1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong6 doc

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 191,24 KB

Nội dung

Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công Chương VI: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên công trình hầm 6.1 thông gió đường hầm 6.1.1 Khái niệm chung Để trì sống hoạt động bình thường, người cần có đủ lượng không khí để thở Khi phương tiện giao thông qua lại hầm, nhiên liệu bị đốt cháy thải vào hầm nhiều loại khí độc với bụi, khói, tiếng ồn, nước, nhiệt độ cao làm cho không khí hầm bị nhiễm bẩn Không khí bẩn gây nguy hại cho sức khoẻ hành khách công nhân lưu thông hầm Mặt khác, địa tầng tồn nhiều loại khí độc CO 2, CH4, H2S trình phân huỷ sinh vật phân giải hoá học nước đất Để đảm bảo sức khoẻ tính mạng hành khách công nhân lưu thông hầm, cần đảm bảo không khí hầm có tỷ lệ chất khí độc loại bơi, khãi ë d­íi møc cho phÐp cđa qui ph¹m vệ sinh công nghiệp Muốn không khí hầm sạch, cần đưa vào hầm lượng không khí cần thiết để hoà loãng đẩy khí độc Quá trình gọi thông gió Có hai cách để thông gió hầm: - Thông gió tự nhiên: làm cho không khí chuyển động qua hầm dựa vào yếu tố tự nhiên: địa hình, độ đốc, hướng gió Thông gió nhân tạo: sử dụng hệ thống dẫn gió, quạt thổi, quạt hút/đẩy gió số biện pháp nhân tạo khác để thông gió Quá trình đòi hỏi phải có nhiều thiết bị lượng cho hệ thống thông gió hoạt động Nhiều trường hợp công trình thông gió chiếm tỷ lệ lớn trình xây dựng hầm Khi thiết kế công trình hầm, cần lưu tâm tới việc thiết kế thông gió để tăng cường hiệu thông gió tự nhiên, giảm chi phí xây dựng hệ thống thông gió nhân tạo - 6.1.2 Tính toán lượng không khí cần thiết Lượng không khí (gió sạch) thổi vào hầm để hạ thấp tỷ lệ chất khí độc xuống mức cho phép qui phạm vệ sinh gọi lượng không khí (gió sạch) cần thiết Để tính lượng không khí cần thiết, cần xác định lượng khí độc thải hầm Lượng khí độc lại phụ thuộc vào lượng nhiên liệu bị đốt cháy hầm 6.1.2.1 Đối với hầm đường sắt, metro - Lượng than tiêu thụ máy chạy: E Với: 0,105. H Z m  (KG/h)  - hÖ sè cung cấp than, đưa than vào lò thủ công = 1,03 đưa thiết bị giới = 1,0 Trang 56 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công H - diện truyền nhiệt bốc nồi supde, m Zm - suất tiêu hao nước đầu máy 1h , KG/m 2.h - đương lượng kỹ thuật than, kcal.kg - Lượng than tiêu thụ máy đỗ hầm đóng máy xuèng dèc hÇm: 0,105.H Z (KG/h)  Z0 - suất tiêu thụ nước đầu máy ®øng im, kg/m 2.h E Víi: - Khi hÇm cã nhiều đường nhiều đầu máy chạy qua: n l E   Ei  i i 1  vi Víi: -    (KG/h) li - chiỊu dµi ®oµn tµu thø i, m vi - vËn tèc cđa đoàn tàu thứ i, km/h Lượng nhiên liệu tiêu thụ đầu máy điezen: n E Gi t i (KG) i Với: ti - thời gian đầu máy chạy đoạn hầm, phút Gi - lượng nhiên liệu tiêu thụ đoạn hầm tương ứng, KG/phút - Lượng khói kg than thải ra:  Ap   8 p p p p    g   1   C  H  O  S    100  23,6  Víi: (KG)  - hƯ sè ch¸y thùc tÕ, = (0,85  0,95)  - hƯ sè d­ kh«ng khÝ, = 1,50 Ap, Cp, Hp, Op, Sp trọng lượng nitơ, cacbon, hydro, oxy, lưu huỳnh kg than - Lượng khói đầu máy thải 1h: Og = E.g (kg) 6.1.2.2 Đối với hầm đường Lượng khí độc chủ yếu CO CO2 việc đốt cháy xăng dầu động thải Lượng khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + số lượng xe chạy hầm, N + tốc độ xe chạy đoạn, v k + lượng nhiên liệu mà xe tiêu thụ, qc + hàm lượng oxitcacbon có khí thải - Lượng nhiên liệu xe tiêu thụ 1s: q c q vk 3600 (g/giây) Trang 57 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công - Lượng khí độc ôtô thải đoạn hầm: bi = 6,06.qc [ 1+ 0,022H - .(1 0,023H)] Với: H - độ chênh cao cđa cưa hÇm so víi mùc n­íc biĨn, m  - hƯ sè d­ kh«ng khÝ, = 0,85  0,95 - Lượng khí độc ôtô thải đoạn đường hầm dài km, có đoạn lên dốc xuống dốc: B Với: - N ( A1  mi b'i  A2  mi b' 'i ) vk A1 - tû lƯ xe lªn dèc A2 - tû lÖ xe xuèng dèc mi - tû lệ xe tương ứng theo loại xe b'i - lượng khí độc xe thải đoạn lên dốc b''i - lượng khí độc xe thải đoạn xuống dốc Khi xe chuyển động theo mét h­íng: B N vk m b i i Trị số N hệ số A1, A2 cần cho trước giá trị tương ứng tương lai gần để phù hợp với niên hạn sử dụng thiết bị thông gió 6.1.2.3 Tính toán lượng không khí cần thiết Có hai giả thiết để tính toán lượng không khí cần thiết, là: a/ Giả thiết Coi hầm bình kính chứa khối lượng khí độc Cần đưa vào hầm lượng không khí Q (m3/giây) để hoà loãng khí độc đến nồng độ cho phép Khi đó, lượng không khí cần đưa vào hầm cho chiều dài 1km tính theo công thức sau: B (m3/giây) D B - lượng khí độc xe thải ra, g/giây Q Với: D - nồng độ khí độc cho phép, mg/lit g/m Giả thiết cho phép việc tính toán đơn giản không xác độc không khí bị hoà loãng bị đẩy hầm có hai cửa thông Giả thiết phù hợp cho hầm đường b/ Giả thiết Giả thiết thổi khí vào hầm, khí độc vừa bị hoà loãng, vừa bị đẩy Giả thiết phù hợp cho hầm đường sắt, metro - Nồng độ khí độc sau tàu qua hầm: C0 = C k + B V Trang 58 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công Với: - Ck - nồng độ khí độc tàu chưa vào hầm B - lượng khí độc tàu thải V - thể tích hầm, m3 Tốc độ chuyển động luồng gió thổi vào hầm: với giả thiết lưu lượng không khí cần thiết Q (m3/h) thổi vào hầm nhằm làm giảm nồng độ khí ®éc tõ C xuèng Ck kho¶ng thêi gian th«ng giã tk Q F F - diƯn tÝch tiÕt diƯn ngang cđa hÇm, m vk  Víi: - Lượng không khí cần lưu thông: Q C V ln tk Ck Thông thường, với chiều dài đoạn hầm lớn 1500 m cần phải tỉ chøc th«ng giã c­ìng bøc 6.1.3 Th«ng giã tù nhiên Để lưu lưọng không khí Q vào hầm có nhiều cách, việc để không khí tự lưu thông qua hầm tác động điều kiện tự nhiên, gọi thông gió tự nhiên Có nhiều điều kiện tự nhiên tác động làm không khí lưu thông qua hầm: 6.1.3.1 Chênh lệch áp suất không khí chênh lệch cao độ hai cửa hầm Giữa hai cửa hầm có độ chênh cao H (m) chiều cao cột nước thuỷ ngân khí áp kế có chênh lệch độ cao h Vì thÕ: hH = 13,6 - h (mm cét n­íc) PhÝa cửa hầm thấp có áp suất lớn không khí chuyển động qua hầm để lên cửa hầm cao, nơi có áp suất nhỏ 6.1.3.2 Chênh lệch áp suất chênh lệch nhiệt độ hầm Về mùa hè, nhiệt độ không khí bên hầm cao nhiệt độ hầm, nhiệt độ cửa hầm thấp lớn nhiệt độ cửa hầm cao Do không khí hầm lạnh nên áp suất không khí hầm lớn áp suất không khí phía cửa hầm thấp nên có chuyển động không khí từ hầm xuống cửa hầm thấp Về mùa đông, tượng ngược lại có chuyển động không khí từ cửa hầm thấp lên cửa hầm cao Vì thế, độ chênh lệch áp suất hầm tÝnh theo c«ng thøc: ht   n H Víi: tt  t n 173  t t (mm cột nước) n - trọng lượng riêng không khí hầm H - chênh lệch cao độ hai cửa hầm tt - nhiệt độ không khí hầm Trang 59 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phè" cho líp Giao th«ng C«ng chÝnh tn - nhiƯt độ không khí hầm 6.1.3.3 Chênh lệch áp suất chuyển động gió thiên nhiên bên hầm Khi bên hầm có gió thiên nhiên chuyển động, không khí thổi vào hầm áp suất gió thiên nhiên tuỳ thuộc vào tốc độ chuyển động chúng hướng gió so với cửa hầm Nếu cửa hầm thẳng với hướng gió áp suất lớn luồng không khí vào hầm nhiều, cửa hầm vuông góc với hướng gió gió lướt qua mà không vào bên hầm áp suất chênh lệch gió thiên nhiên gây ra: hv   Víi: v cos  2g (mm cột nước) - lượng riêng không khí v - vận tốc gió thiên nhiên bên hầm g - gia tốc trọng trường - góc hợp phương hầm với hướng gió chủ đạo 6.1.3.4 Tổng hợp - Tổng áp suất gây thông gió tự nhiên là: hs = h H h t  h v - (mm cét n­íc) ¸p suất tổn thất hầm tính theo công thức sau:  L v h       i  e  4R  Với: (mm cột nước) - mật độ không khí hầm, kg.s2/m4 - hệ số ma sát không khí với vỏ hầm, lấy 0,007 vỏ hầm đá bêtông, lấy 0,006 vỏ hầm nhẵn L - chiều dài hầm, m R - bán kính thuỷ lực tiết diện hầm, thương sè cđa diƯn tÝch tiÕt diƯn víi chu vi tiÕt diện ve - tốc độ gió chuyển động hầm, m/giây i - trở lực cục hầm, thay đổi tiết diện hầm - Từ đó, xác định tốc độ gió tự nhiên hầm: ve  0,236 hs (273  t t )  L i 4R - Muốn đạt thông gió tự nhiên tổng áp suất gây thông gió tự nhiên phải thắng tổn thất áp suất hầm Lưu lượng không khí qua hầm đạt thông gió tự nhiên là: Qe = 3600.F.ve (m3/h) Nếu Qe lớn lưu lượng thông gió cần thiết cần thông gió tự nhiên cho công trình Ngược lại, cần bố trí hệ thống thông gió nhân tạo Trang 60 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công 6.1.4 Thông gió nhân tạo Khi lượng không khí vào hầm thông gió tự nhiên tác dụng pistong đoàn tàu chạy qua không đảm bảo lưu lượng không khí cần thiết phải bố trí thông gió nhân tạo Thông gió nhân tạo thực quạt đẩy không khí vào hầm hay hút không khí bẩn bên hầm thiết bị quạt gió dẫn gió Có nhiều biện pháp thông gió nhân tạo hầm 6.1.4.1 Thông gió dọc Thông gió dọc làm cho không khí chuyển động dọc theo chiều dài hầm Khi đó, đường dẫn gió lòng hầm Với hầm dài, lực cản lớn nên sử dụng giếng đứng để chia hầm làm nhiều đoạn, đoạn không khí chuyển động dọc theo hầm Các giếng đứng bố trí cấp thoát gió xen kẽ nhau, chọn giếng sâu để thoát gió Bố trí hệ thống thông gió dọc với giếng đứng vừa hút vừa đẩy gió Bố trí hệ thống thông gió dọc với giếng đứng hút đẩy gió xen kẽ Do lực cản nên tổn thất gió dọc hầm lớn, phải đẩy gió với tốc độ cao gây tác dụng thông gió Tuy nhiên, tốc độ chuyển động không khí hầm không lớn m/s để đảm bảo điều kiện khai thác an toàn thuận tiện cho công trình Từ đó, xác định chiều dài tối đa đoạn hầm áp dụng biện pháp thông gió dọc: Lmax  Q F v g Víi: Q - l­u lượng gió cần thổi vào F - diện tích tiết diện ngang hầm vg - tốc độ chuyển động không khí hầm Phương pháp thông gió dọc có nhược điểm làm tốc độ gió lưu thông hầm lớn, gây lực cản lớn vào tàu xe nguy hiểm có hoả hoạn hầm, làm giảm mức độ khai thác tiện nghi cho người sử dụng Có nhiều cách bố trí thông gió dọc: - Phương pháp hút: thường áp dụng chủ yếu cho mùa nóng, với đường hầm có chiều dài trung bình Nhược điểm không khí bẩn chạy dọc theo đường hầm tác động đến hành khách tham gia giao thông công nhân vận hành sửa chữa Trang 61 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao th«ng C«ng chÝnh Bè trÝ hƯ thèng th«ng giã dọc phương pháp hút - Phương pháp đẩy: áp dụng chủ yếu cho đường hầm nằm ngang với chiều dài không lớn Nhược điểm không khí bị nhiễm bẩn thổi dọc từ hầm vào Bố trí hệ thống thông gió dọc phương pháp đẩy - Phương pháp hỗn hợp: kết hợp hai phương pháp Bố trí hệ thống thông gió dọc phương pháp hỗn hợp 6.1.4.2 Thông gió ngang Để khắc phục nhược điểm phương pháp thông gió dọc, sử dụng phương pháp thông gió ngang Thông gió ngang dùng thiết bị dẫn gió vào thoát gió riêng biệt Không khí đưa vào theo buồng dẫn gió bố trí trần đáy hầm Không khí thoát bốc lên trần hầm bị hút vào buồng dẫn gió đẩy Trang 62 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công Sơ đồ bố trí thông gió ngang 1, 2, - Đường thoát gió 4, 5, - Đường cấp gió Do bố trí đường dẫn gió riêng biệt nên không khí èng dÉn cã thĨ l­u th«ng víi vËn tèc lớn tới 16 20 m/s Lượng không khí thoát từ ống dẫn van điều chỉnh cho mặt cắt ngang có lưu lượng Nếu hầm dài, việc cấp gió vào hút gió dùng giếng đứng, khoảng cách cách giếng bố trí cách 1200m 1600m Trong giếng có thĨ bè trÝ mét nưa tiÕt diƯn ®Ĩ thỉi giã vào, nửa tiết diện để hút gió Phương pháp có ưu điểm không khí chuyển động hầm điều hoà, không gây lực cản lớn chuyển động tàu xe Khi có xảy hoả hoạn khu vực hầm, cần đóng van gió ngang khu vực Nhược điểm phương pháp yêu cầu chi phí lớn cho hệ thống thiết bị cấp dẫn thoát gió 6.1.4.3 Thông gió hỗn hợp Phương pháp kết hợp hai phương pháp Gió đưa vào hầm theo đường dẫn riêng theo đường dẫn ngang van gió để thoát hai cửa hầm Vì cấp gió vào hang đường dẫn riêng nên tốc độ chuyển động không khí mạnh (lên tới 16 20m/s) để xa Có gió thoát ra, điều chỉnh van xả nên tốc độ chuyển động gió dọc hầm giữ mức m/s Theo phương pháp này, thông gió cho hầm đường dài tới 1600m có mật ®é xe ch¹y cao chØ víi hai tr¹m qu¹t giã đặt hai cửa hầm Phương pháp khắc phục nhược điểm hai phương pháp 6.2 Phòng thoát nước cho công trình hầm Sự cố thấm nước đường hầm làm thẩm mỹ mà làm cho bêtông vỏ hầm bị chóng hư hại làm giảm thiết bị kỹ thuật công trình, làm giảm khả khai thác an toàn cho phương tiện giao thông Ngoài ra, vùng khí hậu lạnh, đông kết nước gây ảnh hưởng tới làm việc kết cấu dễ xảy tai nạn giao thông Chính thế, để đảm bảo cho công trình khai thác bình thường tính chất vĩnh cửu cho công trình hầm, cần phải bảo vệ không gian bên kết cấu công trình khỏi tác ®éng cđa sù cè thÊm n­íc 6.2.1 C¸c biƯn ph¸p chống thấm cho công trình Có nhiều biện pháp để chống thấm cho công trình hầm Tựu chung lại gồm có nhóm Trang 63 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công biện pháp dùng màng chống thấm bao quanh hầm sử dụng vật liệu chống thấm phun phủ lên vách hang, vỏ hầm 6.2.1.1 Sử dụng màng chống thấm bao quanh hầm Màng chống thấm vật liệu nhựa tổng hợp, lắp đặt vào lớp kết cấu vỏ hầm nhằm để tăng cường khả chống thấm cho kết cấu công trình Trong phương pháp thi công NATM, màng chống thấm lắp đặt vào lớp bêtông phun bêtông vỏ hầm, tạo nên lớp chống thấm có độ tin cậy cao, dễ thi công Khi đó, hai lớp bêtông bị phân cách màng chống thấm độ dính bám Kết giảm thiểu vết nứt mặt bêtông vỏ hầm Tuy nhiên, phải lựa chän kü l­ìng chÊt liƯu mµng chèng thÊm còng nh­ biện pháp thi công phù hợp để đảm bảo phát huy khả mà không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng bêtông vỏ hầm Thông thường, màng chống thấm nên thi công cho toàn chiều dài đường hầm Nhưng trường hợp đường hầm mạch nước ngầm chảy không cần thi công chống thấm mà sử dụng loại màng đơn giản với mục đích phân chia lớp kết cấu vỏ hầm Tuy nhiên, mạch nước ngầm cã thĨ xt hiƯn sau thi c«ng, sù phục hồi mạch nước ngầm thay đổi vị trí mạch nước ngầm địa tầng Vì thế, thiết kế phạm vi chống thấm cần phải dự kiến trước tượng Đặc biệt ý vị trí gần cửa hầm thường có nhiều nước ngầm, thẩm thấu nước mặt đất dễ đông kết vùng lạnh Tuỳ theo điều kiện mạch nước ngầm chảy hệ thống thoát nước công trình hầm, phạm vi thi công giới hạn phần vòm đỉnh tường hầm toàn biên hầm Riêng dạng công trình hầm hệ thống thoát nước, phải thiết kế cấu tạo bêtông vỏ hầm chịu áp lực nước hệ thống chống thấm có tính không thấm nước tác dơng cđa ¸p lùc n­íc cao 6.2.1.2 Phun, phđ vËt liệu chống thấm Việc phòng chống thấm nước cho công trình hầm thực cách phun, phủ lớp vật liệu chống thấm lên bề mặt hang, vỏ hầm Các dạng vật liệu đa dạng như: - Nhóm vật liệu silicat, bitum, hắc ín - Vữa ximăng cát Nhựa tổng hợp gồm có keo Epoxy (20%), nhựa Phuphorol axetat (20%), phụ gia đông cứng (10%) cát thạch anh hạt mịn (50%) Các vật liệu phun lên vách hang, vỏ hầm máy phun tạo áp lực máy phun tạo bụi Ngoài tác dụng chống thấm cho kết cấu, chúng có tác dụng làm đặc xung quanh công trình, cho phép tăng tính đồng nền, làm tăng môđun biến dạng Tuy nhiên, nhược điểm biện pháp gây bụi trình phun tiêu hao lượng vật liệu lớn, độ bền không cao Do đó, nhóm biện pháp sử dụng, hc chØ sư dơng mang tÝnh chÊt thư nghiƯm - 6.2.2 Thoát nước cho công trình hầm Trong điều kiện địa tầng khu vực công trình hầm có áp lực nước lớn nguồn nước ngầm có lưu lượng lớn cần phải bố trí hệ thống thoát nước cho công trình Việc lựa chọn biện pháp thoát nước phụ thuộc vào điều kiện địa chất thuỷ văn, trình lý hoá địa tầng Trang 64 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công kết cấu vật liệu vỏ hầm, điều kiện thi công khai thác công trình Có hai dạng thoát nước cho công trình hầm, phụ thuộc vào khả giảm mặt thoáng dòng thấm: - Dạng thoát nước tổng thể: áp lực nước ngầm tác dụng lên kết cấu công trình làm giảm giảm mặt thoáng dòng thấm vùng đặt công trình Các hạng mục thoát nước nằm khối đất đá cần thoát nước Đây dạng thoát nước lựa chọn cho hạng mục thoát nước bao quanh công trình hầm - Dạng thoát nước cục bộ: áp lực nước ngầm tác dụng lên kết cấu công trình làm giảm mát áp lực thầm vào hạng mục thoát nước không bố trí gần bề mặt nước ngầm sau giảm áp Các hạng mục thoát nước cục chủ yếu lỗ khoan nhỏ rãnh tiếp xúc Trong đường hầm có bố trí hệ thống thoát nước, nước từ mặt vỏ hầm chảy phía sau màng chống thấm dẫn xuống ống thoát nước bên dưới, sau chảy vào ống thoát nước trung tâm đặt mặt đường ống thoát nước nối ngang sau chảy thoát hầm Với công trình hầm không bố trí hệ thống thoát nước (Watertight Tunnel) mực nước ngầm phục hồi sau thi công trình hoàn thành Do đó, áp lực nước tác dụng vào màng chống thấm tăng lên, phải chọn loại màng hay vật liệu chống thấm có tính bền, chống thấm cao, đủ cường độ để chịu áp lực nước Trong trình thi công loại công trình này, có nhiều trường hợp phải áp dụng xử lý nước tạm thời, phân chia nhiều giai đoạn thi công, tạo rãnh thoát nước tạm để tránh trở ngại cho công tác thi công bêtông vỏ hầm Sau thi công xong, chốn lấp rãnh thoát nước tạm có 6.3 chiếu sáng cứu hộ Thông tin 6.3.1 Chiếu sáng Để đảm bảo giao thông yêu cầu hầm phải có hệ thống chiếu sáng nhân tạo Công việc chiếu sáng hầm phải thực loại đèn có ánh sáng gần với ánh sáng ban ngày đèn natri, đèn huỳnh quang Các loại đèn chiếu sáng đường hầm loại thiết bị chiếu sáng chuyên dụng chống nổ, chống ăn mòn Mạng đèn bố trí hai bên hầm, khoảng cách 12m/bộ đèn Chiếu sáng đường dẫn hệ khoang kỹ thuật Nguồn lượng chiếu sáng bố trí khoang kỹ thuật đảm bảo an toàn cao, hệ thống đường dây loại cáp mềm bọc ống cách điện, thiết bị chiếu sáng phải thiết bị chuyên dụng để đảm bảo không xảy cố Việc cấp điện bè trÝ b»ng hai ngn ®éc lËp víi 6.3.1.1 Chiếu sáng hầm Trong đường hầm chính, thường sử dụng loại đèn natri cao áp để chiếu sáng, không dùng đèn natri thấp áp đèn huỳnh quang cường độ thấp, độ phân giải thấp hình giám sát giá thành lắp đặt, vận hành cao Đèn chiếu sáng thiết kế cho việc lắp đặt, bảo dưỡng, lau chùi, thay dễ dàng, nhanh chóng Đồng thời, hệ thống chiếu sáng phải đảo bảo lâu bền chống ăn mòn hỗn hợp nước dùng để làm vệ sinh hầm phải có hoá chất chứa kiềm Hệ thống đèn phải Trang 65 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công chịu áp lực nước từ họng cứu hoả Bộ đèn cần có gioăng đệm khí Hệ thống đèn hầm thiết kế tự động tắt số đèn để điều khiển sáng phù hợp với vùng chiếu sáng ngày đêm Có thể chia hầm thành khu vực sau: - Khu vùc cưa hÇm: tr­íc cưa hÇm 40m trë vào, sử dụng dàn nắng để giảm dần ánh sáng vào hầm - Khu vực đầu hầm: với vận tốc thiết kế 80km/h vùng dài 100m (sau 10s sau vào hầm) Mức độ ánh sáng khu vực phải cao để lái xe nhìn thấy vào hầm - Khu vực chuyển tiếp: giảm dần ánh sáng từ vùng ngưỡng vào bên hầm Có thể chia làm vùng chuyển tiếp: + Vùng 1: cách cửa hầm 100 150m + Vùng 2: cách cửa hầm 150 200m + Vùng 3: cách cửa hầm 200 250m - Khu vực bên hầm: chiếu sáng giảm dần đến mức ánh sáng bình thường vào ban đêm Độ chiếu sáng vùng hầm (lux) Chế độ KV chuyển tiếp KV bên KV đầu hầm chiếu sáng hầm Vùng Vùng Vùng Ban ngày 300 125 80 35 10 Ban đêm 10 10 10 10 10 6.3.1.2 Chiếu sáng hầm tránh Sử dụng đèn natri cao áp công suất thấp đèn huỳnh quang để chiếu sáng Mạng chiếu sáng khẩn cấp hầm tránh nối với biến đổi điện chiếu sáng, nguồn liên tục để đảm bảo có ánh sáng tối thiểu hầm tránh, kể điện nguồn Các biển báo lối chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng đường tránh ngang tự động khởi động (đóng mạch) mở cửa đường tránh với hầm 6.3.2 Cứu hộ, thông tin Để đảm bảo an toàn cho phương tiện người trình lưu thông hầm, hầm cần có phương tiện cứu hộ, cÊp cøu phơc vơ cho tr­êng hỵp khÈn cÊp nh­ xảy tai nạn, phương tiện bị trục trặc, lái xe cần giúp đỡ, hoả hoạn Hệ thống vô tuyến truyền hình mạch kín phương tiện phát chính, đồng thời với máy phát khói cháy Cứ 400m có tường đặt trạm cứu hoả có dụng cụ chữa cháy điện thoại khẩn cấp Dụng cụ cứu hoả bột khô, khí CO2, bọt dập cháy, nước Một đường ống dẫn nước có đường kính 20cm chạy suốt chiều dài hầm với van cứu hoả, ống đứng cứu hoả để nối với ống mềm cứu hoả Khoảng cách qui định họng nước 50m Mỗi họng cứu hoả đảm bảo áp lực nước phun 6at Đường ống cứu hoả cấp nước từ hai đầu hầm với lưu lượng nước tối thiểu 1200lít/phút giê BĨ chøa n­íc cã dung tÝch 70m xây dựng bên hầm để đáp ứng yêu cầu cửa hầm Đường dành cho người có lan can, sử dụng cho nhân viên vận hành bảo dưỡng, đồng Trang 66 Bài giảng môn "Thiết kế Hầm thành phố" cho lớp Giao thông Công thời chỗ tránh an toàn cho lái xe khoảng trống cần thiết để đặt trạm cứu hoả, điện thoại, lối vào hầm ngang thông với hầm tránh Trên đường ngang có biển "Lối thoát khẩn cấp" chiếu sáng Buồng điện thoại lắp đặt hốc tường hầm để người lái xe gọi điện đến trung tâm điều hành, cứu hộ giao thông để giúp đỡ cần thiết Trong trường hợp xảy hoả hoạn, cho phép người hầm theo lối thoát hiểm khẩn cấp từ đường hầm tới hầm tránh, đường tránh ngang với cửa cứu hoả cung cấp điện cách 400m thể tín hiệu thoát khẩn cấp chiếu sáng Hệ thống loa phóng lắp đặt đường tránh gần cửa hầm Hệ thống tín hiệu thông gió thay đổi đặt đường đến gần cửa hầm Tín hiệu thông gió bổ xung (phụ) nhằm mục đích báo cho lái xe tình trạng giao thông, phù hợp với hệ thống phát sương mù tín hiệu cảnh báo (báo trước) Nhân viên vận hành công trình trang bị máy đàm hệ thống điện thoại di động dùng cho khoảng cách ngắn Nguồn điện cung cấp cho hệ thống tín hiệu thông báo thay đổi, hệ thống máy tính chiếu sáng khẩn cấp hầm phải đảm bảo liên tục Câu hỏi ôn tập: Thế gọi trình thông gió Có biện pháp thông gió công trình hầm giao thông? Trình bày cách xác định lượng không khí cần thiết công trình hầm đường sắt, mêtro Trình bày cách xác định lượng không khí cần thiết công trình hầm đường Trình bày biện pháp thông gió tự nhiên công trình hầm giao thông Trình bày biện pháp thông gió nhân tạo công trình hầm giao thông Trình bày biện pháp phòng cách nước cho công trình hầm giao thông Trình bày biện pháp bố trí chiếu sáng công trình hầm giao thông Trình bày công tác bố trí cứu hộ thông tin đường hầm giao thông Trang 67

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:59

w