1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG c3 1 tong dai so khotailieu

158 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Mạch giao tiếp đường dây thuê baoSLIC subscriber line interface circuit: thực hiện 7 chức năng BORSCHT:... Mạch giao tiếp trung kế... Trunks Can Be Classified According To Three

Trang 1

<Insert Picture Here>

CHƯƠNG 3: TỔNG ĐÀI SỐ

Giảng viên:

Phan Thị Thanh Ngọc

Trang 2

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI

I.1 Lịch sử phát triển tổng đài

I.2 Phân loại tổng đài

I.3 Các cách đấu nối tổng đài

I.4 Hệ thống phân cấp tổng đài

I.5 Mô hình mạng điện thoại Việt Nam

I.6 Mười chức năng cơ bản của tổng đài

I.7 Các tính năng thuê bao, tính năng quản lý, tính mềm dẻo, linh hoạt cao

Nội dung chương 3

Trang 3

II CẤU TRÚC CỦA MỘT TỔNG ĐÀI SỐ

II.1 Cấu trúc chung của tổng đài số SPC

II.2 Khối giao tiếp thuê bao

II.3 Khối giao tiếp trung kế

II.4 Hệ thống điều khiển tổng đài

II.5 Phân tích cuộc gọi và báo hiệu

III Công tác bảo dưỡng & hỗ trợ kỹ thuật 1 số ht tổng đài

IV Khắc phục một số sự cố thường gặp ở tổng đài

V Quy trình khai thác bảo dưỡng một số tổng đài

Nội dung chương 3 (tiếp)

Trang 4

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình “Tổng đài & kỹ thuật chuyển mạch”, EPU

2 “Kỹ thuật chuyển mạch 1”, PTIT,

3 “Kỹ thuật chuyển mạch”, HV Kỹ thuật Quân sự

4 Tài liệu Seminar của lớp

5 C3_Extra Reading

6 Tài liệu khác???

Trang 5

I Giới thiệu chung về tổng đài

Trang 6

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI

I.1 Lịch sử phát triển tổng đài

I.2 Phân loại tổng đài

I.3 Các cách đấu nối tổng đài

I.4 Hệ thống phân cấp tổng đài

I.5 Mô hình mạng điện thoại Việt Nam

I.6 Mười chức năng cơ bản của tổng đài

I.7 Các tính năng thuê bao, tính năng quản lý, tính mềm dẻo, linh hoạt cao

//Tham khảo tài liệu seminar Tổng quan tổng đài số 2 & GT.epu

Nội dung chương 3

Trang 7

II Cấu trúc một tổng đài số

Trang 8

© 1997-2005 R Levine

Internal Switching Matrix or Network

Sơ đồ khối

• Bộ xử lý điều khiển và ma trận chuyển mạch là kép để có độ tin cậy cao

Internal Switching Matrix or Network

Line/Loop Interface

Trunk Interface

Control Processor (CPU, RAM etc.)

Line/Loop Interface

Line/Loop Interface

Trunk Interface

Trunk Interface

More

Multiple station loops Multiple T-1 trunk groups

optional remote line concen- trator

Trang 9

Sơ đồ khối SPC

Driver Scanner

Trang 10

Sơ đồ khối tổng đài SPC nội hạt

Giáo trình TD&KTCM EPU

Trang 11

II.1 Cấu trúc chung của 1 tổng đài số

KTCM-HV KTQS

Trang 12

Sơ đồ khối tổng đài Hie9200 (EWSD)

CCNC

MB CCG

SN

0 & 1 LTG

Partner exchange (2Mbps with

trunks & SS7 links) LTG

LTG DLU

PBX

Main station subscribers

MDD MOD

HTI RTI

LTG DLU

RSU

Siement EVNTelecom

Trang 13

Cấu trúc tủ, giá tổng đài

Trang 14

III Mạch giao tiếp thuê bao

Trang 15

Telephone review

Trang 16

Đôi dây điện thoại (line)

Tip and ring designation on an old plug and jack.

The tip wire is green and usually connected to ground and the ring wire is red.

Trang 17

Bộ truyền và nhận âm trong máy điện thoại

Trang 18

Máy điện thoại

Trang 19

Một PBX và hệ thống thoại

Trang 20

Mạch giao tiếp đường dây thuê bao

SLIC (subscriber line interface circuit): thực hiện 7 chức năng BORSCHT:

Trang 21

7 chức năng BORSCHT trong SLI

Trang 22

Điện thoại điện tử - Giao tiếp đường dây

Electronic Telephone: Microprocessor Control

Trang 23

Internet Telephony

Analog terminal adapter (ATA) or VoIP gateway.

Trang 24

Giao diện đường dây thuê bao số

Hỗ trợ dịch vụ ISDN thoại và phi thoại, trên các luồng tốc độ cơ sở 2B+D, 23B+D hay 30B+D

Các chức năng BORSCHT không chỉ nằm trong SLU của tổng đài mà còn nằm một phần tại phía thiết bị đầu cuối thuê bao

Trang 25

Điện thoại không dây (Cordless Telephones)

Trang 26

III Mạch giao tiếp trung kế

Trang 27

ABX

Analog / Digital

Trang 28

A Trunk Specifically Describes The Connection Between Switching Systems.

Trunks Can Be Classified According To Three Major Characteristics:

Direction Capacity Transmission Type

Trunks

Trang 29

Trunks Are Offered To Business Customers In Three Configurations:

Incoming Trunks Carry Calls From A CO

Switch To A PBX.

Outgoing Trunks Carry Calls From A PBX To

A CO

Two-Way Trunks Can Be Used For Both

Making and Receiving Calls

Trunk Directions

Trang 30

Can You Identify A Type Of Business That

Might Use Incoming Trunks?

Can You Identify A Type Of Business That

Might Use Outgoing Trunks?

What Is A Business Incentive For A Business

To Install Incoming Trunks and/Or Outgoing Trunks?

Trunk Directions (cont)

Trang 31

Capacity Means The Information-Carrying

Ability Of A Telecommunications Facility.

Trunks Usually Have Higher Capacities Than Single Lines.

The Capacity Of A Trunk Can Be Measured By The Number Of Individual Lines It Provides Trunk Capacity Is Also Expressed As The

Number of Channels the Trunk Can Carry

Trunk Capacity

Trang 32

• “Analog” Means a Signal Is Carried As A Pattern Of Continually Changing Waves.

• There Are Two Basic Qualities Of An

Analog Signal:

Frequency Amplitude

Analog Transmission

Trang 33

Frequency Refers To The Number Of Times Per Second

a Wave Swings Back and Forth In A Cycle From Its

Beginning Point To Its Ending Point

On The Frequency Diagram, The High-Frequency

(Closely Spaced) Waves Would Create A High-Pitched Sound, And The Low-frequency (Loosely Spaced)

Waves Would Create A Low-Pitched Sound

Analog Transmission

Frequency

Varies

Trang 34

• Amplitude Refers To The Height Of A Wave, Or How Far From The Center The Wave Swings

• On The Amplitude Diagram, The Frequency Does Not Change, But The Amplitude Does

Analog Transmission

Amplitude Varies

Trang 35

The More Frequencies A Medium Can Handle, The More Channels Of Information It Can Carry

Each Assigned Slice of Frequencies Is Called a bandThe Information-Carrying Capacity Of An Analog

Transmission Path Is Called Its Bandwidth

A Channel Is a Basic Building Block Of Business

Trang 36

Digital Communication Is A Newer Technology That Forms The Basis For Today’s Telecommunications

Networks, Services, And Systems

Digital Technology Is Now Being Used To Carry Many Types Of Signals On The Same Physical Media, And Often At The Same Time

“On” Bits Represents A 1 And “Off” Bits Represents A

0

When Bits Are Transmitted Over Wires, A “0” Is

Represented By The Absence Of Electricity, And A “1”

Is Represented By The Presence Of Electricity.

Digital Transmission

Trang 37

• Two Reasons Why Digital Technologies Create More Accurate and Clearer Voice Communication Are:

Second, Digital Transmission Makes It Easier to

Distinguish Between Signal and Distortion, or “Noise.”

Digital Transmission

Trang 38

• Digital Signals Are Susceptible To Distortion

• They Are More Reliable Because Electronic Equipment Can More Easily Recognize The Original Pattern Of High And Low Electrical Current.

Digital Transmission

Trang 39

A or  law logarithmic encoder

Trang 40

A or  law logarithmic decoder

11 or 12 8

Trang 41

• Multiplexing Is A Method That Allows Multiple Digital Messages To Share The Same Communications Channel

• To Understand Multiplexing, Imagine Three Groups Of People Lined Up To Board The Same Escalator

Multiplexing

Trang 42

• The MUX (An Electronic Device In Real Life) Allows One Person From Each Group To Board In Turn.

• The Pattern Will Repeat With Another Person From Each Group, Until All Have Boarded

• There Are Two Dominant Types of Multiplexing:

Time Division Multiplexing (TDM) Frequency Division Multiplexing (FDM)

Multiplexing

Trang 43

+

Trang 46

Signaling : least significant bit stolen

once every 6 frames Signaling rate : 1.3 kb/s = 8000 / 6

Frame synchronization by bit 0

1 frame = 193 bit (= 24 * 8 + 1)

Trang 47

J.Tiberghien - VUB

Hệ thống Bell D2

Đồng bộ hóa đa khung bằng bit 0

TS2

TS3

TS4

TS22

.

TS23

.

TS24

.

Trang 52

52 J.Tiberghien - VUB

Luồng E1 - CEPT 30

(CCITT G732)

Báo hiệu kênh chung : đa khung 2 khung

Tất cả các frame: x x x x x x x x

Báo hiệu kênh chung (64 kb/s)

Trang 53

300-3400 Hz

8000 Hz

8 (17% are 7) 24

300-3400 Hz

8000 Hz 8

32 30

2048 kb/s A

2 kb/s

4 + 64 kb/s

Trang 54

54 J.Tiberghien - VUB

Ghép kênh đồng bộ

• All clocks derived from a single clock

• Receiver clock derived from incoming signal

• Transmitter clock for opposite direction derived from

Trang 56

56 J.Tiberghien - VUB

Kiến trúc đồng bộ số SDH - SONET

Data rate CCITT USA-Elec USA-Opt.

Trang 57

Each individual byte represents

a synchronous 64 kb/s data flow

Trang 58

58 J.Tiberghien - VUB

125S

Section overhead

STM-1 virtual container (VC4)

Trang 59

59 J.Tiberghien - VUB

(155.52 Mb/s serial signal)

Section overhead

Trang 60

Khả năng mang thông tin của một đường dây số (line) hoặc một đường trung kế được thể hiện bằng số bít có thể truyền trong một giây (Bits Per Second)

Băng thông số thông thường được đo bằng đơn vị Kbps và Mbps (Megabits Per Second)

Băng thông số (digital bandwidth)

Trang 61

• Các đường trung kế có băng thông dung lượng có thể

thay đổi mềm dẻo khác nhau, cung cấp các loại dịch vụ thay đổi khác nhau

• Một vài đường trung kế đặc biệt điển hình như:

Tie Lines Private Lines Foreign Exchange (FX) Ring Down

Trunk Pricing

Một số trung kế truy nhập (access trunks)

Trang 62

Tie Lines

• A Tie Line Is A Dedicated Circuit, Connected

Through A CO That Links Two Points Without

Having To Dial A Telephone Number

• A Tie Line May Be Accessed By Lifting A Telephone Handset, or Pushing A Few Buttons

• Many Tie Lines Provide Seamless Background

Connections Between Different Business Systems

Trang 63

Private Lines

• A Private Line Creates An End-To-End, Time Connection Between Two Locations

On-All-The-• Each Private Line Is Connected Through A CO

• Private Lines Are More Popular For Data Applications Than Voice

• Private Lines Are Typically Billed A Flat Rate Per

Month Based On The Amount Of Bandwidth Leased And Number Of Airline Miles Between The Two

Connection Points

Trang 64

Foreign Exchange (FX)

• Foreign Exchange (FX) Refers To A Foreign Exchange Trunk

• In This Case, “Foreign” Means A Non-local CO

• Companies Use FX Trunks To Provide Local Numbers

in Cities Where the Companies Do Not Have Offices

• FX Trunks Are Also Used To Transfer Data Between Two Distant Locations, Because They Provide High

Bandwidth And Security

Trang 65

Foreign Exchange (cont)

• An FX Trunk Starts at the Customer’s Location, As

Shown on the FX Diagram, Connects To The Local

CO DACS, and Extends From There To A Foreign CO Anywhere in the Country

Trang 66

Ring Down

• A Ring Down Circuit Is A Special Telephone Line

That Rings A Particular Destination Telephone As

Soon As The Caller Picks Up The Handset

• Type of Dedicated Line That Permanently Connects Two Telephones; A Ring Down Line Cannot Be Used

To Call Other Numbers

• Ring Down Trunks Are Used To Connect One Station Directly To Another

Trang 67

Trunk Pricing

• Trunks Are Acquired Based On How Much They Are Used

• Companies Get Flat-Rate Trunks; The Company Pays

A Fixed Monthly Fee And Can Use The Trunk As

Much As Necessary

• Companies That Only Need To Use a Trunk Part-Time, Trunks Are Available On a Measured-Use Basis

Trang 68

Các chức năng của khối kết cuối trung kế tương tự ATU

gần giống như các chức năng của A/ SLTU: bảo vệ

chống quá áp, chuyển đổi 2/4 dây, mã hoá giải mã, cấp

nguồn, báo hiệu (giám sát) và ghép kênh và cũng có

những điểm khác nhau quan trọng

riêng cho từng đường dây vừa không hiệu quả vừa đắt

tiền Hiện nay với việc sử dụng các mạch logic bán dẫn tốc độ cao cùng với các bộ vi xử lý điều khiển cho phép một hệ thống thu phát phục vụ cho một nhóm kênh bằng cách phân chia theo thời gian.

III.2 Mạch kết cuối trung kế tương tự (ATTU)

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 69

- Vì thế việc xử lý tín hiệu báo hiệu trong tổng đài số

được tập trung vào một thiết bị chung Tín hiệu báo

hiệu một chiều từ 30 kênh trung kế được chuyển thành báo hiệu kênh kết hợp đặt vào khe TS16 trong luồng

PCM 2Mbit/s chuẩn tạo ra bởi ATTU

- Các tín hiệu đa tần MF trên mỗi kênh không bị ảnh

hưởng bởi thiết bị tách báo hiệu một chiều.

kênh trung kế 2 dây kết cuối trên ATTU Biến áp lai

được sử dụng cũng tương tự như biến áp lai trên SLTU nhưng yêu cầu về cân bằng trở kháng ít hơn.

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 70

Ghép kênh và điều khiển:

- Việc sắp xếp kênh tương tự như với SLTU ngoại trừ

việc ATTU xử lý 30 kênh, TS16 được sử dụng hoàn

toàn cho báo hiệu kênh kết hợp cho 30 kênh thông tin

- Các tín hiệu điều khiển giữa hệ thống điều khiển và

ATTU phải sử dụng đường điều khiển riêng hoặc nếu

đi chung trên luồng PCM 2M thì số kênh thông tin phải giảm xuống chỉ còn 29 kênh

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 71

• Kết cuối trung kế số và các đường chuyển tiếp từ bên

ngoài (từ tổng đài khác), đường truyền số nối giữa các phân hệ bên trong tổng đài

• Việc truyền dẫn các luồng tín hiệu 2Mbps (1,5Mbps)

trên đường dây bên ngoài và giữa các phân hệ bên

trong tổng đài có sự khác nhau nhưng người ta vẫn sử dụng một thiết kế chung của DLTU cho tất cả các kết

cuối đường dây số

• Ưu điểm chính của việc sử dụng này là tạo ra giao diện chuẩn tại các cổng của các phân hệ và các đường kết

nối giữa chúng (tuy nhiên sẽ phức tạp hơn)

III.3 Khối mạch kết cuối trung kế số (DLTU)

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 72

Phía phát:

- Thực hiện chức năng tạo khung đơn và đa khung theo

tiêu chuẩn bằng cách đưa các thông tin về đồng bộ khung đơn và đồng bộ đa khung vào các khe thời gian thích hợp trên cơ sở đó phía thu có thể nhận dạng chính xác các đa khung, khung đơn và các khe thời gian trong đó

- Chuyển đổi tín hiệu nhị phân thành tín hiệu mã đường

dây để đưa lên đường truyền

- Đưa các thông tin báo hiệu cho các kênh thoại vào các

khe thời gian dành riêng cho báo hiệu

Nhiệm vụ của DLTU

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 73

- Tách báo hiệu rồi chuyển tới các bộ phận xử lý

Nhiệm vụ của DLTU

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 74

Bảo vệ

khối chuyển mạch (Tx)

Chuyển nối tiếp thành song song

Tách báo hiệu (CAS /CCS)

Bộ đệm đồng bộ

khung

Tách đồng hồ

Tách mào đầu khung

Bảo vệ

khối chuyển mạch(Rx)

Chuyển song song thành nối tiếp

Ghép báo hiệu (CAS hoặc CCS)

Kết cuối

(Phía phát)

Chuyển mã nhị phân thành mã đường dây

8 Tới khối chuyể

n mạch

Từ khối chuyể

n mạch

Đồng hồ tổng đài Tới các bộ thu

phát CAS/CCS

Định thời ghi Định

thời đọc

Cấu trúc DLTU

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 75

Để thực hiện các nhiệm vụ trên DLTU phải có các chức năng:

GAZPACHO

• G: Generation of frame: Tạo khung ở phía phát và nhận dạng

tách khung ở phía thu.

• A: Aligment of frame: Đồng bộ khung, sắp xếp các khung số

liệu phù hợp với hệ thống PCM.

• Z: Zero string suppresion: Nén chuỗi bit 0 liên tiếp với mục đích

giúp cho phía thu có thể khôi phục được đồng hồ

• P: Polar conversion: Đảo cực tính, biến đổi tín hiệu đơn cực

thành tín hiệu lưỡng cực tại phía phát và ngược lại tại phía thu, giúp cho việc tạo mã đường dây triệt tiêu thành phần một chiều của tín hiệu.

Các chức năng của DLTU

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Trang 76

Để thực hiện các nhiệm vụ trên DLTU phải có các chức năng: GAZPACHO

• A: Alarm processing: Xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM.

• C: Clock recovery: Khôi phục xung nhịp đồng hồ từ dãy tín

hiệu thu được.

• H: Hunting of frame: Tách thông tin đồng bộ từ dãy tín hiệu

thu được.

• O: office signalling: Báo hiệu liên đài, thực hiện chức năng

giao tiếp báo hiệu.

Các chức năng của DLTU

Giáo trình TD&KTCM.EPU

Ngày đăng: 12/11/2019, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w