1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÙA XUÂN NHO NHỎ

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Thanh Hải (1930 – 1980), quê Thừa Thiên – Huế Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp - Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, Thanh Hải lại quê hương bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác tháng 11 năm 1980, tháng trước nhà thơ qua đời Khi đất nước vừa thống nhất, phải đối mặt với khó khăn, thử thách b Thể thơ mạch cảm xúc - Thể thơ: Thể thơ năm chữ gắn liến với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung Nhịp điệu biến đổi theo mạch cảm xúc - Mạch cảm xúc: Từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước đến mùa xuân người mùa xuân lớn đất nước Qua thể khát vọng dâng hiến “Mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung c Nhan đề - Mùa xuân hình khối, mà Thanh Hải thêm định ngữ “nho nhỏ” cho mùa xuân để có “Mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh tuý nhất, đep đẽ sống đời người, thể thống riêng chung, cá nhân tập thể - Nhà thơ thể nguyện ước hoá thân làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống có ích, cống hiến tất sức sống tươi trẻ cho đất nước, khiêm nhường, nhận mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung Biên soạn: Lê Đức Đạt fb.com/leducdat1996 - Mùa xuân nho nhỏ ý nghĩa khơng nhỏ Đó thơ hay mà Thanh Hải để lại cho đời trước lúc xa II TÌM HIỂU CHI TIẾT Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời (Khổ 1) a Bức tranh thiên nhiên xứ Huế - Bức tranh chấm phá chi tiết: Bơng hoa tím, dòng sơng xanh, tiếng chim chiền chiện,… Những nét chấm phá vẽ không gian cao rộng, sáng - Ngay từ hai câu thơ mở đầu, ta bắt gặp cách viết khác lạ: Đảo từ “mọc” lên đầu câu, không diễn tả đột ngột, bất ngờ mà gợi ấn tượng vào sức sống trỗi dậy, vươn lên mùa xn + “Dòng sơng xanh” màu nước sông quê hương (sông Hương xứ Huế) nhẹ nhàng đậm chất thơ, báo hiệu mùa xn + Hình ảnh “hoa tím biếc” gam màu tím đặc trưng xứ Huế + Âm tiếng chim chiền chiện vui tươi, náo nức bầu trời xuân  Đây tranh mùa xuân đẹp, nên thơ, bình dị b Cảm xúc nhà thơ - Được thể qua nhìn trìu mến, tha thiết với cảnh vật - “Ơi” từ cảm thán biểu lộ niềm vui, xôn xao lòng nhà thơ - Câu thơ “Hót chi mà vang trời” câu thơ hay “Hót chi” mang giọng ngào, đáng yêu người dân xứ Huế - Nhà thơ lặng ngắm nghe tất trái tim xao động, liên tưởng độc đáo: “Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay hứng.” + “Giọt long lanh” hiểu giọt mưa xuân đọng cành ánh sáng mặt trời mùa xuân + “Giọt long lanh” hiểu giọt âm tiếng chim chiền chiện Như vậy, tiếng chim chiền chiện khơng cảm nhận thính giác (hót vang trời) mà cảm nhận thị giác (giọt long lanh rơi) xúc giác (đưa tay hứng) Tác giả sử dụng Biên soạn: Lê Đức Đạt fb.com/leducdat1996 nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đạt đến độ tinh tế Từ “hứng” thể thái độ trân trọng, nâng niu tác giả  Bằng kết hợp hài hoà âm màu sắc với lối nói ẩn dụ, đảo ngữ, tác giả vẽ trước mắt người đọc tranh mùa xuân đặc trưng xứ Huế Cảm xúc mùa xuân đất nước, Cách mạng * Mùa xuân đất nước gắn liền với hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng” (Khổ 2) - Tác giả sáng tạo hình ảnh sóng đơi: “người cầm súng”, “người đồng”, biểu trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng dân tộc ta: chiến đấu xây dựng quê hương đất nước + “Người cầm súng” trận mang theo cành nguỵ trang, mang theo chồi non, lộc biếc Các anh trận mang theo mùa xuân chiến đáu để bảo vệ Tổ quốc, để bảo vệ mùa xuân đất nước xanh tươi + “Người đồng” sản xuất, giao hạt mầm non Họ mang mùa xuân cho đồng ruộng, gieo màu xanh hạnh phúc, ấm no  Nhà thơ cho thấy mối quan hệ người mùa xuân Mùa xuân phát triển, sinh sôi theo bước chân người người lại gieo lộc xn góp vào mùa xuân đất trời - Từ “lộc” không chồi non cối mà hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho tương lai, cho thành cách mạng, sức sống mãnh liệt mùa xuân - Điệp từ “lộc” kết hợp với từ “giắt đầy”, “trải dài” gợi màu xanh sức xuân bất tận - Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương, náo nhiệt Từ láy “hối hả”, “xôn xao” với điệp từ “tất cả” gợi nhịp sống rộn ràng, khẩn trương * Tác giả tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước (Khổ 3) - Tác giả thể niềm tin tưởng vào thành công nghiệp Cách mạng nhắc đến truyền thống lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước - Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với việc sử dụng từ láy câu thơ: “Đất nước bốn nghìn năm/Vất vả gian lao”, khiến đất nước lên bà mẹ tảo tần – bà mẹ Tổ quốc Biên soạn: Lê Đức Đạt fb.com/leducdat1996 - Hình ảnh so sánh: “Đất nước sao” cho thấy vẻ đẹp tiền ẩn đất nước, thể niềm tự hào đất nước Việt Nam giàu đẹp, anh hùng Đất nước toả sáng hành trình đến tương lai, hạnh phúc - Phụ từ “cứ” kết hợp với động từ “đi” thể tâm cao độ, thái độ hiên ngang tiến lên phía trước Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước a Ước nguyện hồ nhập (Khổ 4) - Hình ảnh ẩn dụ: “con chim hót”, “một cành hoa” tượng trưng cho niềm vui, đẹp, tài trí đất nước, người Việt Nam - Tác giả mượn hình ảnh đẹp thiên nhiên, để nói lên ước nguyện Mong muốn sống đẹp, có ích, cống hiến phần tốt đẹp đời cho đời chung, cho đất nước - Việc lặp lại hình ảnh “tiếng chim”, “bơng hoa” khổ đầu không tạo đối ứng chặt chẽ mà khẳng định ước nguyện nhà thơ theo lẽ tự nhiên: chim mang tiếng hót, bơng hoa mang hương sắc làm đẹp cho đời - Cống hiến sức lực cho đất nước tác giả ln tự coi nhỏ bé “một nhạc trầm” để hồ chung vào hoà ca chung đời Nếu người “một” mùa xuân đất nước mùa xuân vĩnh viễn với bầu trời đầy tiếng chim, mặt đất đầy hoa lòng người đầy tiếng hát  Đó thống cá nhân tập thể, chung riêng - Ở có chuyển đổi cách xưng hô “tôi” thành “ta” nhằm nhấn mạnh ước muốn không riêng nhà thơ mà ước nguyện chung người - Điệp từ “Ta làm”, điệp cấu trúc nhấn mạnh, tô đậm ước nguyện tha thiết, cháy bỏng, bền bỉ b Ước nguyện cống hiến (Khổ 5) - Hình ảnh “một mùa xuân nho nhỏ” gọi mùa xuân cụ thể đẹp đẽ, xinh xắn đồng thời ẩn dụ biểu lộ lẽ sống cao đẹp, sống đời đẹp đẽ mùa xuân dâng hiến cho tốt đẹp Biên soạn: Lê Đức Đạt fb.com/leducdat1996  Đây ước nguyện chân thành, khiêm tốn - Các từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” kết hợp với đảo ngữ “lặng lẽ dâng” tô đậm, gây ấn tượng cho ước nguyện đóng góp thầm lặng, khơng khoe khoang - Lời ước nguyện nhà thơ thuỷ chung son sắt, diễn tả qua hình ảnh hốn dụ “tuổi hai mươi” tuổi trẻ “khi tóc bạc” già Cả đời giữ trọn lẽ sống: sống có ích, có ý nghĩa, cống hiến suốt đời cho Tổ quốc, nhân dân - Điệp từ “dù là” làm cho âm điệu thơ, giọng thơ tha thiết, sâu lắng khắc sâu ước nguyện bền bỉ, chân thành, đáng quý Lời ngợi ca quê hương đất nước (Khổ cuối) - Mở đầu thơ âm tiếng hót chim chiền chiện tươi vui kết thúc thơ âm tiếng hát: “Mùa xuân – ta xin hát”, tạo nên âm hưởng vang - Tác giả mượn khúc “Nam ai, Nam bình” thể khúc ca mang văn hoá dân tộc, khúc hát quê hương gợi nhắc thuỷ chung tình nghĩa, điệp khúc trường tồn, niềm tin yêu sống niềm tự hào quê hương, đất nước  Như vậy, xuyên suốt thơ ca không dứt Phải yêu đời, lạc quan tác giả hát lên hoàn cảnh phải đối diện với ốm đau, bệnh tật lúc - Quê hương đất nước trải dài ngàn năm, chan chứa tình yêu mà Thanh Hải muốn hoà nhập vào mùa xuân đất nước  Khổ thơ cuối tiếng lòng trái tim sôi nổi, yêu đời, yêu sống, tin tưởng vào tương lai đất nước khao khát dâng hiến cho đất nước, cho nhân dân Biên soạn: Lê Đức Đạt fb.com/leducdat1996 ... nguyện cống hiến (Khổ 5) - Hình ảnh “một mùa xuân nho nhỏ gọi mùa xuân cụ thể đẹp đẽ, xinh xắn đồng thời ẩn dụ biểu lộ lẽ sống cao đẹp, sống đời đẹp đẽ mùa xuân dâng hiến cho tốt đẹp Biên soạn:... phúc, ấm no  Nhà thơ cho thấy mối quan hệ người mùa xuân Mùa xuân phát triển, sinh sôi theo bước chân người người lại gieo lộc xuân góp vào mùa xuân đất trời - Từ “lộc” không chồi non cối mà hình...- Mùa xuân nho nhỏ ý nghĩa không nhỏ Đó thơ hay mà Thanh Hải để lại cho đời trước lúc xa II TÌM HIỂU CHI TIẾT Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời (Khổ 1)

Ngày đăng: 09/11/2019, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w