1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM bài 1 2 3 SINH học 12

12 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Câu 1: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố cho axit amin Các ba là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 2: Trong q trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là: A Tất loài dùng chung mã di truyền B Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C Nhiều ba xác định axit amin D Một ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 4: Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền mã ba Câu 5: Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN gọi A Codon B Gen C Anticodon D Mã di truyền Câu 6: Q trình nhân đơi ADN thực theo nguyên tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 7: Bản chất mã di truyền là: 12 A Trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 B Các axit amin đựơc mã hố gen C Ba nuclêơtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axit amin D Một ba mã hoá cho axit amin Câu 8: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A Nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B Tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C Tất loài dùng chung mã di truyền D Một ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 9: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A Tất loài dùng chung nhiều mã di truyền B Nhiều ba xác định axit amin C Một bô ba mã di truyền mã hoá cho axit amin D Tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài loài ngoại lệ Câu 10: Mỗi ADN sau nhân đơi có mạch ADN mẹ, mạch cịn lại hình thành từ nuclêơtit tự Đây sở nguyên tắc: A Bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo toàn Câu 11: Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 12: Nhiều ba khác mã hóa axit amin trừ AUG UGG, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính phổ biến B Mã di truyền có tính đặc hiệu C Mã di truyền mã ba D Mã di truyền có tính thối hóa Câu 13: Mã di truyền là: A.mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin Câu 14: Đơn phân cấu tạo gen là: A.glucid B nucleotit 12 Câu 15: Đơn phân cấu tạo protein C vitamin D axit amin GV: Bùi Quang Nam A.glucid Năm học 2019-2020 B nucleotit C vitamin D axit amin Câu 16: Ở sinh vật, tổng số ba tạo thành từ loại Nu : A.34 = 81 B 43 = 64 C 24 = 16 D 42 Câu 17: Có ba khơng mã hố cho axit amin? A.1 B C D Câu 18: Có ba đóng vai trị mã hố cho axit amin mở đầu A B C D Câu 19: Axit amin mở đầu sinh vật nhân thực là: A threonin B foocmin threonin C metionin D foocmin Metionin Câu 20: Axit amin mở đầu sinh vật nhân sơ là: A threonin B foocmin Threonin C metionin D foocmin Metionin Câu 21 : Phát biểu sau khơng nói đặc điểm mã di truyền? (TNPT 2007) A Mã di truyền có tính thối hóa B Mã di truyền mã ba C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật Câu 22:Phát biểu sau nói tự nhân đơi ADN?(TNPT 2008) A Sau lần tự nhân đôi, từ phân tử ADN hình thành nên phân tử ADN giống nhau, phân tử ADN có mạch tổng hợp hoàn toàn B Sự tự nhân đơi ADN diễn tế bào kì trình phân bào C Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn D Mạch ADN tổng hợp liên tục theo chiều 3’-5’ Câu 23: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit mạch mã gốc là: 3’ TGTGAAXTTGXA 5’ Theo lí thuyết, trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn phân tử AND là: (TN GDTX 2013) A 5’ AAAGTTAXXGGT 3’ B 5’ TGXAAGTTXAXA 3’ C 5’ TGTGAAXXTGXA 3’ D 5’ AXAXTTGAAXGT 3’ Câu 24: Loại nuclêôtit sau đơn phân phân tử ARN? ( TN GDTX 2013) A Xitôzin B Guanin C Ađênin D Timin Câu 25: Trong q trình nhân đơi ADN, enzim sau có vai trị lắp ráp nuclêơtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn để tạo mạch ADN mới? (TN GDTX 2014) 12 A Restrictaza B Ligaza C ADN pôlimeraza D Amilaza GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 Câu 26: Bộ ba sau khơng mã hố axit amin? (TN GDTX 2013) A UAG B AUA C AXX D AUX Câu 27: Một gen sinh vật nhân thực có số lượng loại nuclêôtit là: A = 600 G= 300 Tổng số nuclêôtit gen (TN THPT 2011) A 900 B 3600 C 1800 D 2100 Câu 28: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit A 1800 B 2400 C 3000 D 2040 Câu 29: Một phân tử ADN SV nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin phân tử ADN là: (TNPT 2009) A 20% B 10% C 30% D 40% 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình phiên mã vi khuẩn E.coli xảy trong: A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế bào D ti thể Câu 2: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vịng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 3: Trong trình dịch mã, mARN thường gắn với nhóm ribơxơm gọi poliribơxơm giúp: A tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin B điều hồ tổng hợp prôtêin C tổng hợp prôtêin loại D tổng hợp nhiều loại prôtêin Câu 4: ARN tổng hợp từ mạch gen? A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ hai mạch đơn C Khi từ mạch 1, từ mạch D Từ mạch có chiều 3’ → 5’ Câu 5: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là: A rARN B mARN C tARN D ADN Câu 6: Các chuỗi polipeptit tổng hợp tế bào nhân thực A kết thúc Met B bắt đầu axit amin Met C bắt đầu axit foocmin-Met D phức hợp aa-tARN Câu 7: Dịch mã thông tin di truyền mã thành trình tự axit amin chuỗi polipeptit chức của: A rARN B mARN C tARN D ARN Câu 8: Làm khuôn mẫu cho trình dịch mã nhiệm vụ của: A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc Câu 9: Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử: A ADN ARN B prôtêin C ARN D ADN Câu 10: Trong trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit tổng hợp theo chiều nào? A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’.D 5’ → 5’ Câu 11: Giai đoạn hoạt hoá axit amin trình dịch mã diễn ở: 12 GV: Bùi Quang Nam A nhân Năm học 2019-2020 B tế bào chất C nhân D màng nhân Câu 12: Sản phẩm giai đoạn hoạt hoá axit amin là: A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp aa-tARN Câu 13: Giai đoạn hoạt hố axit amin q trình dịch mã nhờ lượng từ phân giải: A lipit B ADP C ATP D glucôzơ Câu 14: Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng đời cá thể nhờ chế: A nhân đôi ADN phiên mã B nhân đôi ADN dịch mã C phiên mã dịch mã D nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã Câu 15: Cặp bazơ nitơ sau khơng có liên kết hidrơ bổ sung? A U T B T A C A U D G X Câu 16: Dịch mã trình tổng hợp nên phân tử: A.ARN B ADN C protein D mARN prôtêin Câu 17: Enzim tham gia vào q trình phiên mã là: A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D ARN-polimeraza Câu 18: Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành giữa: A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin loại hay khác loại Câu 19: Một đoạn gen có trình tự nuclêơtit sau : 3’ TXG XXT GGA TXG 5’ 5’ AGX GGA XXT AGX 3’ Trình tự nuclêơtit tương ứng mARN tổng hợp từ đoạn gen là: A 3’ AGX GGA XXU AGX 5’ B 5’ UXG XXU GGA UXG 3’ C 5’ AGX GGA XXU AGX 3’ D 3’ UXG XXU GGA AXG 5’ Câu 20: Quá trình dịch mã kết thúc ribơxơm: A Tiếp xúc với mã ba UAU, UAX, UXG B Gắn axit amin vào vị trí cuối chuỗi pôlipeptit C Rời mARN trở lại dạng tự với tiểu phần lớn bé D Tiếp xúc với mã ba UAA, UAG, UGA 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 Câu 21: Chuỗi pôlipeptit tổng hợp tế bào nhân thực mở đầu axit amin: A triptôphan B mêtiônin C prôlin D foocmin mêtiônin Câu 22: Ở sinh vật nhân thực, trình dịch mã diễn ra: A màng sinh chất B tế bào chất C nhân tế bào D lizôxôm Câu 23: Trong q trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin là: A mARN B rARN C tARN D ADN Câu 24: Trong ba sau đây, ba mang tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là: A AGG B AUG C AUA D UAA Câu 25: Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã (anticôđon)? (TN THPT 2013) A ADN B tARN C rARN D mARN Câu 26: Khi nói trình dịch mã, phát biểu sau đúng? (TN THPT 2014) (1) Dịch mã trình tổng hợp prơtêin, q trình diễn nhân tế bào nhân thực (2) Quá trình dịch mã chia thành hai giai đoạn hoạt hố axit amin tổng hợp chuỗi pơlipeptit (3) Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động (4) Q trình dịch mã kết thúc ribơxơm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ phân tử mARN A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (1), (3) Câu 27: Ở sinh vật nhân thực, ba sau mã mở đầu với chức khởi đầu dịch mã mã hố axit amin mêtiơnin? (TN GDTX 2014) A UAA B UAG C UGA D AUG Câu 28: Loại axit nuclêic sau dùng làm khn để tổng hợp nên loại cịn lại? (TN GDTX 2014) A rARN B mARN C tARN D ADN Câu 29: Khi nói q trình nhân đơi ADN, phát biểu sau sai? (TNTHPT 2014) (1) Q trình nhân đơi ADN diễn theo ngun tắc bổ sung bán bảo tồn (2) Q trình nhân đôi ADN diễn đồng thời với trình phiên mã 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 (3) Trên hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch theo chiều 3’ → 5’ (4) Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu A (2), (4) B (2), (3) C (1), (3) D (1), (4) 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Câu 1: Điều hòa hoạt động gen là: A điều hịa q trình dịch mã B điều hịa lượng sản phẩm gen C điều hịa q trình phiên mã D điều hồ hoạt động nhân đơi ADN Câu 2: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, mơi trường có lactơzơ thì: A prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành B prôtêin ức chế không tổng hợp C sản phẩm gen cấu trúc không tạo D ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động Câu 3: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 4: Enzim ARN polimeraza khởi động trình phiên mã tương tác với vùng: A vận hành B điều hịa C khởi động D mã hóa Câu 5: Operon là: A đoạn phân tử ADN bao gồm số gen cấu trúc gen vận hành chi phối B cụm gồm số gen điều hòa nằm phân tử ADN C đoạn gồm nhiều gen cấu trúc phân tử ADN D cụm gồm số gen cấu trúc gen điều hịa nằm trước điều khiển Câu 6: Theo mơ hình operon Lac, prơtêin ức chế bị tác dụng? A Vì lactơzơ làm cấu hình khơng gian B Vì prơtêin ức chế bị phân hủy có lactơzơ C Vì lactơzơ làm gen điều hịa khơng hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hồ bị bất hoạt Câu 7: Điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn: 12 A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 Câu 8: Trong cấu trúc opêron Lac, nằm trước vùng mã hóa gen cấu trúc là: A vùng điều hòa B vùng vận hành C vùng khởi động D gen điều hòa Câu 9: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, môi trường khơng có lactơzơ prơtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách: A liên kết vào vùng khởi động B liên kết vào gen điều hòa C liên kết vào vùng vận hành D liên kết vào vùng mã hóa Câu 10: Khi prơtêin ức chế làm ngưng hoạt động opêron Lac? A Khi mơi trường có nhiều lactơzơ B Khi mơi trường khơng có lactơzơ C Khi có khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có lactơzơ Câu 11: Khởi đầu opêron trình tự nuclêơtit đặc biệt gọi A vùng điều hòa B vùng khởi động C gen điều hòa D vùng vận hành Câu 12: Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hòa là: A mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động Câu 13: Theo chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, có mặt lactôzơ tế bào, lactôzơ tương tác với: A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức chế D vùng vận hành Câu 14: Trong opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là; A vùng vận hành B vùng khởi động C vùng mã hóa D vùng điều hịa Câu 15: Khơng thuộc thành phần opêron có vai trị định hoạt động opêron là: A vùng vận hành B vùng mã hóa C gen điều hịa D gen cấu trúc Câu 16: Hai nhà khoa học người Pháp phát chế điều hoà hoạt động gen ở: A vi khuẩn lactic B vi khuẩn E coli C vi khuẩn Rhizobium D vi khuẩn lam Câu 17: Trong opêron Lac, vai trò cụm gen cấu trúc Z, Y, A là: A tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 B tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã C tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản trình phiên mã D tổng hợp loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ Câu 18: Trong opêron, vùng có trình tự nuclêơtit đặc biệt để prơtêin ức chế bám vào ngăn cản q trình phiên mã, vùng: A khởi động B vận hành C điều hoà D kết thúc Câu 19: Trên sơ đồ cấu tạo opêron Lac E coli, kí hiệu O (operator) là: A vùng khởi động B vùng kết thúc C vùng mã hoá D vùng vận hành Câu 20: Trên sơ đồ cấu tạo opêron Lac E coli, vùng khởi động kí hiệu là: A O (operator) B P (promoter) C Z, Y, Z D R Câu 21: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli khơng hoạt động? A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có nhiều lactơzơ Câu 22: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động? A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành Câu 23: Hai nhà khoa học phát chế điều hoà opêron? A Menđen Morgan B Jacôp Mônô C Lamac Đacuyn D Hacđivà Vanbec Câu 24: Thành phần sau không thuộc thành phần cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E Coli? (TN THPT 2013) A Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ B Vùng khởi động (P) nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C Gen điều hồ (R) quy định tổng hợp prơtêin ức chế D Vùng vận hành (O) nơi prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã Câu 25: Trong chế điều hoà hoạt động gen opêron Lac, kiện sau diễn mơi trường khơng có lactơzơ? (TN THPT2014) 12 A Một số phân tử lactôzơ liên kết với prơtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian ba chiều GV: Bùi Quang Nam Năm học 2019-2020 B ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã C Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã gen cấu trúc D Các phân tử mARN gen cấu trúc Z, Y, A dịch mã tạo enzim phân giải đường lactôzơ 12 ... số nuclêôtit gen (TN THPT 2 011 ) A 900 B 36 00 C 18 00 D 21 0 0 Câu 28 : Một gen có 480 ađênin 3 12 0 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit A 18 00 B 24 00 C 30 00 D 20 40 Câu 29 : Một phân tử ADN SV nhân... mạch theo chiều 3? ?? → 5’ (4) Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu A (2) , (4) B (2) , (3) C (1) , (3) D (1) , (4) 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2 019 -20 20 BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT... Ađênin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin phân tử ADN là: (TNPT 20 09) A 20 % B 10 % C 30 % D 40% 12 GV: Bùi Quang Nam Năm học 2 019 -20 20 BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình

Ngày đăng: 11/11/2019, 13:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 29: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w