BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN - Tiền và các khoản tương đương tiền Tài sản ngắn hạn Tổng giá trị tài sản - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm1 of 11 4/2/2008 11:15 AMCHƯƠNG I. BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KẾ TỐN I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TỐN KẾ TỐN: 1. Khái niệm về hạch tốn kế tốn: Sản xuất ra của cải là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. Hoạt động sản xuấtlà hoạt động tự giác, có ý thức và mục đích của con người là hoạt động quan trọng nhất, nhằm tạo rasản phẩm thỗ mãn mọi nhu cầu của con người.Để đạt được hiệu quả cao trong q trình sản xuất đòi hỏi phải quản lý hoạt động sản xuất.Để tổ chức quản lý, điều hành tốt hoạt động sản xuất đòi hỏi phải có thơng tin về q trình hođộng kinh tế đó.Để có được thơng tin đòi hỏi phải dùng các biện pháp: quan sát, đo lường (thước đo), tính tốn,ghi chép các hoạt động kinh tế đó.Quan sátcác q trình và hiện tượng kinh tế là giai đoạn đầu tiên của việc phản ánh và giám đốc q trìnhtái sản xuất xã hội.Đo lườngmọi hao phí trong sản xuất và kết quả của sản xuất là biểu hiện những đối tượng đó bằng các đơnvị đo lường thích hợp (thước đo hiện vật, thước đo lao động, thước đo bằng tiền).Tính tốnlà q trình sử dụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp phân tích dể xác định các chỉ tiêucần thiết, thơng qua đó để biết được tiến độ thực hiện các mục tiêu, dự án và hiệu quả của hoạtđộng kinh tế.Ghi chép là q trình thuthập, xử lý và ghi lại tình hình, kết quả của các hoạt động kinh tế trong từng thời kỳ, từng địađiểm phát sinh theo một trật tự nhất định.Vậy:Hạch tốn kế tốn là một hệ thống quan sát, đo lường, tính tốn và ghi chép các hoạt độngkinh tế nhằm quản lý các hoạt động đó ngày càngchặt chẽ hơn. Theo Luật kế tốn Việt namđược Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam khố XI, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày17 tháng 6 năm 2003:“Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chdưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” (Điều 4) 2. Các loại hạch tốn: Căn cứ vào đối tượng và phương pháp nghiên cứu, hạch tốn được chia thành ba loại; Hạchnghiệp vụ kỹ thuật, hạch tốn thống kê và hạch tốn kế tốn; 2.1.Hạch tốn nghiệp vụ kỹ thuật: Hạch tốn nghiệp vụ kỹ thuật là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra giám sát trực tiếp nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuậtcụ thể phục vụ cho việc chỉ đạo thường xun kịp thời các nghiệp vụ kinh tế hoặc kỹ thuật sảnxuất như: tình hình thực hiện các hoạt động mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, tình trạng kỹ thuật củmáy móc thiết bị .Hạch tốn nghiệp vụ sử dụng một trong ba loại thước đo: hiện vật, lao động vàgiá trị thích hợp. Để cung cấp thơng tin kịp thời hạch tốn nghiệp vụ thường sử dụng các phươntiện thu thập, truyền tin giản đơn như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truymiệng, .Với đối tượng rất chung và phương pháp rất đơn giản, hạch tốn nghiệp vụ kỹ thuật chưatrở thành mơn khoa học độc lập. 2.2.Hạch tốn thống kê: Tổng giá trị tài sản- Tiền và các khoản tương đương tiền- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn- Các khoản phải thu ngắn hạn- Hàng tồn kho: NVL, CC-DC, TP, HH…- Tài sản ngắn hạn khácTài sản ngắn hạn NỢPHẢITRẢ CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm2 of 11 4/2/2008 11:15 AM Hạch toán thống kê, gọi tắt là thống kê, là một môn khoa học, đối tượng nghiên cứu của hạchtoán thống kê làmặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - xã hội sốlớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút râ bản chất và tính quy luật trongsự phát triển của hiện tượng đó. Thích ứng với đối tượng này, hạch toán thống kê đã xâydựng một hệ thống phương pháp khoa học riêng như điều tra thống kê, phân tổ thống kê,số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và chỉ số. Hạch toán thống kê với đối tượng và phươngpháp trên nên có thể sử dụng tất cả các loại thước đo: hiện vật, thời gian và giá trị. Tuỳ theo đặcđiểm hiện tượng nghiên cứu mà sử dụng thước đo cho thích hợp. 2.3. Hạch toán kế toán: Theo như khái niệm đã nêu ở mục 1, khác với thống kê, đối tượng nghiên cứu của hạch toán ktoán làtài sản trong mối quan hệ với nguồn hình thành tài sản và quá trình vận động của tài sảtrong các đơn vịnhằm kiểm tra - đảm bảo cho việc sử dụng tài sản và hoạt động kinh tế tài chính của đơn vcó hiệu quả.Để nghiên cứu đối tượng này, kế toán đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứukhoa học như: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán – ghi sổ kép, tính giá, tổng hợp và cânđối kế toán.Nhờ có sử dụng tổng hợp các phương pháp kế toán trong công tác kế toán mà thông tin do kếtoán cung cấp mang tính chất toàn diện, thường xuyên, liên tục, có hệ thống và luôn là nhữngthông tin về hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình: tài sản và nguồn hình thành tài sản, chiphí và thu nhập, tăng và giảm, Mỗi thông tin kế toán thu được đều là kết quả của quá trình haimặt: thông tin và kiểm tra (kiểm tra qua chứng từ, qua đối ứng tài khoản, qua tính giá và qua tổnghợp - cân đối kế toán) nhằm bảo vệ tài sản của đơn vị. Vì theoyêu cầu quản lý của đối tượng sử dụng thông tin kế toán, nên kế toán ở đơn vị kế toán chia rathành 2 hệ thống: Kế toán tài chính và kế toán quản tri (được nêu ở trang 47) Cácthước đo sử dụng trong hạch toán kế toán: * Thước đo hiện vậtdùng để xác định tài liệu về tình hình tài sản hiện có hoặc đã tiêu hao mà phương thức sử dụngcân, đong, đo, đếm…đơn vị đo hiện vật tuỳ thuộc vào tính tự nhiên của đối tượng được tính toán.Ví dụ, trọng lượng (kg, tạ, tấn) thể tích (m3), diện tích (ha), độ dài (m)… * Thước đo lao độngđược sử dụng để xác định số lượng thời gian lao động hao phí trong một quá trình kinh doanh,một công tác nào đó. Đơn vị dùng để thể hiện là ngày công, giờ công…* Thước đo tiền tệlà sử dụng tiền làm đơn vị tính thống nhất để phản ánh các chỉ tiêu kinh tế, các loại vật tư, tài sản,mọi hao phí vật chất và kết quả trong sản xuất đều dùng tiền để biểu hiện. Cả ba thước đotrên đều cần thiết trong hạch toán và có tác dụng bổ sung cho nhau để phán ánh và giám đốc todiện các chỉ tiêu số lượng,chất lượng trong hoạt động kinh doanh Ba loại hạch toán trên tuy có đối tượng nghiên cứu và phương pháp riêng, nhưng cómối quan hệ mật thiết với nhau trong việc ghi chép và kiểm tra, giám sát quá trình tái sản xuất xhội. Cả ba loại hạch toán đều nhằm thuthập, ghi chép và truyền đạt những thông tin về kinh tế tài chính của dơn vị - đều là công cụ qtrọng phục vụ cho việc quản lý, điều hành và chỉ đạo của đơn vị và các đối tượng khác. 3. Bản chất, chức năng và vai trò của hạch toán kế toán: CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm3 of 11 4/2/2008 11:15 AM3.1. Bản chất của hạch toán kế toán: Kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong các đơn vị bằng hệ thốphương pháp khoa họcnhư: phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán - ghi sổ kép, phương pháptính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán. 3.2.Chức năng của hạch toán kế toán: - Chức năng cung cấp thông tin: hạch toán kế toán thu thập quản lý cung cấp thông tinvề tài sản, sự hình thành và sự vận động của tài sản trong đơn vị. - Chức năng kiểm tra:thông qua việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán kế toán kiểm trviệc bảo vệ, sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn… 3.3.Vai trò của hạch toán kế toán:- Đối với các nhà quản lý DN: kế toán là công cụ để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ,sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ hoạt độngtài chính của Doanh nghiệp. - Đối với cơ quan Nhà Nước:kế toán là công cụ quan trọng để tổng hợp, kiểm tra các số liệu ké toán giúp Nhà Nước nắm đưtình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các đơn vị từ đó hoạch định chính sách, soạn thảo cáluật lệ về thuế, chính sách đầu tư, để điều hành và quản lý nền k.tế quốc dân. - Đối với các nhà đầu tư: kế toán là công cụ giúp họ biết được tình hình tài chính và hiqủa sản xuất kinh doanh của DN mà họ quan tâm để có quyết định xem nên đầu tư vào DN haykhông ? 4. Sự ra đời và phát triển của hạch toán kế toán: Sự phát sinh và phát triển của hạch toán kế toán gắn liền với quá trình phát triển của nềnsản xuất xã hội.- Thời kỳ nguyên thuỷ:hạch toán kế toán được thực hiện hết sức đơn giản như: đánh dấu trên thân cây, vách đá…- Thời kỳ chiếm hữu nộ lệ:ra đời sổ sách kế toán thay thế cho cách ghi chép (đánh dấu) ở thời kỳ nguyên thủy.- Thời kỳ phong kiến:với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất nông nghiệp, ra đời giai cấp địa chủ và nông dân,xuất hiện địa tô phong kiến dẫn đến hệ thống sổ sách kế toán phong phú và đa dạng hơn.- Thời kỳ TBCN:nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, quan hệ trao đổi mua bán ngày càng được mở rộng, rađời phương thức ghi kép và nhiều nguyên tắc khoa học trong việc tính toán, ghi chép và kiểm trasố liệu, đã tạo điều kiện cho hạch toán kế toán được trở thành một môn khoa học độc lập. - Thời kỳ XHCN: Chế độ công hữu về TLSX xã hội hoá ngày càng cao, yêu cầu quản lýphức tạp. Vì vậy, hạch toán kế toán phát huy đầy đủ vai trò của nó.Tại Việt nam, lịch sử phát triển kế toán Việt nam cùng với sự phát triển kinh tế và chínhtrị của đất nước.Trước năm 1945, hệ thống kế toán Việt nam được thừa hưởng từ thời Pháp thuộc và tồn tại đếnăm 1954.Vào những năm 1960, Việt namgia nhập khối các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô và Trung Quốc) và du nhập hệ thống kế toántừ những nước này.Vào giữa những năm 1980, từ khi có chính sách “đổi mới”, hệ thống kế toán Việt nam bắt đầuchịu ảnh hưởng từ các nước phát triển.Từ năm 1995 đến năm 2001, chính sách phát triển kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế đòi CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm4 of 11 4/2/2008 11:15 AMhỏi Việt Nam phải cải tiến hệ thống kế tốn cho phù hợp qua các mốc thời gian sau:-Quyết định 1141 – TC/QĐ-CĐKT, ngày 01/11/1995, ban hành hệ thống kế tốn cho Dnghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.- Năm 1998, khởi động xây dựng Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.- Năm 2000, thành lập Hội đồng kế tốn quốc gia. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam banhành dựa trên Chuẩn mực kế tốn quốc tế. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã ban hành 5 đợt: + Đợt 1: ban hành theoQuyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 31/12/2001, gồm 4 chuẩnmực. + Đợt 2: ban hành theoQuyết định số 165/2002/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 31/12/2002, gồm 6 chuẩnmực. + Đợt 3: ban hành theoQuyết định số 234/2002/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 31/12/2003, gồm 6 chuẩnmực. + Đợt 4: ban hành theoQuyết định số 12/2001/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 15/02/2005, gồm 6 chuẩnmực. + Đợt 5: ban hành theoQuyết định số 100/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 28/12/2005, gồm 4 chuẩnmực.Sau 5 đợt ban hành Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, ngày 20/03/2006, Quyết định số15/2006/QĐ-BTC về ban hành Chế độ Kế tốn Doanh nghiệp, đã hệ thống hố lại một cáchtồn diện chế độ ké tốn Việt Nam.Như vậy: Hạch tốn kế tốn ra đời và phát triển cùng với q trình phát triển củanền sản xuất xã hội, phục vụ cho việc quản lý nền sản xuất xã hội. Khi sản xuất phát triểnsẽ tạo điều kiện cho hạch tốn kế tốn khơng ngừng được hồn thiện về phương pháp vhình thức tổ chức. II.NHIỆM VỤ VÀ U CẦU CỦA KẾ TỐN:1. Nhiệm vụ của ké tốn:Để cung cấp thơng tin đáp ứng nhu cầu của các đơn vị kinh tế, các cơ quan Nhà nước và các đối tượng khác, kế tốn cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:- Cung cấp, đầy đủ , kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình cung cấp dự trữ, sửdụng tài sản từng loại (TSNH, TSDH…), trong quan hệ với nguồn hình thành từng loại tài sảnđó, góp phần bảo vệ tài sản và sử dụng hợp lý tài sản của đơn vị hạch tốn, khai thác khả năntiềm tàng của tài sản.- Kiểm tra, Giám sáttình hình kinh doanh của các DN, Cty…tình hình sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị snghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả nguồn vốn cấp phát…Trên cơ sở thhiện luật pháp và Chế độ kế tốn Doanh nghiệp - Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mưu, đề xuất các giải pháp phụcvụ u cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn 2. u cầu đối với kế tốn: Từ nhiệm vụ trên đòi hỏi hạch tốn kế tốn cần có các u cầu sau: Tài liệu kế tốn cung cấp phảiđảm bảo: - Trung thực (Integrity):Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm5 of 11 4/2/2008 11:15 AMkhách quan và đúng với thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Khách quan (Objectivity): Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chépvà báo cáo đúng với thực tế, không làm sai lệch. - Đầy đủ: (Completeness): Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quanđến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. - Kịp thời (Timeliness):Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng thời hạn hoặc trướcthời hạn quy định. - Dễ hiểu (Understandability): Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trongbáo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn đề phứctạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh tài chính. - Có thể so sánh được (Comparability): Các thông tin và số liệu kế toán giữacác kỳ kế toán trong một Doanh nghiệp và giữa các Doanh nghiệp chỉ có thể so sánh với nhau khichúng được tinh toán và trình bày nhất quán. III.CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 1. Các quy định: - Đơn vị kế toán:đơnvị kế toán là đơn vị kinh tế nắm trong tay các tiềm năng và tiến hành các hoạt động kinh doanh.Đó là đơn vị ghi chép tổng hợp và báo.cáo kế toán. Hoặc các tổ chức không hoạt động kinhdoanh như bệnh viện, trường học . - Hoạt động liên tục:giả thiết rằng các đơn vị vẫn tiếp tục hoạt động vô thời hạn hoặc ít nhất không bị giải thể trontương lai gần (nếu tổ chức chấm dứt hoạt động thì áp dụng những quy định kế toán đặc biệt).- Đơn vị tiền tệ:đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam (Ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là VND) Trường nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng ViệtNam (VNĐ) theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi ra (VNĐ) theo tỷ giá hối đoái do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm quy đổi - Kỳ kế toán:là khoảng thời gian được xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thờiđiểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ để lập báo cáo tài chính. Kỳ kế toán gồm: kỳ kế toánăm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng. 2.Các nguyên tắc kế toán cơ bản: 8 nguyên tắc* Nguyên tắc giá phí:Nguyên tắc này đòi hỏi việc đánh giá tài sản, công nợ, vốn, chi phí, phải đặt trên cơ sở giá phíthực tế (giá vốn). * Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: doanh thu là số tiền thu được khi bán các sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng (đã thu được tiền hoặc được người mua chấp nhận trả tiền). * Nguyên tắc phù hợp:nguyên tắc này đòi hỏi chi phí để tính lãi, lỗ, kết quả phải phù hợp với doanh thu ở kỳ của doanhthu được ghi nhận. * Nguyên tắc khách quan:tài liệu do kế toán cung cấp phải mang tính khách quan có thể kiểm tra được, nghĩa là có bằnchứng tin cậy. * Nguyên tắc nhất quán:các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực và phương pháp mà kế toán sử dụng phải bảo đảm nhấquán, không thay đổi giữa kỳ này với kỳ khác. * Nguyên tắc công khai:nguyên tắc này đòi hỏi báo cáo kế toán của Doanh nghiệp phải rõ ràng,dễ hiểu và phải đầy đủ CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm6 of 11 4/2/2008 11:15 AMthơng tin liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp báo cáo phải được cơng khai cho mọi ngưbiết. * Ngun tắc trọng yếu: ngun tắc này đòi hỏi phải chú trọng các vấn đề,các yếu tố, cácchuẩn mực…mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự việc và hiện tượng, bqua những vấn đề, những yếu tố thứ yếu khơng làm thay đổi bản chất và nội dung sự việc, htượng. * Ngun tắc thận trọng:các giải pháp để tiến hành kế tốn phải bảo đảm chắc chắn, thận trọng, ít ảnh hưởng đến vốn chủsở hữu nhất. Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong cácđiều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng đòi hỏi:- Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập- Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có = chứng chắc chắn về khả năng thuđược lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có = chứng về khả năng phát sinh CP IV. ĐỐI TƯỢNG HẠCH TỐN KẾ TỐN 1. Đối tượng của hạch tốn kế tốnVới tư cách là một mơn khoa học độc lập trong hệ thống các mơn học kinh tế, hạch tốn kếtốn có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng. Đối tượng nghiên cứu của hạch tốn kế tốn (HTKT) là tài sản, nguồn hình thành tàisản và sự vận động của tài sản trong q trình kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác.2. Biểu hiện cụ thể của đối tượng hạch tốn kế tốn: 2.1. Tài sản của đơn vị:Theo chuản mực kế tốn 01“Chuẩn mực chung”: Tài sản của Doanh nghiệp là nguồn lực,do Doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Theo hình thái biểu hiện và tính chất ln chuyển của tài sản, tồn bộ tài sản củaDoanh nghiệp được chia làm 2 loại: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn· Tài sản ngắn hạn: là những tài sản có thời gian ln chuyển thường trong mộtnămhoặc 1 chu kỳ kinh doanh như: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chínhngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. · Tài sản dài hạn: là những tài sản có thời gian ln chuyển thường trên 1 nămhoặclớn hơn 1 chu kỳ kinh doanh như các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư,các khoản đầu tư chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. - Phải lập các khoản dự phòng nhưng khơng lập q lớn. CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm7 of 11 4/2/2008 11:15 AM Sơ đồ kết cấu tài sản * Tài sản cố định: Theo hình thái biểu hiện và quyền sở hữu TSCĐ được chia 3 loại: + Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian lâu dàinhư: nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vườn cây lâu năm . + Tài sản cố định vô hình:là những tài sản không có hình thái vật chất do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doacung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hìnhnhư:Quyềnsử dụng đất, Chi phí thành lập DN, Quyền phát hành, Nhãn hiệu hàng hoá, Bản quyền, bằng sánchế … + Tài sản cố định thuê tài chính:là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữutài sản cho bên cho thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Điều kiện ghi nhận tài sản cố định:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.- Nguyên giá của tài sản đó phải được xác định một cách đáng tin cậy.-Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên (theo quy định hiện hành). * Đầu tư dài hạn: đầu tư chứng khoán dài hạn, góp vốn liên doanh dài hạn *Tài sản dài hạn khác: XDCB dở dang, chi phí trả trước dài hạn…. 2.2.Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn): · Nợ phải trả: là số tiền vốn mà DN đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, các tổ chức, các cá nhân khác mà DN có trách nhiệm phải trả nợ tiền vay, phải thanh toán. Nợphải trả có 2 loại: Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn. + Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ mà đơn vị có trách nhiệm thanh toán trong vòngnăm hay 1 chu kỳ kinh doanh.: - Các khoản phải thu dài hạn- TSCĐ hữu hình- TSCĐ vô hình TSCĐ- TSCĐ thuê tài chính- Bất động sản đầu tư- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn- Tài sản dài hạn khác Tài sảndàihạn CHNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm8 of 11 4/2/2008 11:15 AM VD: Vay ngn hn, N di hn n hn tr, Phi tr cho ngi bỏn, Thuv cỏc khon np NS Nh nc, Phi tr ngi lao ng, Cỏc khon phi tr khỏc + N di hn:l nhng khon n m n v cú trỏch nhim thanh toỏn trờn 1 nm hoc trờn 1 chu k kinhdoanh. Chia lm 2 loi: VD:Vay di hn, N di hn, Cỏc khon nhn ký qu, ký cc di hn. N ngi bỏn, ngi nhnthu trờn 1 nm, n thu trờn 1 nm, . ã Vn ch s hu: l s vn hỡnh thnh do cỏc ch s hu úng gúp khimi thnh lp DN v c b sung trong quỏ trỡnh kinh doanh. Khỏc vi n phi tr, l s vnch s hu ca n v khụng phi cam kt thanh toỏn. Cỏc loi vn sau Cú th chia vn thnh cỏc loi sau: * Vn u t ca ch s hu: phn ỏnh ton b vn ca ch Doanh nghip, vngúp, vn c phn, vn Nh nc. * Thng d vn c phn:l s chờnh lch gia giỏ thc t phỏt hnh vi mnh giỏ c phiu. * Chờnh lch ỏnh giỏ li ti sn: l chờnh lch gia giỏ ghi s ca ti sn vi giỏtr ỏnh giỏ li ti sn khi cú quyt nh ca Nh Nc, khi thc hin c phn hoỏ Doanh nghiNh Nc hoc cỏc trng hp khỏc theo quy nh. * Chờnh lch t giỏ hi doỏi: gm chờnh lch t giỏ hi oỏi thc t phỏt sinhtrong k ca hot ng u t XDCB (giai on trc hot ng) v chờnh lch t giỏ hi oỏthc t phỏt sinh trong k ca hot ng kinh doanh * Qu u t phỏt trin: c trớch lp t li nhun sau thu thu nhp Doanhnghip v c s dng vo vic u t m rng quy mụ sn xut, kinh doanh hoc u t thchiu sõu ca Doanh nghip. * Cỏc qu khỏc thuc vn ch s hu: c hỡnh thnh li nhun sau thu thunhp Doanh nghip v c s dng vo vic khen thng hoc cỏc mc ớch khỏc phc v cụngtỏc iu hnh ca Ban giỏm c, Hi ng qun tr. * C phiu qu:l c phiu do cụng ty phỏt hnh v c mua li bi chớnh cụng ty phỏt hnh, nhng nú khụng bhu b v s c tỏi phỏt tr li trong khong thi gian theo quy nh ca lut chng khoỏn. * Li nhun sau thu cha phõn phi: l phn chờnh lch gia doanh thu vi chiphớ ca hot ng kinh doanh, sau khi ó tr chi phớ thu thu nhp DN. Theo ch hin hnhphn li nhun ny s c phõn phi:chia cho cỏc bờn tham gia liờn doanh, trớch lp cỏc qu trong khi cha phõn phi tm s dng vo hot ng SXKD c coi nh l ngun vn ch s hu * Ngun vn u t XDCB: l ngun vn. c s dng vo vic u t xõy dngnh xng, vn phũng lm vic, cỏc cụng trỡnh XDCB khỏc * Ngun vn ch s hu khỏc: l ngun vn cú ngun gc hỡnh thnh t ti snDN trong quỏ trỡnh kinh doanh do khỏch quan to ra nh: chờnh lch t giỏ ngoi t, chờnh lcỏnh giỏ li ti sn. S kt cu ngun hỡnh thnh ti sn CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm9 of 11 4/2/2008 11:15 AM 2.3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Tài sản và Nguồn vốn là hai mặt khác nhau của cùng một đối tượng, Tài sản thể hiệntrạng thái cụ thể, cái đang có đang tồn tại trong đơn vị, còn nguồn vốn mang tính trừu tượng, chỉra số tài sản được hình thành từ đâu, chỉ ra mục đích sử dụng của tài sản 2.4. Sự vận động của tài sản trong các Doanh nghiệp: 2.4.1.Trong DN sản xuất: chức năng cơ bản là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tài sảnvận động qua 3 giai đoạn: T - H .SX H - T + Giai đoạn cung cấp:(từ hình thái tiền chuyển sang hình thái hiện vật) DN dùng tiền để mua sắm các yếu tố chuẩn bịcho quá trình sản xuất theo phương án đã chọn: VD: Nguyên vật liệu, công cụ - dụngcụ,… + Giai đoạn sản xuất:(tài sản của DN không chỉ thay đổi về mặt hình thái mà còn thay đổi về mặt giá trị) kết hợp giữalao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm: VD: Nửa thành phẩm,sản phẩm dở dang + Giai đoạn tiêu thụ:(tài sản được chuyển hóa từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ) số tiền thu được sau mỗi kkinh doanh thường lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu, phần chênh lệch gọi là lợi nhuận được tạo rtrong giai đoạn sản xuất và thực hiện trong giai đoạn tiêu thụ. T > T === T – T = Lợinhuận VD: Thành phẩm, hàng hoá dự trữ trong kho, thành phẩm đang gửi bán. CHƯƠNG I http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_I.htm10 of 11 4/2/2008 11:15 AM 2.4.2.Trong DN thương mại: chức năng chủ yếu là mua và bán hàng hóa, do đó tài sảnvận động qua 2 giai đoạn: T - H - T + Giai đoạn cung cấp (mua):tài sản chuyển hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật nhưng giá trị khơng thay đổi, DNdùng tiền để mua hàng hóa dự trữ cho tiêu thụ. + Giai đoạn tiêu thụ (bán):tài sản thay đổi cả về mặt giá trị lẫn hình thái, hàng hố dự trữ được đưa đi bán để thu số tiềnhàng về phải bù đắp được chi phí bỏ ra và có lãi T > T === T – T = Lợi nhuận. 2.4.3. Trong các đơn vị tín dụng: tài sản vận động qua 2 giai đoạn: T - T + Giai đoạn huy động và chuẩn bị: khơng nghiên cứu về mặt hình thái và giá trị tài sản. + Giai đoạn cho vay và thu hồi vốn: tài sản khơng thay đổi hình thái nhưng tăng lên vềmặt giá trị. Kết luận:- Khi nghiên cứu sự vận động của tài sản trong các DN, kế tốn phải xem xét sự thay đổi của tàsản về mặt hình thái và giá trị. - Trong bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào, tài sản cũng vận động qua các giai đoạn khác nhau. - Từ hình thái nhất định, sau q trình vận động kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định,tài sản trở lại hình thái ban đầu gọi là một lần chu chuyển. V. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KẾ TỐN:Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ hạch tốn kế tốn sử dụng hệ thống các phương phákhoa học: 4 phương pháp: 1. Phương pháp chứng từ kế tốn:Là phương pháp thơng tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế và thực sự hồnthành theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ kế tốn, sử dụngcác bản chứng từ đó phục vụ cho cơng tác kế tốn và cơng tác quản lý kinh tế tài chính. 2. Phương pháp tài khoản và ghi kép:Là phương pháp thơng tin và kiểm tra q trình vận động của tài sản theo từng loại dựatrên các mối liên hệ vốn có của đối tượng hạch tốn kế tốn. 3. Phương pháp tính giá: Là phương pháp thơng tin và kiểm tra về sử dụng thước đo tiền tệ để tính tốn, xác định giá trịcủa từng loại và tổng số tài sản của đơn vị thơng qua mua vào, sản xuất ra theo những ngun nhất định. 4. Phương pháp tổng hợp – cân đối: Là phương pháp thơng tin và kiểm tra một cách khái qt tình hình tài sản, kết quả kinh doanhcủa đơn vị trong từng thời kỳ nhất định 5. Mối quan hệ giữa các phương pháp hạch tốn kế tốn:Mỗi phương pháp có vị trí, chức năng nhất định nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau tạo thành 1 hệ thống phương pháp hạch tốn kế tốn. Do đó trong cơng tác kế tốn,các phương pháp này được sử dụng một cách tổng hợp, đồng bộ. CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I: 1. Trình bày đặc điểm - vai trò của các loại hạch tốn và mối quan hệ giữa chúng ? Hình thức biểu hiện: hệ thống bản chứng từ và kế hoạch ln chuyển chứng từ. [...]... thông tin của kế toán có vai trò quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế ? 3 Hãy chứng minh rằng tính hữu ích của thông tin kế toán đối với công tác quản lý 4 Trình bày đối tượng nghiên cứu của kế toán ? 5 Hãy chứng minh rằng tổng tài sản và tổng nguồn vốn của một đơn vị kế toán luôn luôn cân bằng ? 6 Cho ví dụ để chứng minh rằng khi các đối tượng kế toán vận động thì tổng tài sản và tổng nguồn... luôn cân bằng ? 6 Cho ví dụ để chứng minh rằng khi các đối tượng kế toán vận động thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn của đơn vị kế toán vẫn đảm bảo tính cân bằng ? 7 Trình bày những nguyên tắc cơ bản của kế toán ? 8 Các phương pháp kế toán ? Mối quan hệ của các phương pháp kế toán ? 4/2/2008 11:15 AM . pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán - ghi sổ kép, phương pháptính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán. 3.2.Chức năng của hạch. từ kế toán, tài khoản kế toán – ghi sổ kép, tính giá, tổng hợp và cânđối kế toán. Nhờ có sử dụng tổng hợp các phương pháp kế toán trong công tác kế toán