Tổ 2 bua com gia dinh

23 102 0
Tổ 2  bua com gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN THÁNH GIÁO HOÀNG GIOAN XXIII - - Đề tài nghiên cứu BỮA CƠM GIA ĐÌNH VIỆT DƯỚI CÁI NHÌN VĂN HĨA Giáo sư hướng dẫn: Tơma Aquinơ Hồng Trọng Hiếu Thực : Tổ Nhận xét ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu .5 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Giới hạn đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài .6 PHẦN NỘI DUNG Chương I Những vấn đề chung 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Khái niệm gia đình Việt .7 1.1.3 Khái niệm bữa cơm Việt 1.1.4 Phân loại gia đình .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Bữa ăn cách ăn 1.2.2 Quan niệm ăn người Việt .9 1.2.3 Triết lý âm dương bữa cơm Việt 10 Chương II Bữa cơm gia đình nhìn văn hóa 12 2.1 Bữa cơm gia đình mơi trường tự nhiên 12 2.1.1 Bữa cơm gia đình tận dụng mơi trường tự nhiên 12 2.1.2 Bữa cơm gia đình thích ứng với khí hậu .12 2.2 Bữa cơm gia đình văn hóa nhận thức 13 2.2.1 Các yếu tố văn hóa bữa cơm gia đình 13 2.2.1.1 Yếu tố giáo dục .14 2.2.1.2 Yếu tố sum họp 14 2.2.1.3 Yếu tố chia 14 2.2.1.4 Yếu tố tưởng nhớ 15 2.2.2 Ảnh hưởng thị hóa tới bữa cơm gia đình .16 2.3 Bữa cơm gia đình văn hóa đời sống cộng đồng 17 2.3.1 Tổ chức bữa cơm gia đình 17 2.3.1 Bữa cơm gắn kết tình làng nghĩa xóm .18 Chương III Quan điểm tổ bữa cơm gia đình 19 Phần kết luận .20 Tài liệu tham khảo .21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển q trình thị hóa thời đại hơm nay, đưa đến thay đổi lớn phương diện xã hội, đặc biệt đời sống gia đình Xã hội văn minh sống ổn định, gia đình trở thành địa hạt quan trọng bền vững cho định hình phát triển tiềm hệ tương lai Gia đình mảnh đất đầu tiên, cội nguồn tình cảm thiêng liêng, nơi bắt đầu hệ ngày mai, nơi dự báo cho hạnh phúc đắng cay Gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt đẹp được1 Tuy nhiên tổ ấm gia đình thời kỳ kinh tế mở cửa bị ảnh hưởng, nhiều gia đình khơng giữ ngun nghĩa truyền thống Đây nguyên nhân gây bao điều bất hạnh tội lỗi cho người, người vợ bạc phận, người chồng vũ phu, đứa bất hiếu làm nhức nhối đau lòng xã hội Trước viễn tưởng xã hội vậy, tổ chúng tơi muốn tìm hiểu “Bữa cơm gia đình nhìn văn hóa”, đời sống gia đình bữa cơm yếu tố quan trọng, gắn kết thành viên, tạo tình cảm u thương gắn bó Thế nhưng, năm gần đây, liên kết thành viên gia đình có lỏng lẻo, bng thả Nhiều gia đình thành thị có tình trạng tuần có chẳng có bữa cơm đơng đủ thành viên Vì cơng việc bận rộn mà cha mẹ nhà ngủ, sáng làm chưa dậy Khơng khí đầm ấm gia đình mà bị ảnh hưởng Đề tài với mong muốn làm để đánh động vào ý thức tất người tầm quan trọng bữa cơm gia đình Hình dung góc nhìn cụ thể, bữa cơm gia đình có ý nghĩa vơ quan trọng sống người Việt phát triển nhân cách trẻ em Như nhà văn W.Got nói: “Dù anh vua dân, tìm bình an gia đình người hạnh phúc nhất”, kho báu đời không sánh với kho báu hạnh phúc gia đình Với tất ưu tư trên, tổ chọn đề tài “Bữa cơm gia đình” nhìn văn hóa, để với người có chung mối quan tâm gợi lên suy tư, quan điểm nếp văn hóa truyền thống cao đẹp văn hóa người Việt bữa cơm chung gia đình Chúng ta khởi từ sở lý thuyết bữa cơm gia đình, để tìm lại giá trị truyền thống http://giadinh.net.vn/Print.aspx?NewsID=20140123104944184 Mục đích nghiên cứu Trong xã hội văn hóa xơ bồ kinh tế thị trường, nhiều người ngày hay tầm thường hóa, khơng trọng đến bữa cơm gia đình Đứng trước khuynh hướng tổ chúng tơi muốn tìm hiểu bối cảnh xã hội nguyên nhân khiến nhiều người vơ tình cố ý qn hương vị bữa cơm gia đình, để tìm quan điểm tích cực, phù hợp giúp người gia đình hiểu ý nghĩa bữa cơm gia đình Đồng thời khuyến khích gia đình để ăn cơm chung với có mặt đơng đủ thành viên, để phát huy giá trị cao đẹp truyền thống bữa cơm gia đình nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc ấm no, xã hội tiến văn minh Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu bữa cơm gia đình đề tài gần gũi, quen thuộc thu hút người nghiên cứu văn hóa Nhiều tác giả nghiên cứu đề tài như: - Trần Ngọc Thêm (Truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước; sở văn hóa; tìm sắc văn hóa) - Trần Quốc Vượng (mơ hình bữa cơm truyền thống) - Phan Ngọc (Bản sắc văn hóa Việt Nam) Các cơng trình nghiên cứu nói lên nét đẹp giá trị truyền thống bữa cơm gia đình Bên cạnh có số viết như: Trương Thị Lam Hà (bữa cơm gia đình q trình thị hóa Việt Nam) nguồn Internet, Giadinhnet Còn tổ chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ vấn đề văn hóa liên quan đến bữa cơm gia đình Việt, nhằm giúp người nhìn nhận ý nghĩa sâu xa bữa cơm gia đình người Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sưu tập tài liệu, phân tích nội dung để tổng hợp thành tài liệu, nói giá trị thay đổi bữa cơm gia đình Việt Nam áp dụng phương pháp phân tích đề tài theo chùm bốn đặc trưng Tuy viết chưa đầy đủ trọn vẹn sở suy tư tổ chúng tơi Giới hạn đóng góp đề tài Với đề tài tổ chúng tơi khơng có tham vọng trình bày hết tồn vấn đề được, mà trình bày phạm vi giới hạn tiểu luận Qua tổ chúng tơi muốn cố gắng tìm hiểu tác động, ảnh hưởng tới bữa cơm gia đình, nhằm khám phá lại tầm quan trọng giá trị truyền thống tốt đẹp Từ đưa nhận định đắn, để phát huy, gìn giữ tinh hoa đáng quý bữa cơm gia đình Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương Những vấn đề chung Chương Bữa cơm gia đình góc nhìn văn hóa 2.1 Bữa cơm gia đình mơi trường tự nhiên 2.2 Bữa cơm gia đình văn hóa nhận thức 2.3 Bữa cơm gia đình văn hóa đời sống cộng đồng Chương Nhận định tổ bữa cơm gia đình https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn: ANd9GcRx5pY8I9LDOQNELyvSASfagQHHy62i72ZcTn92hdu38PcHYJA0 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm gia đình Việt Như thấy lịch sử gia đình có từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội Ngay từ thời nguyên thủy gia đình ln tồn nơi để đáp ứng nhu cầu cho thành viên gia đình Song để đưa khái niệm xác phù hợp với khái niệm gia đình, số nhà nghiên cứu Xã hội học đưa so sánh gia đình lồi người với sống lứa đơi động vật, gia đình lồi người bị ràng buộc theo điều kiện văn hóa xã hội, quy định, chuẩn mực giá trị tác động xã hội Đối với xã hội học gia đình thuộc phạm vi cộng đồng xã hội Vì xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng q trình hóa người2 Vậy gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính cách hợp pháp Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình dường bất biến thay đổi, đời từ nơi văn hóa địa, bảo lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Khái niệm bữa cơm gia đình Việt Bữa cơm gia đình sinh hoạt vào thời điểm định ngày mà thành viên gia đình quy tụ lại ngồi ăn cơm chung với khoảng khơng gian theo lệ thường Bữa cơm gia đình cổ truyền người Việt thường tập trung nhiều hệ, ông bà, bố mẹ, cái, cháu chắt tạo nên gắn kết khăng khít thành viên gia đình Trong bữa cơm truyền thống thể quan tâm, thông cảm với nhau, chia sẻ tình liên đới tinh thần lẫn vật chất, thể tình gắn bó keo sơn, u thương đùm bọc lẫn người Việt Nam: “Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”.3 1.1.3 Phân loại gia đình http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-song-tapthe/1626-truong-thi-lam-ha-bua-com-gia-dinh-trong-qua-trinh-do-thi-hoa-o-viet-nam.html Gia đình phân thành loại sau: - Gia đình hai hệ (gia đình hạt nhân ) gia đình gồm cha mẹ - Gia đình ba hệ (gia đình truyền thống) gia đinh bao gồm ơng bà, cha mẹ, cái, gọi tam đại đồng đường - Gia đình bốn hệ trở lên gia đình nhiều ba hệ, gọi tứ đại đồng đường.4 1.2 Cơ Sở Thực Tiễn 1.2.1 Bữa ăn cách ăn Bữa ăn cách ăn người Việt thể tính tổng hợp, tính cộng đồng, tính linh hoạt Tính tổng hợp: Trong chế biến, ăn người Việt sản phẩm pha chế tổng hợp rau với rau khác, rau với loại gia vị Tính tổng hợp thể bát canh “rau cải nấu với cá rô-gừng thơm lát cho cô lấy chồng” hay “nấu canh suông truồng mà nấu” Dù đơn giản xơi, ngơ, phở… cầu kỳ bánh chưng, nem… hay đơn giản rau sống, bát nước chấm, tất tạo từ nhiều nguyên liệu Ngoài bữa ăn người Việt khơng để ý đến sư hòa quyện chế biến mà để ý đến tổng hợp dinh dưỡng tố chất như: đạm, béo, tinh bột, nước, muối khống hòa điệu lên hương ngũ vị bản: chua-cay-mặnngọt-đắng hương vị thơm ngon đủ mà sắc: xanh-đỏ-đen-trắng-vàng… gây cho ta cảm giác ngon miệng ăn, đẹp mắt nhìn, thơm mũi ngửi, bùi tai nghe Mâm cơm dọn ra, thức ăn để chung mâm, cách ăn tùy theo người, ăn cơm trước với thức ăn, chan canh sau đó, ăn lúc cá, canh, cơm, rau, thịt miếng cơm, bát cơm Vì thế, bữa ăn ngon phải hợp thời tiết hợp chỗ, hợp người hợp cảnh Tính cộng đồng: Bữa ăn người Việt Nam ln mang tính cộng đồng ăn chung nét đặc biệt người Việt mà người Phương Tây khơng có Sở dĩ thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, lúc ăn người Việt thích chuyện trò Hơn nữa, bữa ăn người Việt có thói quen uống chút rượu bia Tính cộng đồng đòi hỏi người thứ văn hóa ứng xử bữa ăn Vì người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi, mực thước ăn điều khơng thể thiếu bữa ăn Tính mực thước: biểu khuynh hướng quân bình âm - dương Thể ứng xử ý tứ, đòi hỏi người ăn đừng ăn nhanh, đừng ăn chậm, đừng http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh ăn nhiều hay ít, đừng ăn hết, ăn Nhất ăn cơm khách mặt phải ăn ngon miệng để tỏ lòng biết ơn tơn trọng chủ nhà, lại phải thừa đĩa đồ ăn để chứng tỏ khơng chết đói, khơng tham ăn.Tục ngũ có câu: Ăn hết bị đòn ăn vợ, qua nói lên lối giao tiếp tế nhị, ý tứ người Việt khác với Phương Tây Ngoài tính mực thước thể qua nồi cơm chén nước mắm, hai mà xơi, chấm, từ mà chúng trở thành thước đo ý tứ, đo trình độ văn hóa người.5 Người Việt có văn hóa ăn uống đặc thù, mặt mang tính tổng hợp cao chế biến, mặt khác mang tính cộng đồng mạnh ứng xử văn hóa quanh mâm cơm Ăn văn hóa, thú vui, sung sướng giao tiếp quanh mâm cơm nên ăn uống phải ý tứ: Ăn trông nồi ngồi trông hướng, phải biết liệu cơm gắp mắm 1.2.2 Quan niệm ăn người Việt Để trì sống ngồi nhu cầu nhà ăn uống điều khơng thể thiếu sống người Tuy nhiên quan niệm ăn người hồn tồn khác nhau, khơng giống ai, người Phương Tây coi ăn chuyện bình thường, khơng cầu kỳ ngược lại người Việt Nam xuất phát từ nếp sống nông nghiệp với tính thiết thực, “có thực vực đạo”, quan trọng tới mức “trời đánh tránh bữa ăn”, hành động người Việt lấy ăn làm đầu như: ăn uống, ăn mặc, ăn ở, ăn nói, ăn chơi, ăn học, ăn tiêu, ăn cắp Quan niệm ăn người Việt không dừng lại vị trí mà thể cấu bữa ăn: Người Việt lấy cơm làm đầu “người sống gạo, cá bạo sông” Sau lúa gạo đến rau “ăn cơm khơng rau đánh khơng có người gỡ” Tuy nhiên nói đến rau bữa ăn người Việt khơng thể khơng nhắc tới hai đặc thù rau muống dưa cà Các loại gia vị xuất bữa ăn: gừng, hành, tỏi, ớt Trong bữa ăn người Việt thiếu thức ăn động vật, thủy sản, cá thơng dụng “có cá đổ vạ cho cơm” Hơn nữa, bữa ăn thiếu bát nước chấm, đặc biệt bữa ăn người Việt kèm theo chút đồ uống để giúp tiêu hóa rượu, bia Người Việt có nhiều quan niệm ăn phổ biến số quan niệm tồn dù có đổi thay “hòa nhập khơng hòa tan”, như: Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục-1999, tr 194 Nguyễn Thị Minh Thái, Nét văn hóa Việt bữa cơm gia đình Thích trò chuyện bữa ăn: Vì người Việt có thói quen ăn chung, nên thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc vào Vì trò chuyện ăn người Việt nhu cầu thiết yếu, người Việt coi bữa ăn không ăn cho no mà dịp để anh em, họ hàng, bạn bè tụ tập để hỏi thăm sức khỏe, đời sống, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn Vì có thức ăn ngon mà khơng khí bữa ăn khơng vui vẻ ăn khơng ngon Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng: Vì người phụ thuộc lẫn ngồi mực thước ăn Do ông bà ta trọng nghiêm khắc dạy cái: học ăn, học nói, học gói, học mở Phải có chén nước chấm ăn: cấu bữa ăn người Việt, khác có người ăn, người khơng, cơm nước chấm dùng, chấm 1.3.2 Triết lý âm- dương bữa cơm người Việt Trong cách ăn uống người Việt thấy xuất kết hợp hài hòa nguyên lý âm dương, có kết hợp mang tính khoa học làm tăng thêm giá trị mặt sức khỏe thức ăn bữa cơm người Việt Từ ngàn xưa người Việt coi trọng việc ăn uống, ăn uống có liên quan chặt chẽ với triết lý âm dương, ngũ hành Sự hài hòa âm-dương ăn, cân âm-dương thể người, cân âm-dương người với môi trường tự nhiên - Thức ăn phân biệt theo mức âm-dương, tương ứng với ngũ hành Hàn (lạnh, âm nhiều, thủy) Nhiệt (nóng, dương nhiều, hỏa) Ơn (ấm, dương ít, mộc) Bình (mát, âm ít, kim) Lương (vừa phải, âm dương điều hòa, thổ) Năm mức độ lạnh, mát, bình, âm, nóng cảm giác người tiếp xúc với thức ăn Khi phân biệt loại thức ăn đồ uống theo nguyên lý hàn - nhiệt, nhiều ta thấy đối tượng thực phẩm lại có mức độ hàn nhiệt khác tùy theo phận đối tượng thực phẩm đó, chẳng hạn như: Thịt heo: thứ phận thuộc (bình) trừ tim heo lại (lương) mật heo lại (hàn) Với quan niệm cân âm - dương, nên bữa cơm người Việt Nam thiếu cơm canh, cơm nấu từ gạo tinh hoa đất, canh rau xanh tinh hoa nước Đất hành thổ nước hành thủy, trung tâm khởi đầu thuyết ngũ hành 10 Do điều chỉnh bữa ăn theo quy luật âm - dương bù trừ chuyển hóa lẫn bữa cơm, người ta chế biến ăn có cân âm- dương, hình thành nên tập quán biết dùng loại rau, gia vị để điều hòa âm - dương,vd như: ớt thuộc loại nhiệt (dương) cho vào móm ăn thủy sản tơm, cá, cua ăn vừa hàn lại vừa bình (âm - lương) vừa gừng rau răm thuộc loại nhiệt (dương) ăn kèm với trứng lộn thuộc loại (hàn) - Bảo đảm âm dương thể: Để tạo nên quân bình âm - dương thể, ngồi việc ăn chế biến có tính đến qn bình âm - dương, người Việt sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh quân bình âm dương thể Mọi bệnh tật quân bình âm dương; vậy, người bị ốm âm nên ăn đồ dương ngược lại ốm dương cần ăn đồ âm để khôi phục lại thăng Ví dụ : đau bụng nhiệt (dương) ăn thứ hàn (âm) trứng gà mơ hay bệnh sốt cảm nắng ăn cháo hành, bệnh sốt cảm lạnh ăn cháo gừng Ngồi ra, ăn có vị mặn, chua, đắng thường có xu hướng hàn – lương; có vị cay, ngọt, chát thường có xu hướng ơn - nhiệt Các ăn có màu đỏ, vàng thường có xu hướng ơn - nhiệt Các thức ăn có màu vàng trắng xu hướng bình Các thức ăn có màu tươi sáng chuyển thành đậm sẫm xu hướng ôn - nhiệt, khả nhiệt giảm Căn vào màu, mùi vị thay đổi cách chế biến ăn chừng mực định, ước đốn khả nhiệt (kháng oxy hóa) chúng Bảo đảm tính âm dương người với mơi trường: Người Việt Nam có tập qn ăn theo vùng, theo khí hậu Mùa có loại thức ăn mùa đó, mùa hè ăn loại thức ăn mang tính hàn, mùa đơng ăn loại thức ăn nhiệt Như nói đến “bữa cơm”, ngồi việc chế biến cho ngon, cách chế biến sành điệu, định mức hàn nhiệt ăn sao, cân âm dương phải nói đến ăn trị bệnh nào, có nghĩa ăn khơng cho no, cho ngon mà để phòng bệnh tật phù hợp với mơi trường khí hậu Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999, Tr.19 11 Chương BỮA CƠM GIA ĐÌNH VIỆT DƯỚI CÁI NHÌN VĂN HĨA 2.1 Bữa cơm gia đình mơi trường tự nhiên 2.1.1 Bữa cơm gia đình tận dụng mơi trường tự nhiên Đất nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, trải dài từ Bắc xuống Nam Việt Nam có biển rộng sơng dài, có núi cao rừng rậm, cao nguyên trung du rộng lớn, đồng phì nhiêu thẳng cánh cò bay với hệ thống ruộng lúa nước kênh ngòi ao hồ chằng chịt, thủy hải sản phong phú đủ địa hình: núi rừng, đồng bằng, sông, biển, phong phú chủng loại trồng, rau củ, quả, phong phú ngon lành suốt bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Do bữa cơm gia đình mà người Việt tận dụng tối đa môi trường nhiều nguồn thực phẩm tự nhiên, loại có bột khoai lang, khoai tây, củ từ…các loại rau nhiệt đới rau muống, rau khoai, mồng tơi, rau ngót, gai, khúc…các loại nhãn lồng, vải thiều, bưởi, loại chanh Ngoài người Việt Nam biết tận dụng nguồn đạm động thực vật có sẵn quanh để chế biến thức ăn bổ, giàu dinh dưỡng có giá trị cao nghệ thuật ẩm thực Từ thức ăn ngày loại mắm từ cá, tôm, cua, tép, ăn từ tự nhiên cua, ốc, ếch, hến, lươn loại bò sát, baba, rắn, nhộng độc đáo cà cuống phát đưa vào ẩm thực Việt Nam Hơn bữa cơm gia đình Việt khơng vắng rau quả, gia vị, thường gọi rau thơm (hành hoa, rau mùi, kinh giới, tía tơ, lốt, hành, gừng nghệ, khế, sung, chuối) Vậy nói đến bữa cơm người Việt có ảnh hưởng đến văn hóa Phương Tây Bắc Trung Hoa thiên thịt bữa cơm người Việt lại bộc lộ rõ nét dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Vì nhà nghiên cứu làm bật tính trổi vượt văn hóa Việt Nam truyền thống sơng nước thực vật, thực vật lúa gạo đứng đầu bảng Tục ngữ có câu “Người sống gạo, cá bạo sông, cơm tẻ mẹ ruột, đói thèm thịt, thèm xơi Hễ no cơm tẻ thơi đường” Nên khơng phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn bữa cơm mà coi lúa tiêu chuẩn cao đẹp 2.1.2 Bữa cơm gia đình thích ứng với khí hậu Để ứng phó với mơi trường khí hậu, người Việt biết uyển chuyển mềm dẻo thể qua cách ăn, sử dụng ăn theo mùa, theo vùng hài hòa âm - dương để đảm bảo quân bình người mơi trường 12 Mùa hè nóng, người Việt thích ăn rau, quả, tơm, cá, làm mát thịt chế biến người ta thường luộc, nấu canh, làm nộm dưa, tạo nên thức ăn có nhiều nước vị chua, vừa dễ ăn, dễ tiêu hóa, vừa giải nhiệt…Chính người Việt thích ăn đồ chua dưa, cà muối, cà chua, khế, chanh, chay Mùa lạnh, người Việt tỉnh phía Bắc thích ăn thịt, mỡ thức ăn dương tính giúp thể chống lạnh, ăn lẩu nét đặc trưng mùa lạnh Do ăn theo mùa tận dụng triệt để mơi trường tự nhiên - mùa thức “Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể, chim ngói mùa thu chim cu mùa hè”, ăn theo mùa sản phẩm ngon nhất, nhiều rẻ Tính biện chứng việc ăn uống việc ăn phải phù hợp với thời tiết, phải mùa, mà người Việt phải biết chọn phận có giá trị “chuối sau cau trước, đầu chép mép trơi” trạng thái có giá trị (Tơm nấu sống, bống để ươn, bầu già ném xuống ao, bí già đóng cửa làm cao lấy tiền” Bên cạnh tận dụng “mùa thức ấy” Người Việt ăn cơm theo “món - vị ấy” (con gà tục tác chanh, lợn ủn ỉn mua củ hành) Đó nét thú vị dân dã mà khơng phải quốc gia có Cái đặc biệt bữa cơm Việt thể dụng cụ ăn uống đũa Một điều độc đáo bữa cơm Việt, ngồi việc tân dụng “mùa -thức ấy, - vị ấy” dấu ấn truyền thống văn hóa thể theo vùng miền “miền - thức đó” Miền Bắc: ăn người miền Bắc thường khơng đậm vị cay, béo vùng khác Miền Trung: có phong thổ đặc biệt vùng khác, quanh năm nắng nóng, mùa mưa đến bão lũ khắp nơi mang theo lạnh cắt vào da thịt, nên họ ưa dùng ăn có vị đậm, cay Miền Nam: ảnh hưởng văn hóa nước Phương Tây, lại thiên nhiên ưu đãi phong phú nên ăn lại thiên vị ngọt, dân dã 2.2 Bữa cơm gia đình văn hóa nhận thức 2.2.1 Các yếu tố văn hóa bữa cơm gia đình Như biết bữa cơm gia đình người Việt khơng đơn nơi người gia đình thưởng thức ăn ngon mà cao gắn kết thành viên, hình thành nên truyền thống gia đình Qua giúp thành viên ý thức tầm quan trọng bữa cơm gia đình, nơi giáo dục, sum họp chia sẻ tưởng nhớ người khuất 13 2.2.1.1 Yếu tố giáo dục Bữa cơm gia đình nơi giáo dục nhân cách người, đặc biệt trẻ em, thơng qua bữa ăn gia đình mà trẻ có dịp khám phá học hỏi thói quen ăn uống dinh dưỡng cân Trẻ nhỏ thường thích bắt chước, quan sát bố mẹ ăn, nói, làm từ làm theo Khi ngồi bàn dùng bữa với gia đình thường xuyên đặn, giúp cho trẻ ý thức “tổ ấm” Từ trẻ có cảm giác an tồn ổn định yêu thương, chăm sóc, làm cho trẻ vui tươi hoạt bát Hơn nữa, ăn uống đầy đủ nhờ bữa cơm nóng sốt từ bàn tay yêu thương người mẹ, tạo cho điều kiện học tập tốt, tham gia nổ hoạt động chung ngồi xã hội theo đuổi sở thích riêng Bữa cơm gia đình hội tuyệt vời để ơng bà, cha mẹ tìm hiểu lắng nghe ý kiến cháu, theo dõi việc hình thành tính cách uốn nắn kịp thời, bữa cơm nơi tập cho thành viên biết vị tha, yêu thương, báo hiếu, kính trọng, biết ơn bậc sinh thành kinh nghiệm ứng xử, biết kính nhường dưới, lịch ăn Vì miếng ăn miếng nhục… miếng ăn thành tàn, ăn uống phải biết nhìn xung quanh, khơng biết có thân mình, phải biết giữ ý tứ thể Không thể để bị khinh, để mang nhục miếng ăn, phải ăn chậm nhai kỹ miếng nhỏ, khơng nhai thành tiếng, khơng nói lớn tiếng ăn, ngồi vị trí tư ngồi lưu ý cẩn trọng, ăn phải ngồi thẳng Khuyến khích trẻ ăn hết thức ăn chén, thể lòng biết ơn công sức người nấu Bố mẹ nên dạy biết chia sẻ ăn, gắp thức ăn cho người khác, ngồi ăn chờ thức ăn chuyển đến Thơng qua học tính kiên nhẫn, lòng tơn trọng người khác, không tranh dành bạn bè, biết nhường nhịn nhau, sau bữa ăn bố mẹ dạy cho ý thức giúp đỡ dọn dẹp chén đĩa Bữa cơm gia đình khơng nơi giáo dục cho thành viên gia đình cách ăn, cách ứng xử, trách nhiệm mà nơi giúp thành viên ý thức tầm quan trọng đạo lý làm người hầu xây dựng hạnh phúc gia đình xã hội 2.2.1.2 Yếu tố sum họp Bữa cơm gia đình Việt lúc tình cảm thêm đong đầy ấm cúng, thành viên gia đình quan tâm lẫn Người Việt thường ăn cơm theo mâm thể tính đồn kết tình liên đới, tình đầm ấm yêu thương Trong bữa ăn người 14 Việt khơng thể thiếu nét văn hóa nơi người, ăn, cá nhân hiểu phận khơng thể tách rời với thành viên gia đình, ăn mà thiếu thành viên, khơng khí thiếu ấm cúng, lại có câu hỏi đưa “Bố đâu mà chưa về, hay đâu mà chưa ăn cơm vậy”…Đó câu hỏi mà ta thường nghe quen mâm cơm có thành viên vắng Trong bữa cơm có mặt đầy đủ thành viên gia đình, người nhỏ tuổi mời người lớn tuổi trước dùng bữa, điều thể tối thiểu giao tiếp Hơn tiềm thức người dân Việt, khung cảnh mâm cơm gia đình nét đẹp khơng thể thiếu đời sống thường ngày Bởi vào dịp tết, giỗ, rằm người quy tụ sum họp lại với nhau, dù có làm ăn đâu trở quây quần bên mâm cơm gia đình Bữa cơm gia đình nơi thành viên gia đình ngong ngóng đợi chờ ngày để hưởng cảm giác thân mật gần gũi với tình cháu, ơng bà, cha mẹ, anh chị em 2.2.2.3 Yếu tố chia sẻ Bên cạnh đó, bữa cơm gia đình khơng nơi để sum họp mà theo truyền thống văn hóa người Việt, bữa cơm nơi để chia sẻ thành lao động thành viên gia đình, khơng để thỏa mãn cung cấp lượng cho thể mà nơi để trao truyền giáo dục đạo đức, lối sống gia đình, nơi thành viên gia đình thể quan tam chia sẻ gắn kết với nhau… Trước nhiều gia đình đơng, có 3-4 hệ chung sống mái nhà, bữa cơm ngày ln thể vui vẻ quan tâm lẫn nhau, nhường ăn ngon, gắp cho Đặc biệt thành viên lớn tuổi người khác gắp cho miếng ngon trước, để thể thái độ tôn trọng u thương Mỗi bữa cơm gia đình khơng để ăn cho no mà nữa, để người gia đình quây quần bên chia sẻ, kể cho nghe câu chuyện thành viên gặp phải ngày ôn lại câu chuyện ngày xưa, hay kiện đáng nhớ, qua gắn kết thành viên gia đình lại với nhau, chuyển tải thơng tin gia đình, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cho Vì thế, bữa cơm khơng phải số lượng ăn bày ra, nhiều hay thứ mà quan trọng chỗ hội ngộ thành viên gia đình mang bầu khí tinh thần đồn tụ Bữa cơm gia đình truyền thống nề nếp hình thành, bữa cơm người có quan tâm với nhau, qua học quý giá ông bà, bố mẹ dạy cho cháu Đó khơng học văn hóa ăn 15 uống “ăn trơng nồi ngồi trơng hướng” mà học văn hóa ứng xử “Học ăn học nói, học gói học mở”, học đạo lý làm người 2.2.2.4 Yếu tố tưởng nhớ Bữa cơm gia đình khơng ăn cho no, lấy đủ mà “thú” niềm vui hạnh phúc gia đình, trở thành nét văn hóa ẩm thực có giá trị cao đẹp đời sống gia đình Việt Bữa cơm gia đình đóng góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố bền vững tế bào xã hội Bữa cơm gia đình quan trọng khơng nhiều ăn ngon mà khơng khí đầm ấm, có bát canh rau muống luộc, chút dưa tương, khơng thịt, khơng cá, qua thành viên đầy đủ gia đình Ngay bữa cơm ngày giỗ, tết, rằm bày để ăn cho no mà để tưởng nhớ người khuất, để gia đình sum họp, tề tựu cảnh hạnh phúc ấm cúng chan hòa niềm vui, đem lại giá trị tinh thần liên đới tốt đẹp Ngồi ra, bữa cơm gia đình giúp thành viên ý thức nhớ tới người vất vả làm nên lương thực cho ăn hơm cha ơng ta nói “ăn nhớ kẻ trồng cây” Do cần củng cố, bảo vệ, nhận thức đắn giá trị tầm quan trọng bữa cơm gia đình Việt Đó nơi làm cho gia đình đồn tụ gắn kết với hiểu Vì bữa cơm mơ hình để giáo dục, sum họp, chia sẻ, tưởng nhớ, mơ hình giáo dục nhân cách đạo đức gia đình bền vững hạnh phúc 2.2.2 Ảnh hưởng đô thị hóa tới bữa cơm gia đình Cùng với phát triển thị hố nhiều gia đình hơm dần nét đẹp giá trị truyền thống bữa cơm gia đình Vì cơm-áo-gạo-tiền, cơng danhsự nghiệp mà người gắn liền với công việc bề bộn, kèm theo bữa cơm công sở, nhà hàng, việc làm tăng ca, làm cho bữa cơm gia đình khơng thể đầy đủ, cha mẹ có thời gian gặp nhau, có cha mẹ nhà học, làm, cha mẹ làm nhà, có cơng việc sớm ăn trước, nhà ăn sau Do bữa cơm gia đình bị xé nhỏ ra, khơng giao lưu, khơng quan tâm, khơng sum họp mà việc nạp lượng đơn Nhất hệ trẻ ngày nay, số gia đình khơng biết đến bữa cơm gia đình nào, cơm nước nấu sẵn, đói tự lấy mà ăn Tình trạng làm cho thông tin không chuyển tải cho ngày nữa, thành viên gia đình ấm cúng, nguyên nhân làm đổ vỡ hạnh phúc gia đình Hơn gia đình ngày có cân đối việc thực chức năng, có nhận thức không giá trị, xã hội ngày đề cao giá trị vật chất, thả lỏng việc giáo dục cái, nuông chiều 16 q Mặc dù ngày có gia đình ăn cơm chung nhiều lúc ăn tranh thủ người có việc bận rộn riêng, làm chia sẻ, đánh bầu khí chuyện trò 2.3 Tổ chức bữa cơm gia đình văn hóa đời sống cộng đồng 2.3.1 Tổ chức bữa cơm gia đình Trong bữa cơm gia đình, người Việt thường thể đạo lý quan trọng thông qua hoạt động ăn uống tình cảm nồng thắm, thủy chung, giản dị, bạch có tình có nghĩa Trong bữa cơm người già trẻ em thường quan tâm đặc biệt Khi xới bát cơm mời người lớn tuổi, phải chọn phần cơm mềm, dẻo, không xới chỗ cháy cho cụ Thức ăn mâm thường có phần riêng dành cho trẻ nhỏ, người già Trong bữa ăn người Việt tôn trọng thể khơng khí hòa đồng Mọi người xếp chân quanh mâm tròn gắp thức ăn có mâm, chấm chung bát nước chấm Ở phân biệt thành viên gia đình, mà có quy ước tự không bắt buộc, tuân thủ quy tắc thể lối sống có văn hóa Khi có người khách mời tham dự vào bữa cơm gia đình, khách mời ngồi chỗ ưu tiên Trong ăn, người Việt nói chuyện thân mật với tối kị nói chuyện châm chọc nhau, bữa ăn lại bất ngờ giao việc cho người ăn phải bỏ mâm “Trời đánh tránh bữa ăn” Bữa ăn gia đình đặc biệt bữa ăn gia đình nhiều hệ mơi trường văn hóa, khơng gian văn hóa thể q trình tiếp nối bảo lưu văn hóa độc đáo người Việt Ở yếu tố văn hóa khơng chuyển tải việc ăn uống mà ln ln gìn giữ khn phép cổ truyền, lối ăn theo trật tự truyền thống Bữa ăn truyền thống người Việt gồm ba bữa: sáng, trưa, tối Người Việt thường ăn phụ vào buổi sáng với ăn nhẹ như: xơi, phở, bún cháo Bữa trưa bữa tối bữa ăn chính, lúc tập trung đầy đủ thành viên gia đình, tạo khơng khí ấm cúng Bữa ăn gồm chủ lực cơm ba bản: mặn, có chất đạm động vật chất béo luộc, chiên kho (cá, thịt) rau luộc xào, rau ăn sống hay rau trộn canh, đơi tơ nước rau luộc (rau muống) Nước chấm nước mắm nước tương, có nước kho cá kho thịt Ngồi yêu cầu đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn bữa ăn đòi hỏi phải có hài hòa, hấp dẫn ăn ngon miệng cho thành viên gia đình8 Minh Đoan Songxanh.vn(19/4/2012), Bữa cơm gia đình truyền thống người Việt 17 2.3.2 Bữa cơm gắn kết tình làng nghĩa xóm Bữa cơm gia đình khơng đơn vui mà thể lòng hiếu khách Do người khách mời tới dùng bữa với gia đình chào đón thân mật ngồi vào mâm khách chủ nhà tôn trọng mời ngồi vào nơi trang trọng nhất, thức ăn ngon ưu tiên dành cho khách Chính tơn trọng mà gia đình có khách tới dùng bữa thấy có xuất chị em phụ nữ mâm Trong ăn người nói chuyện thân mật vui vẻ, chuyện nhà chuyện cửa, chuyện làng xóm… Qua bữa cơm gia đình khơng mang tính chất khép kín bốn tường mà nét đẹp văn hóa người với người xã hội Vì thế, mời khách bữa cơm gia đình thân mật, vừa thể lòng chủ vừa chứng tỏ tài đảm người chế biến ăn Mỗi tổ chức ăn uống dịp rằm, tết, giỗ gia đình làm ăn ngon để mời anh em, bạn bè, họ hàng ăn Điều tế nhị lịch chủ nhà không ngừng ăn khách dùng bữa khách dừng chủ nhà có lời mời thêm Đó nét đặc trưng người Việt mà thời buổi kinh tế hội nhập cần gìn giữ trân trọng http://tapchicaosu.vn/wp-content/uploads/2011/05/comgiadinh.jpg 18 Chương QUAN ĐIỂM CỦA TỔ VỀ BỮA CƠM GIA ĐÌNH Theo tổ chúng tơi, bữa cơm gia đình hội tốt để nhà gặp nhau, để quan tâm tới gắn kết tình cảm thành viên với nhau, tạo nên bầu khí ấm cúng bữa ăn.Nhưng bên cạnh điều xấu xảy xung quanh mâm cơm, mà theo tổ chúng tơi, trở thành tập tục người Việt, bữa cơm gia đình trở nên chỗ để “mách tội" Vì khơng ngẫu nhiên mà dân gian ta có câu cửa miệng ngồi vào mâm cơm “Trời đánh tránh bữa ăn”, trời không đánh mà sấm nổ bữa cơm gia đình trở thành hình phạt căng thẳng người gia đình Từ dẫn đến số thành viên gia đình chọn bữa ăn bên dù kham khổ tâm lý thoải mái, thích thú gia đình mà thường xuyên căng thẳng “Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” mà nuốt Do bữa cơm gia đình nơi răn dạy điều tốt đẹp, nơi vợ chồng, biết cảm thông, san sẻ, nâng đỡ nhau, nơi xung đột dễ xảy nhất, người tôn trọng, tế nhị lời ăn tiếng nói khơng nên trách mắng, hay dạy dỗ bữa ăn, ăn cần thoải mái vui vẻ Như thấy người phụ nữ có vai trò quan trọng việc xây dựng hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc nội trợ chăm lo bữa cơm cho chồng, cho với phát triển xã hội mà trọng đến cơng việc dẫn đến việc lãng tới gia đình; người vợ, người mẹ phải ý thức, trách nhiệm để gìn giữ nét đẹp truyền thống gia đình Hơn thành viên gia đình phải có trách nhiệm quyền lợi chọn lựa thực đơn, chuẩn bị nấu nướng 19 Ngoài tổ không đồng quan điểm với số gia đình hay ăn quán, nhà hàng ăn thức ăn nhanh Nếu bầu khí tổ ấm gia đình ăn thức ăn ngồi khơng hợp vệ sinh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe Vậy mong muốn thành viên, gia đình hay trì ăn cơm chung với 20 KẾT LUẬN Đối với người Việt Nam, gia đình vơ quan trọng, gia đình nơi hun đúc giá trị truyền thống hình thành nên người Vì vậy, coi bữa cơm biểu tượng cho văn hóa Việt Nam Bữa cơm gia đình ngồi giá trị vật chất vốn có mà thơng qua bữa cơm giúp cho thành viên gia đình hiểu Mặc dầu, khơng khí gia đình đầm ấm tràn đầy yêu thương “Râu tôm nấu với ruột bầu, chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”, khơng hợp với thời đại hơm nữa, tình cảm gia đình, tình chồng nghĩa vợ, yêu thương chia sẻ qua tô canh tôm ruột bầu giá trị q báu khơng sánh Do người biết trân trọng giây phút sum họp bên bữa cơm gia đình hạnh phúc đầm ấm Mặt khác bữa cơm gia đình dịp để gia đình hơm nhìn lại q trọng nếp văn hóa truyền thống gia đình, nét đầm ấm riêng mà bữa cơm người Việt có, “vậy bạn trân trọng giá trị quý báu bữa cơm gia đình bạn” http://phatgiao.org.vn/Images/Contents/anhminh/20140626/bua_an_gi a_dinh.jpg 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt nam, NXB Giáo Dục 1999 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa, NXB Giáo Dục, Tạp chí: Báo niên số 184 Tập san “Khoa học xã hội nhân văn”, số 42, tháng năm 2008 Trang web: http://giadinh.net.vn/Print.aspx?NewsID=20140123104944184 http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-tap-the/1626-truong-thi-lam-ha-bua-com-gia-dinh-trong-qua-trinh -do-thi-hoa-o-viet-nam.html 3.http://www.baomoi.com/Search.aspx?t=3&ph=b%E1%BB%AFa+c%C6%A1 m+gia + %C4%91%C3%ACnh+%E1%BA%A5m+%C3%A1p+y% C3%AAu+th%C6%B0%C6%A1ng&zoneid=-1 http://chuaphuclam.vn/index.php?/am-thuc/y-nghia-bua-angia-dinh-vn-thuong-ngay.html http://svhttdl.tiengiang.gov.vn/SVHTTDL/44/690/1694/ 33304/Gia-dinh/Vai-suy-nghi-ve-bua-com-gia-dinh .aspx http://tailieu.vn/tag/tieu-luan-am-thuc.html http://vnexpress.net/bua-com/tag-102646-1.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh 22 23 ... gia đình http://vi.wikipedia.org/wiki /Gia_ %C4%91%C3%ACnh http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-song-tapthe/1 626 -truong-thi-lam-ha-bua -com- gia- dinh- trong-qua-trinh-do-thi-hoa-o-viet-nam.html... C3%AAu+th%C6%B0%C6%A1ng&zoneid =-1 http://chuaphuclam.vn/index.php?/am-thuc/y-nghia-bua-angia -dinh- vn-thuong-ngay.html http://svhttdl.tiengiang.gov.vn/SVHTTDL/44/690/1694/ 33304 /Gia- dinh/ Vai-suy-nghi-ve-bua -com- gia- dinh. .. 42, tháng năm 20 08 Trang web: http://giadinh.net.vn/Print.aspx?NewsID =20 140 123 104944184 http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-tap-the/1 626 -truong-thi-lam-ha-bua -com- gia- dinh- trong-qua-trinh

Ngày đăng: 11/11/2019, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan