1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO SA KAEO HÒN CHUỐI

6 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO

  • SA KAEO - HÒN CHUỐI

  • Tóm tắt

    • Đới khâu kiến tạo (suture) có cấu trúc địa chất rất phức tạp với sự tham gia của nhiều thành tạo địa chất có tuổi khác nhau, được hình thành trong các môi trường cổ địa lý và bối cảnh kiến tạo khác nhau. Trong bài báo, tác giả đề cập tới đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối (giữa cung núi lửa Lincang, Sukhothai, Chanthaburi - Thổ Chu với rìa Tây khối lục địa Đông Dương). Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ vị trí, bối cảnh và tiến hóa kiến tạo, góp phần quan trọng trong công tác minh giải địa chất các tài liệu địa vật lý, phục vụ công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí trong các đối tượng trước Cenozoic tại khu vực Tây Nam Việt Nam.

  • 1. Mở đầu

    • ​ 2. Đặc điểm đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối

  • 3. Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỚI KHÂU KIẾN TẠO SA KAEO - HÒN CHUỐI CN: Đỗ Văn Vinh Liên Đồn Địa chất Tây Bắc Email: Dovinh.k50@gmail.com Tóm tắt Đới khâu kiến tạo (suture) có cấu trúc địa chất phức tạp với tham gia nhiều thành tạo địa chất có tuổi khác nhau, hình thành môi trường cổ địa lý bối cảnh kiến tạo khác Trong báo, tác giả đề cập tới đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối (giữa cung núi lửa Lincang, Sukhothai, Chanthaburi - Thổ Chu với rìa Tây khối lục địa Đơng Dương) Kết nghiên cứu làm sáng tỏ vị trí, bối cảnh tiến hóa kiến tạo, góp phần quan trọng công tác minh giải địa chất tài liệu địa vật lý, phục vụ cơng tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí đối tượng trước Cenozoic khu vực Tây Nam Việt Nam Từ khóa: Đới khâu kiến tạo, Sa Kaeo, Hòn Chuối, khối lục địa Đơng Dương Mở đầu Đới khâu kiến tạo (đới khâu) ranh giới khối vỏ thuộc mảng kiến tạo cách xa nhau, sau nằm cạnh dịch chuyển mảng [2] Các khối vỏ khối lục địa, cung đảo hay vỏ đại dương Như vậy, đới khâu kiến tạo đới ghép nối khối lục địa cung đảo cung đảo với khối lục địa Đới khâu kiến tạo có cấu trúc địa chất phức tạp với tham gia nhiều thành tạo địa chất có tuổi khác nhau, hình thành mơi trường cổ địa lý bối cảnh kiến tạo khác Công tác nghiên cứu đới khâu kiến tạo có vai trò việc làm sáng tỏ vị trí, bối cảnh tiến hóa kiến tạo, góp phần quan trọng công tác minh giải địa chất tài liệu địa vật lý, đặc biệt đối tượng móng bể trầm tích sau va mảng tạo núi Đến nay, nhiều di đới khâu rìa Tây khối lục địa Đông Dương (Indochina) nghiên cứu Các đới khâu kiến tạo Jinghong, Nan - Uttradit, Sa Kaeo - Hòn Chuối ranh giới cung núi lửa pluton Lincang, Sukhothai, Chanthaburi - Thổ Chu với rìa Tây khối lục địa Đơng Dương (Hình 1) khép kín bồn sau cung Paleo-Tethys hình thành tách giãn phiêu di khối lục địa Đông Dương khỏi siêu lục địa Gondwana vào Devonian - Carboniferous (Hình 2a) Từ Carboniferous muộn - đầu Permian, vỏ đại dương Paleo-Tethys bị hút chìm khối lục địa Đơng Dương tạo cung núi lửa Sukhothai (Hình 2b) Quá trình xảy mạnh vào Permian sớm giữa, kèm theo tách cung núi lửa Sukhothai (Lingcang- Sukhothai - Chanthaburi) khỏi khối lục địa Đông Dương mở bồn sau cung; đồng thời, khối Sibumasu bắt đầu tách khỏi siêu lục địa Gondwana tạo Meso-Tethys (Hình 2c) Từ Permian muộn đến Triassic giữa, vỏ đại dương Paleo-Tethys bồn sau cung bị hút chìm tiêu biến (Hình 2d-e) Vào cuối Triassic, Paleo-Tethys bồn sau cung bị đóng kín hồn tồn (Hình 2g), tạo nên đới khâu rìa Tây khối lục địa Đơng Dương Hình Vị trí đới khâu rìa Tây khối lục địa Đơng Dương [1] Hình Sơ đồ mặt cắt tóm tắt lịch sử hình thành đới khâu kiến tạo Inthanon Chanthaburi - Bentong-Raub Jinghong - Nan - Uttaradit - Sa Kaeo [1] Đặc điểm đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối Đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối ranh giới cung Chanthaburi - Thổ Chu phía Tây khối lục địa Đơng Dương phía Đơng Trong phạm vi lãnh thổ Thái Lan, đới khâu Sa Kaeo (Hình ) cho phần kéo dài đới khâu kiến tạo Nan - Uttaradit phía Nam [1], bị chia cắt hoạt động hệ đứt gãy Cenozoic (Mae Ping) Di đới khâu kiến tạo gồm tổ hợp ophiolite đới xáo trộn gồm đá silic phân lớp, đá vơi, serpentinite, gabbro basalt cầu gối Trầm tích silic chứa hóa thạch trùng tia radiolaria conodonta, xáo trộn với basalt cầu gối, xác định tuổi Permian sớm cuối Permian đến đầu Permian muộn [5] Ngoài ra, đá silic tập Chanthaburi silic-clastic định tuổi Triassic [6] Biểu kéo dài đới khâu Sa Kaeo từ Đông Nam Thái Lan sang Tây Bắc Campuchia khối siêu mafic Tây Pousat [8] Đới khâu tiếp tục kéo dài phạm vi địa hải phận Tây Nam Việt Nam tới đảo Hòn Chuối, tạo thành đới khâu Sa Kaeo - Hòn Chuối (Hình 4) với biểu đới xáo trộn đảo Hòn Đốc Hòn Đước thuộc quần đảo Hải Tặc, Hòn Mấu thuộc quần đảo Nam Du, đảo Hòn Bng, Hòn Chuối, moong Karata, bãi Chà Và (Kiên Giang) Tại đảo Hòn Đốc lộ đá andesiteo-dacit, tuf andesite-dacite, tuf rhyolite, tảng đá vôi chứa fusulin có tuổi Permian gắn đá xâm nhập Hình Đới xáo trộn moong Karata, bãi Chà Và (Kiên Giang) với tham gia phun trào rhyolite, đá vôi sét vôi bị siết ép với nhiều mặt trượt có góc dốc lớn Hình Vị trí đới khâu Sa Kaeo - Hòn Chuối địa hải phận Tây Nam Việt Nam bên cạnh đá xâm nhập acid Trên diện tích nhỏ (chỉ khoảng 0,3km2) đảo Hòn Đước lộ nhiều loại đá hình thành từ Permian đến Triassic bối cảnh kiến tạo khác nhau: từ phun trào andesite- dacite đến rhyolite, đá xâm nhập diorite với đá phiến silic phân lớp mỏng dạng dải [7] Tại đảo Hòn Mấu (phía Nam quần Đảo Nam Du), rìa Đơng Bắc lộ đá phun trào andesite, đá silic; qua đới dăm kết với nhiều cuội tảng lăn đa thành phần sang rìa Tây Bắc đá phun trào rhyolite hệ tầng Hòn Ngang (T2) Tại đảo Hòn Bng, Hòn Chuối, đá lộ gồm đá phun trào felsic trầm tích silic biển sâu Có nghiên cứu nhấn mạnh có mặt đá phun trào acid [3], nhấn mạnh tồn đá silic biển sâu phân lớp mỏng dạng dải có chứa trùng tia radiolaria cấu trúc uốn nếp đảo đứt gãy chờm nghịch [4] Bên cạnh đó, Thạch Động tồn đứt gãy nghịch phương Tây Bắc - Đông Nam đá vôi Permian Hà Tiên chờm phủ trầm tích phun trào Triassic Tại moong Karata, bãi Chà Và (Kiên Giang), đới xáo trộn thể rõ với tham gia phun trào rhyolite, đá vôi sét vôi bị siết ép với nhiều mặt trượt có góc dốc lớn (Hình 3) Việc xác định vị trí đới khâu Sa Kaeo - Hòn Chuối địa hải phận Việt Nam (Hình 4) khơng giúp xác định vị trí kiến tạo lơ hợp đồng dầu khí mà đóng vai trò quan trọng cơng tác minh giải địa chất tài liệu địa vật lý, định hướng cho công tác đối sánh địa tầng khôi phục q trình tiến hóa kiến tạo, phục vụ cơng tác tìm kiếm thăm dò dầu khí đối tượng trước Cenozoic khu vực Tây Nam Việt Nam Kết luận - Đới khâu kiến tạo có cấu trúc địa chất phức tạp với tham gia nhiều thành tạo địa chất có tuổi khác nhau, hình thành môi trường cổ địa lý bối cảnh kiến tạo khác - Các đới khâu Jinghong, Nan - Uttradit, Sa Kaeo - Hòn Chuối ranh giới cung núi lửa Lincang, Sukhothai, Chanthaburi - Thổ Chu (tách khỏi khối lục địa Đông Dương tạo bồn sau cung vào Permian), đóng kín biển sau cung ghép nối với khối lục địa Đông Dương Các đới khâu có tuổi khơng sớm Triassic - Trong phạm vi địa hải phận Tây Nam Việt Nam, đới khâu Sa Kaeo - Hòn Chuối để lại di đảo Hòn Đốc Hòn Đước (thuộc quần đảo Hải Tặc), Hòn Mấu (thuộc quần đảo Nam Du), đảo Hòn Bng, Hòn Chuối moong Karata, bãi Chà Và (Kiên Giang) - Tham gia vào móng bể trầm tích Mesozoic muộn Phú Quốc có thành tạo trầm tích thềm rìa lục địa thụ động (trước Carboniferous muộn); thành tạo cung đảo (Carboniferous muộn - Triassic giữa); thành tạo tách giãn cung núi lửa; thành tạo thềm rìa lục địa, sườn, biển khơi vỏ đại dương bồn sau cung (Permian Triassic); gồm khối granite va mảng Lời cảm ơn Qua em xin cảm ơn hướng dẫn thầy PGS.TS Trần Thanh Hải dạy cho chúng em biết môn học “Địa kiến tạo” Đây lần đầu em làm quen với môn học với kiến thức chuyên sâu hiểu biết nhiều hạn chế Em mong nhận dạy Thầy Em xin cảm ơn! Tài liệu tham khảo I.Metcalfe Gondwana dispersion and Asian accretion: Tectonic and palaeogeographic evolution of eastern Tethys Journal of Asian Earth Sciences 2013; 66: p - 33 E.M.Moores, R.J.Twiss Tectonics W.H Freeman & Company 1995 Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên) Bản đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam, tỷ lệ 1:200.000, tờ Cà Mau - Bạc Liêu 1995 Nguyễn Xuân Bao, Vũ Như Hùng Địa tầng trước Kainozoi Tây Nam Bộ 2000 Doungrutai Saesaengseerung, Katsuo Sashida, Apsorn Sardsud Discovery of Middle Triassic radiolarian fauna from the Nan area along the Nan-Uttaradit suture zone, northern Thailand Paleontological Research 2008; 12(4): p 397 - 409 K.Sashida, S.Adachi, H.Igo, N.Nakornsri, A.Ampornmaha Middle to Upper Permian and Middle Triassic radiolarians from eastern Thailand Science Reports of the Institute of Geoscience, University of Tsukuba, Section B, Geological Sciences 1997; 18: p - 17 Trịnh Dánh (chủ biên) Địa tầng Phanerozoi Tây Nam Bộ 1998 Phan Cu Tien Geological map of Cambodia, Laos and Vietnam at 1:1.500.000 scale 2009 Tài liệu tìm kiếm internet ... Chanthaburi - Bentong-Raub Jinghong - Nan - Uttaradit - Sa Kaeo [1] Đặc điểm đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối Đới khâu kiến tạo Sa Kaeo - Hòn Chuối ranh giới cung Chanthaburi - Thổ Chu phía Tây... Lan, đới khâu Sa Kaeo (Hình ) cho phần kéo dài đới khâu kiến tạo Nan - Uttaradit phía Nam [1], bị chia cắt hoạt động hệ đứt gãy Cenozoic (Mae Ping) Di đới khâu kiến tạo gồm tổ hợp ophiolite đới. .. dài đới khâu Sa Kaeo từ Đông Nam Thái Lan sang Tây Bắc Campuchia khối siêu mafic Tây Pousat [8] Đới khâu tiếp tục kéo dài phạm vi địa hải phận Tây Nam Việt Nam tới đảo Hòn Chuối, tạo thành đới khâu

Ngày đăng: 09/11/2019, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w