Biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

15 114 0
Biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Môn: Triết học Giáo viên: TS Tạ Thị Vân Hà Lớp: K55F1, F2 Nhóm 3.Biện chứng CSHT KTTT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ Ý nghĩa phương pháp luận 3.1 Cơ Sở Hạ Tầng 3.1.1.Khái niệm:  CSHT toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội • VD : CSHT nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội kết cấu kinh tế nhiều thành phần ( kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể ) thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 3.1.2 Kết Cấu Quan hệ Sản xuất thống trị Kết Cấu Cơ Sở Hạ Tầng Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất mầm mống 3.1.3.Vai trò: • • Hình thức kinh tế cho tồn phát triển LLSX CSKT thiết lập hệ thống thượng tầng Xã hội VD: Trong xã hội phong kiến    Phong kiến quan hệ sản xuất thống trị Chiếm hữu nô lệ QHSX tàn dư Tư chủ nghĩa QHSX mầm mống 3.2 Kiến Trúc thượng tầng • KN: KTTT tồn quan điểm tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành CSHT định • Cấu trúc KTTT quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo Và thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chúc xã hội khác  Nhà nước – công cụ quyền lực giai cấp thống trị Kết cấu 3.3 Quan hệ biện chứng CSHT KTTT Quyết định Kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng Tác động 3.3.1 CSHT định KTTT • Theo quan điểm vật lịch sử quan hệ vật chất định quan hệ tinh thần; kinh tế xét đến định trị xã hội • • • CSHT nguồn gốc hình thành KTTT CSHT định cấu tính chất vận động, phát triển KTTT Sự thay đổi CSHT dẫn đến thay đổi KTTT 3.3.2 Sự tác động trở lại KTTT CSHT • Vai trò KTTT vai trò bảo vệ trì, củng cố lợi ích kinh tế giai cấp thống trị xã hội ( nhà nước); đảm bảo thống trị trị tư tưởng giai cấp giữ vai trò thống trị kinh tế • • • Vai trò KTTT vai trò tích cực, tự giác ý thức tư tưởng Tác động KTTT CSHT diễn theo hai chiều hương tích cực tiêu cực Đặc Thù quy luật CNXH 3.3.3.Ý nghĩa phương pháp luận Là sở khoa học cho Trong nhận thức thực Đảng CSVN chủ trương đổi việc nhận thức cách tiễn, tách rời toàn diện kinh tế lẫn đắn mối quan hệ tuyệt đối hóa yếu tố trị, đổi kinh tế trị, kinh tế chính trị trung tâm đồng kinh tế định trị sai lầm thời đổi trị trị, trị tác động trở lại to lớn với kinh tế Củng cố kiến thức Câu 1: Cơ cấu hạ tầng chia làm phần A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Quan hệ sản xuất chiếm vai trò chủ đạo CSHT? A Quan hệ sản xuất tàn dư B Quan hệ sản xuất mầm móng C Quan hệ sản xuất thống trị D Quan hệ sản xuất Câu 3:Cơ Sở Hạ tầng xã hội là? A Cầu xá, bến cảng B Tổng hợp quan hệ sản xuất hình thành cấu kinh tế xã hội C Toàn sở vật chất kĩ thuật xã hội D Đời sống vật chất Câu 4: Kiến trúc thượng tầng bao gồm: A Toàn quan hệ xã hội B Toàn ý thức xã hội C Toàn tư tưởng xã hội tổ chức tương ứng D Toàn quan điểm trị pháp quyền Và thiết chế xã hội tương ứng hình thành CSHT định ...3 .Biện chứng CSHT KTTT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ Ý nghĩa phương pháp luận 3.1 Cơ Sở Hạ Tầng 3.1.1.Khái niệm:  CSHT... nước – công cụ quyền lực giai cấp thống trị Kết cấu 3.3 Quan hệ biện chứng CSHT KTTT Quyết định Kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng Tác động 3.3.1 CSHT định KTTT • Theo quan điểm vật lịch sử... Câu 3 :Cơ Sở Hạ tầng xã hội là? A Cầu xá, bến cảng B Tổng hợp quan hệ sản xuất hình thành cấu kinh tế xã hội C Toàn sở vật chất kĩ thuật xã hội D Đời sống vật chất Câu 4: Kiến trúc thượng tầng

Ngày đăng: 10/11/2019, 16:02

Mục lục

    3.Biện chứng giữa CSHT và KTTT

    3.2 Kiến Trúc thượng tầng

    3.3 Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

    3.3.3.Ý nghĩa của phương pháp luận

    Củng cố kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan