Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Thực hành . Trực quan HĐ nhóm . Tổng hợp kiến thức Trực quan HĐ nhóm . Tổng hợp kiến thức Tranh vẽ : Vỏ , cấu tạo cắt ngang của vỏ , cấu tạo ngoài và trongcủa trai. Một vài mảnh vỏ trai Một vài mẫu trai sống Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của ốc sên , mực , bạch tuộc , sò , ốc vặn . Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của ốc sên , mực , bạch tuộc, sò . Mẫu vỏ và mẫu ngâm các động vật trên . Lúp tay , kim nhọn , panh , chậu mổ . Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo chung của thân mềm , tuần 12 tuần 13 Chơng 5 : ngành chân khớp . *Gồm 8 tiết: 6 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành .lớp giáp xác Tiết 23 : tôm sông - Tìm hiểu cấu tạo ngoài và một phần cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với đời sống trong môi trờng nớc . - Trên cơ sở đó giải thích và nắm đợc cách di chuyển , dinh dỡng và sinh sản ở tôm sông . Tiết 24 : thực hành : mổ và quan sát tôm sông. - Tìm tòi , quan sát , nhận biết cấu tạo một số bộ phận của tôm sông đại diện cho chân khớp . - Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tôm và hệ tiêu hoá , hệ thần kinh ở chúng . - Tờng trình kết quả thực hành bằng cách lập chú thích vào hình vẽ câm trong SGK. Tiết 25 : đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Nhận biết một số giáp xác thờng gặp đại diện cho môi trờng và lối sống khác nhau . - Trên cơ sở ấy , Xác định đợc vai trò thực tiễn của lớp giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con ngờ . lớp hình nhện. Tiết 26 : nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Mô tả đợc cấu tạo , tập tính của một đại diện lớp hình nhện. - Nhận biết thêm đợc một số đại diện khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên , có liên quan đến con ngời và gia súc . - Nhận biết đợc ý nghĩa thực tiễn của lớp Trực quan HĐ nhóm . Tổng hợp kiến thức Thực hành . Trực quan HĐ nhóm . Tổng hợp kiến thức Trực quan HĐ nhóm . Tổng hợp kiến thức Trực quan HĐ nhóm . Phát hiện và giải cấu tạo của trai , ốc sên , mực . Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông , cấc tạo trong của tôm sông , - Mô hình tôm - Dụng cụ : chậu mổ , bộ đồ mổ . - Mẫu vật : Tôm sông - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông , cấc tạo trong của tôm sông , - Mô hình tôm Tranh ảnh về các loại giáp xác đợc đề cập trong SGK . Tranh vẽ con nhện , bọ cạp, cái ghẻ . Tranh vẽ quá trình hình tuần 14 tuần 15 hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con ngời. lớp sâu bọ . Tiết 27 : châu chấu . - Mô tả đợc cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ . - Qua học cấu tạo , giải thích đợc cách di chuyển , dinh dỡng và sinh sản ở châu chấu. Tiết 28 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ . - Xác định đợc tính đa dạng của lớp sâu bọ qua một số đại diện đợc chọn trong các loài sâu bọ thờng gặp ( đa dạng về loài , về lối sống , môi trờng sống và tập tính ). - Từ các đại diện đó , nhận biết và rút ra đợc các đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai trò thực tiễn của chúng . Tiết 29 : thực hành :xem băng hình về tập tính của sâu bọ . - Tìm hiểu quan sát một số tập tính của sâu bọ . - Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính đó . - Liên hệ tập tính với những nội dung đã đợc học để giải thích đợc các tập tính đó nh một sự thích nghi rất cao của sâu bọ đối với môi trờng sống. Tiết 30 : đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp . - Nhận biết đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng sự đa dạng về cấu tạo , môi trờng sống và tập tính của chúng . - Giải thích đợc vai trò thực tiễn của chân khớp , liên hệ đến các loài ở địa phơng . Chơng 6 : ngành động vật có xơng sống . *Gồm 25 tiết: 17 tiết lí thuyết, 4 tiết thực hành , 1tiết bài tập , 1 tiết ôn tập , 2 tiết kiểm tra . quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức Trực quan HĐ nhóm . Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức Trực quan HĐ nhóm . Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức Trực quan . Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức Trực quan . Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức. thành của một chiếc lới nhện Mô hình. Tranh vẽ: Cấu tạo ngoài và cấu rạo trong , sinh sản và biến thái của châu chấu . - Tranh vẽ : các giai đoạn sống của mọt gỗ, ve sầu , bớm cải , ong mật ruồi muỗi . ( Không có diều kiện ) Chuẩn bị một số tranh có liên quan . Tranh vẽ liên quan đến các hình trong SGK tuần 16 tuần 17 tuần 18 các lớp cá Tiết 31 : cá chép - Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích ghi với đời sống ở nớc . - Chức năng của các loại vây cá chép. Tiết 32 : cấu tạo trong của cá chép - Tìm hiểu cấu tạo trong , hoạt động của các hệ cơ quan : tiêu hoá , tuần hoàn , hô hấp , bài tiết và thần kinh của cá chép . - Phân tích đợc những đặc điểm thích nghi với môi trờng sống ở nợc . - Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. Tiết 33 : đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá . - Nêu đợc sự đa dạng về thành phần loài cá và môi trờng sống của chúng và nêu đợc đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xơng . - Nêu đợc sự đa dạng của môi trờng ảnh h- ởng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của cá . Tiết 34 : thực hành : mổ cá - Nhận dạng đợc một số nội quan của cá trên mẫu mổ . - Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống cá . - Rèn luyện kĩ năng mổ động vật có xơng sống . - Phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ . Tiết 35 : ôn tập học kì i - Khái quát đợc đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao . - Thấy đợc sự da dạng về loài của động vật . - Phân tích đợc nguyên nhân của sự da dạng ấy , có sự thích nghi cao của động vật với môi trờng sống . - Thấy đợc tầm quan trọng chung của ĐVKXS đối với con ngời và đối với tự nhiện. Trực quan . Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổng hợp kiến thức. Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Trực quan, HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức HĐ nhóm, so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức Tranh vẽ liên quan đến các hình trong SGK Tranh vẽ liên quan đến các hình trong SGK Tranh vẽ liên quan đến các hình trong SGK Tranh vẽ liên quan đến các hình trong SGK. Cá chép , bộ đồ mổ . Tranh vẽ các hình có liên quan. [...]... Làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ - Tiết 47: thực hành : xem băng hình về đời sống và tập tính của chim Củng cố mở rộng bài học về đời sống và tập tính của chim - Biết cách ghi chép , tốm tắt những nội dung đã xem - bảng SGK Trực quan HĐ nhóm, so sánh , phân tích, tổng hợp kiến thức Tranh vẽ các hình có liên quan Mô hình Trực quan HĐ nhóm, so sánh , phân tích, tổng hợp kiến thức lớp thú tuần 24 Tiết... Giao dục -2006 ) Tiết 54 : Thực hành : xem băng hình về đời ssống và tập tính của thú - Củng cố mở rộng bài học về đời sống và tập tính của thỏ và những loài thú khác - Biết cách ghi chép , tóm tắt nội dung chính Tiết 55 : kiểm tra Chơng 7 : sự tiến hoá của động vật ( không có điều kiện) *Gồm 4 tiết : 4 tiết lí thuyết Tiết 56 : môi trờng sống và sự vận động, tuần 27 tuần 28 di chuyển Nêu đợc tầm quan... quý hiếm Tiết 64 - Tiết 65 : thực hành tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phơng Hớng dẫn tập dợt cho HS tìm hiểu một số động có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng là một nội dung mới , song có ý nghĩa quan trọng - Tập dợt cho HS chach su tầm các t liệu sinh học qua những sách học thêm sách tham khảo nhằm rèn luyện cho HS cách thức đọc sách , phân loại sách và phân tích kiến . dựng đợc niềm vui ,hứng thú trong học tập. II- Kế hoạch từng tuần TT tuần Nội dung Phơng pháp Đồ dùng tuần 1 tuần 2 tuần 3 Tiết 1: thế giới đông vật đa dạng. chép những đặc điểm chung của tập tính đó . - Liên hệ tập tính với những nội dung đã đợc học để giải thích đợc các tập tính đó nh một sự thích nghi rất cao