1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuyet minh cheatomium 18 6 20011 kho tài liệu bách khoa

56 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

Phụ lục II MẪU THUYẾT MINH NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2005/QĐ-BKHCN, ngày 08/9/2005 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) THUYẾ T MINH NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ (*) I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ Tên nhiệm vụ Mã số Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Chaetomium trừ nấm gây bệnh chè, cà phê cao su Thời gian thực 36 tháng (Từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2014) Cấp quản lý NN Bộ, CS Tỉn h Thuộc Chương trình, Đề tài độc lập cấp nhà nước (nếu có) Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp Thuộc Nghị định thư với (nước): Thái Lan Khóa họp ngày tháng năm Họ tên chủ nhiệm phía Việt Nam: Lê Quốc Doanh • Học hàm, học vị, chun mơn : PGS., TS., Nơng nghiệp • Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên • Điện thoại quan: 02103 732288 • Điện thoại nhà riêng: 043.7843837 • Điện thoại di động: 0913.234754 • E mail: doanhlq@yahoo.com • Địa quan: Xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ • Địa nhà riêng: Số nhà - Ngõ 204 – Đường Trần Duy Hưng – TP Hà Nội Cơ quan chủ trì Việt Nam: • Cơ quan chủ trì: Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc • Địa chỉ: Xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ • Điện thoại: 02103 732288 • Fax: 0210 865931 • Email: vienmnpb@vnn.vn • Website: www.nomafsi.com.vn Họ tên chủ nhiệm đối tác nước ngồi: Kasem Soytong • Học hàm, học vị, chun mơn: GS TS • Chức danh khoa học: Assoc President, Agricultural Technology in Southeast Asia Association (AATSEA) Biocontrol Reseach Unit and Mycology Section, Faculty of Agricultural Technology, King’s Mongkut’s Institute of Technology Ladkrabang (KMITL), Bangkok, Thailand • Điện thoại quan: • Điện thoại nhà riêng: • Điện thoại di động: (66) 818304766 • Email: ajkasem@gmail.com • Tóm tắt lý lịch khoa học đối tác (có thể có phụ lục kèm theo): 10 Cơ quan đối tác nước ngồi: King’s Mongkut’s Institute of Technology, Thái • Địa chỉ: Ladkrabang, Bangkok,Thailand • Điện thoại: • Fax: • Email: • Website: • Tóm tắt lực khoa học cơng nghệ quan đối tác nước ngồi (có thể có phụ lục kèm theo): 11 Xuất xứ thỏa thuận có với đối tác nước ngoài: Thời gian ký kết thoả thuận: 23/05/2011 Cấp ký kết thoả thuận: Viện Các nội dung thoả thuận chính: 3.1 Trao đổi kỹ thuật viên phòng thí nghiệm hai bên 3.2 Đẩy mạnh sản xuất chứng nhận nông nghiệp nông nghiệp hữu 3.3 3.4 Trao đổi thông tin vật liệu mà hai bên quan tâm Phụ cấp, phí lại ăn cung cấp thông qua hợp tác nghiên cứu cho tổ chức quốc tế quỹ liên quan Cả hai bên cam kết nỗ lực tìm kiếm hỗ trợ bên II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NHIỆM VỤ 12 Mục tiêu Nhiệm vụ - Sản xuất chế phẩm sinh học Chaetomium cho Việt nam sở công nghệ Thái Lan phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững khai thác có hiệu cơng nghệ chuyển giao - Phòng trừ số lồi nấm bệnh hại từ góp phần tăng suất, chất lượng chè, cà phê cao su phục vụ tiêu dùng xuất 13 Tình hình nghiên cứu nước • Tình trạng nhiệm vụ Mới Kế tiếp nhiệm vụ kết thúc giai đoạn trước Tổng quan tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nhiệm vụ (thể hiểu biết cần thiết tổ chức, chủ nhiệm lĩnh vực nghiên cứu, nắm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhiệm vụ, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu nhiệm vụ nước): • Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu nước có liên quan (theo trình tự thời gian nhất): • Nêu đánh giá khó khăn gặp phải q trình nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu Nhiệm vụ nước (về bí cơng nghệ, trang thiết bị để phân tích mẫu, thời gian, ): Ứng dụng biện pháp sinh học (BPSH) sản xuất nơng nghiệp nói chung phòng trừ dịch hại trồng nói riêng dần khẳng định vai trò ưu sản xuất nông nghiệp hướng tới sản xuất bền vững an toàn, tạo sản phẩm đảm bảo sức khỏe người mơi trường Trong ¼ kỷ qua việc nghiên cứu ứng dụng BPSH trừ hại dịch nông nghiệp nhận quan tâm xúc tiến nhiều nhà khoa học nhiều quan chức Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào BPSH phòng trừ sâu hại: Nghiên cứu khu hệ thiên địch sâu hại, đánh giá vai trò thiên địch hạn chế số lượng sâu hại; Nghiên cứu sinh học, sinh thái học số loài thiên địch phổ biến; Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ Nghiên cứu sản xuất chế phẩm (Bt) để trừ sâu hại, chế phẩm phòng trừ virus, nấm, vi khuẩn hạn chế (Phạm Văn Lầm 1995; Trung tâm đấu tranh sinh học, 1996) Các chế phẩm chủ yếu nhập nội từ Trung Quốc (Theo số liệu danh mục đăng ký thuốc BVTV- Cục BVTV 2004) [11] Ở nước ta, Bacillus thuringiensis (Bt) bắt đầu nghiên cứu từ năm 80 Một số quan khoa học như viện công nghệ sau thu hoạch, Viện Công nghệ sinh học, Viện công nghiệp thực phẩm, Viện Di truyền nông nghiệp tập trung phân lập chủng B thuringiensis (Bt) từ nguồn tự nhiên nhập nội Cơng trình nghiên cứu cơng nghệ lên men sản xuất số chủng B thuringiensis (Bt) phân lập Việt Nam cho thấy: Phần lớn chủng B thuringiensis (Bt) Việt Nam mang gen cryl, cry2 cry5 Đặc biệt có chủng B thuringiensis mang bào tử, tinh thể hình trám lại khơng mang nhóm gen Cry này, khơng có hoạt lực diệt sâu Cũng tác giả Nguyễn Thùy Châu (2004), nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học B thuringiensis dạng bột để phòng trừ côn trùng bọ cánh cứng cánh vảy hại nơng sản bảo quản nơng sản ngồi đồng Chế phẩm B thuringiensis ứng dụng có hiệu lực diệt từ 7580% kho thóc ngơ chi cục dự trữ quốc gia Bắc Thái Thái Bình Chế phẩm áp dụng để phòng trừ côn trùng sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh loại rau, sâu bông, sâu lúa, sâu hàm nhai, rầy xanh bọ cánh tơ chè Hiệu diệt sâu chế phẩm đạt từ 80-95% loại sâu khác Phạm Thị thùy (2001) Viện BVTV nghiên cứu triển khai thành công chế phẩm trừ trùng dừa, hiệu phòng trừ lên đến 90-95% Gần tác giả Phạm Thị Thùy (2005) đưa chế phẩm vi nấm Metarhizium để phòng trừ mối, hiệu cao tới 90-95% Cho đến nay, tác nhân sinh học trừ bênh hại nghiên cứu nhiều nhóm nấm đối kháng (NĐK) Trichoderma Việc nghiên cứu nấm Trichoderma năm 1988 Viện Bảo vệ thực vật Kết số thí nghiệm phòng thí nghiệm chậu vại cho thấy sản xuất nấm Trichoderma để sử dụng phòng trừ nấm Corticium sakii gây bệnh khô vằn hại lúa nầm S rofsii gây nên bệnh héo lạc (Lê Minh Thi cs, 1989) [16] Năm 1990, với tài trợ chương trình VNM 8910-030 (của tổ chức Bánh mỳ giới) Viện BVTV triển khai đề tài nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ số lồi nấm bệnh hại trồng nơng nghiệp Trần Thị Thuần điều tra thu thập 10 nguồn nấm Trichoderma tác giả đề xuất quy trình sản xuất sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma để phòng trừ số lồi nấm bệnh hại trồng quy mô thủ công, sừ dụng loại phế liệu bã mía, cám gạo bã đậu phụ [18], Chế phẩm sản xuất vừa chế phẩm sinh học trừ nấm, vừa nguồn phân bón sinh học, liều lượng bón 80 kg/ha Thời gian bảo quản tối đa không tháng (1999) Về sau, chế phẩm Trần Thị Thuần cs cải tiến quy trình sản xuất cho chất lượng khả phòng chống cao (2004) Chế phẩm ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, có khả phòng trừ số bệnh khô vằn hại ngô (giảm 51,3 - 59,8% bệnh), nơi sử dụng chế phẩm giảm lượng thuốc BVTV hóa học, giảm đầu vào sản xuất góp phần bảo vệ mơi trường sức khỏe người sản xuất [8] Chế phẩm sinh học trừ nấm Ketomium Thái Lan sản xuất từ chủng Chaetomium globosum Chaetomium cupreum tỏ có hiệu lực cao phòng trừ nhiều loại nấm bệnh hại trồng đất (Soilborn disease) có hiệu với số loại nấm bệnh hại lan truyền qua khơng khí (airborn disease) Ở Việt Nam, nấm đối kháng Chaetomium lần nghiên cứu Viện Di truyền nông nghiệp vào năm 1999 Các nghiên cứu, tìm kiếm, định danh lồi Chaetomium thực Sau phân lập định danh loài Chaetomium, nghiên cứu thử khả đối kháng loài Chaetomium globosum Chaetomium cupreum thực phòng thí nghiệm, chúng tỏ có khả đối kháng cao với với nhiều loại nấm bệnh hại như: Curvularia lunata, Fusarium olucopersici, Sclerotium rolfsii, Pyricularia oryzae, P palmyvora, P Parasitica, Colletotrichum gloeosporioides [8] Năm 2002-2003 Viện Di truyền nông nghiệp sản xuất thử thành công chế phẩm trừ nấm sinh học từ chủng Chaetomium tìm thấy Việt Nam, với tên Chae VDT tiến hành thử hiệu lực chế phẩm trừ nấm sinh học lên số lồi trồng như: Cam Canh, Thơng, hoa Hồng hoa Cúc, Cà Chua [8] Khi nghiên cứu ứng dụng nấm Chaetomium để sản xuất chế phẩm vi sinh Bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại, Lê Ánh Hồng (2005) cho biết, Chaetomium Trichoderma có lồi NĐK khác có hiệu phòng trừ nhiều loại nấm bệnh hại trồng nơng nghiệp Việc tìm phân loại chúng cần thiết để làm tăng thêm sưu tầm hiểu biết đa dạng vi sinh vật đối kháng (VSVĐK) Việt Nam để sử dụng đa dạng VSVĐK sản xuất chế phẩm sinh học bền vững phòng chống bệnh hại trồng [8] Nghiên cứu nấm bệnh gây hại Cao su: Cây cao su du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 giống nhập từ Indonesia trồng Bến Cát - Bình Dương, Diên Khánh - Khánh Hồ vườn thực vật Huế, sau thời gian thử nghiệm, năm 1906 – 1907 hình thành đồn điền có quy mơ Đông Nam Bộ, đánh dấu giai đoạn sản suất lớn ngành cao su Việt Nam Cao su đến Tây Nguyên năm 1923 phát triển mạnh giai đoạn 1960- 1962 [6] Hiện nay, nước ta, phủ có chủ trương phát triển nhanh cao su vùng thuận lợi (Tây Nguyên, miền Trung, miền Bắc) tập trung khu vực tiểu điền loại trồng đa mục tiêu Từ 1976, Viện Nghiên cứu Cao su bắt đầu chương trình cải tiến giống cao su, từ năm 1981 đến liên tục đưa giống cải tiến khuyến cáo cấu giống tiến sản xuất Các tiến giống cao su đóng vai trò chủ lực việc rút ngắn thời gian KTCB từ – năm xuống – năm đưa suất mủ bình quân từ 800kg/ha thập niên 1980 lên suất bình quân nước đạt khoảng 1.4 – 1.5 tấn/ha (2005); suất bình qn Tập đồn Cao su Việt Nam đạt 1.7 tấn/ha có 78.000 đạt suất ≥ tấn/ha (2005) Theo thông xã Việt Nam ngày 25/ 08/ 2007: tổng diện tích cao su nước chiếm khoảng 500.000 ha, tỉnh Đơng Nam Bộ có diện tích: 339.000 ha, tỉnh Tây Nguyên là: 113.000 ha, tỉnh Bắc Trung Bộ có diện tích là: 41.000 ha, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là: 6.500 [6] Những bệnh liên quan đến cao su Việt Nam bắt đầu nghiên cứu vào năm 1960 Có khoảng 19 loại bệnh ảnh hưởng đến cao su Việt Nam số bệnh hại phổ biến, có ý nghĩa kinh tế bệnh: - Bệnh xì mủ loét sọc miệng cạo (Do nấm Phytophthora sp.) Nấm Phytophthora sp Còn nguyên nhân gây bệnh rụng lá, loét sọc miệng cạo sùi thân làm mủ cao su Giá mủ cao su giới thường dao động, thời kỳ giá tăng cao làm cho thị trường cao su nước xuất sơi động, việc gia tăng cường độ cạo vườn cao su thời kỳ khai thác nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh khơng loại bệnh hại từ làm giảm sản lượng mủ, giảm tuổi khai thác [22] Bệnh loét sọc miệng cạo bệnh phổ biến hầu hết vùng trồng cao su nước ta: Báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT Tỉnh Thừa Thiên Huế trang web ngày 24/ 11/ 2008 đăng tin: “Trong thời gian qua thời tiết ẩm ướt, thuận lợi cho bệnh loét sọc miệng cạo phát triển lây lan, tỷ lệ bệnh phổ biến 3-10%, nơi cao 30% ( Hương BìnhHương Trà, Hương Hồ-Nam Đơng) Theo báo cáo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bình Phước năm 2008, bệnh loét sọc miệng cạo gây mủ cao su gây hại phổ biến tất vùng trồng cao su tỉnh, bệnh gây hại nặng huyện Đồng Phú, Bù Đăng, vườn bị bệnh nặng tỷ lệ nhiễm bệnh lên đến 65%, làm giảm 40% suất mủ so với năm trước Thông tin Trung tâm khuyến nơng tỉnh Bình Dương (2009) cho biết bệnh loét sọc miệng cạo xảy phổ biến vùng mưa nhiều, ẩm độ cao, nhiệt độ thấp Những khu vực bị bệnh nặng tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 45 - 50%, vết bệnh xuất vết thương đường cạo cao su khai thác mùa mưa Ban đầu sọc đen nhỏ, thẳng đứng mặt cạo, vết bệnh liên kết thành sọc lớn, vỏ thối nhủn, mủ nước vàng chảy có mùi thối Bên vỏ bệnh có đệm mủ Bệnh nặng gây chết phần mặt cạo Các giống dễ nhiễm bệnh là: RRIM600, PB 310, PB 255 Biện pháp phòng trừ vệ sinh vườn cỏ, thơng thoáng, làm vệ sinh mặt cạo Khi nhiễm bệnh, xử lý metalaxyl + mancozeb pha nồng độ 2%, quét băng rộng 1- 1,5cm miệng cạo sau thu mủ Các bị bệnh nặng phải cho nghỉ cạo để trừ bệnh Theo Phan Thành Dũng (2006), Việt Nam chưa có dòng cao su vơ tính hồn tồn miễn dịch với bệnh Phytophthora, số dòng có khả kháng bệnh như: PB 235, PB 5/51 số dòng vơ tính RRIC, số dòng vơ tính nhiễm bệnh nặng như: PB 86, GT 1, PB 310, RRIM 600 [4] - Bệnh rụng mùa mưa (Do nấm Phytophthora sp.) Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Tỉnh Đăk Lăk, năm 2008 bệnh rụng mùa mưa gây hại thành dịch số vùng Tây Nguyên, bệnh thường xuất vào mùa mưa Độ cao ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh, Mang Yang có độ cao 650m nơi bệnh gây hại nặng vùng khác Đây bệnh chủ yếu gây hại cho cao su vùng Tây Nguyên Triệu chứng đặc trưng cuống có cục mủ màu đen trắng trung tâm vết bệnh mầu nâu xám bị bệnh rụng xanh Tán rụng khơng lại mà phải đến mùa sinh lý hàng năm, điều ảnh hưởng lớn đến quang hợp làm giảm sản lượng mủ trầm trọng [4] Theo Đặng Vũ Thị Thanh, Ngô Vĩnh Viễn (2004), vùng cao nguyên Nam Trung Bộ, tỷ lệ bệnh rụng cao 45% bệnh sọc đen 34% Bệnh gây hại mùa mưa, bệnh rụng Đồng Nai Bình Long thường nguy hiểm so với Dầu Tiếng Tây Ninh Sự kết hợp loại bệnh hàng năm làm giảm sản lượng cao su từ 23 - 36,8% Sử dụng thuốc Ridomil 72 WP Difolatan có hiệu phòng trừ bệnh Theo kết nghiên cứu Viện nghiên cứu cao su số dòng cao su vơ tính có khả nhiễm bệnh cao như: GT1, RRIM 600, PR 107, PB 86 Sử dụng dung dịch Bordeaux 1% (2000-3000lít/ ha), phải xử lý – tuần trước mùa bệnh có hiệu giảm bệnh - Một số kết nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm Phytophthora gây Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu thành cơng sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ số bệnh hại trồng như: chế phẩm Trichoderma thử nghiệm rau huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Viện Sinh học Nhiệt đới, chế phẩm Trichoderma thử nghiệm xà lách xoong Vĩnh Long Trường Đại học Cần Thơ, chế phẩm Trichoderma sử dụng rau Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Chế phẩm Trichoderma hazianum Viện Bảo vệ thực vật ứng dụng phòng trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora capsici; chế phẩm Trichoderma spp phòng trừ bệnh thối ca cao nấm Phytophthora palmivora Viện Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên [35, 39] Theo Dương Minh cộng (2003) chủng nấm Trichoderma spp phân lập từ vườn trồng cam quýt Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ có khả khống chế phát triển nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam quýt Các chủng Trichoderma spp có khả tiết chitinase (chitinolytic enzym) cao đối kháng tốt với nấm bệnh Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam quýt Phạm Thị Ánh Hồng cộng (2005) phân lập 18 dòng nấm Trichoderma từ đất trồng lương thực, công nghiệp ăn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Nhóm tác giả xác định khả sinh tổng hợp enzym 18 dòng nấm phương pháp định tính[8] Nguyễn Văn Tuất Lê Văn Thuyết (2001) phát điểm kí sinh quấn sợi nấm đối kháng lên sợi nấm bệnh Đơi thấy tượng sợi nấm bị quăn lại, chết đoạn mà khơng cần có ký sinh trực tiếp Điều chứng tỏ nấm Trichoderma tạo độc tố có hại cho nấm bệnh Bên cạnh tác động qua lại quần thể nấm đối kháng nấm bệnh, nấm Trichoderma có tác động trực tiếp lên phát triển trồng, nấm sản sinh men phân hủy glucose, cellulose hoạt động sống Nhờ men chất hữu có đất phân hủy nhanh hơn, làm tăng chất dinh dưỡng dạng dễ hấp thu cho trồng, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Theo Trần Thị Thuần cộng tác viên (2004), Trichoderma phát triển hình thành bào tử mơi trường có nhiều cellulose như: bã đậu phụ, lõi ngơ, cám gạo, thóc, bã bia Đặc biệt mơi trường bã đậu phụ nấm phát triển tốt với lượng bào tử sản sinh 7,5 x 109 bào tử/ g Tuy nhiên việc bảo quản chế phẩm khó khăn ẩm độ cao Trên mơi trường thóc lượng bào tử sản sinh hơn, mật độ khoảng 3,2 x 10 bào tử/ g việc bảo quản dễ dàng Trong thời gian nhân ni, nấm Trichoderma cần có điều kiện thống khí sau vô trùng để làm cho môi trường xốp cách lắc để chúng không kết lại thành mảng Nếu bị kết mảng bào tử hình thành chí sợi nấm khơng lan vào [18] Theo Phạm Ngọc Dung cộng (2007) nấm Trichoderma hazianum có khả ức chế cao phát triển sợi nấm Phytophthora capsici, môi trường phương pháp cấy đối xứng, sợi nấm Phytophthora bị tiêu diệt sau ngày nuôi cấy Cũng theo tác giả, số chủng nấm Trichoderma spp vừa có khả ức chế phát triển sợi nấm, nảy mầm bào tử Phytophthora đồng thời có khả phân hủy tốt số loại tàn dư thực vật, hữu dụng trình ủ phân hữu cơ, cung cấp phân hữu cho vườn hồ tiêu [3] Nghiên cứu nấm bệnh gây hại Chè: Ở nước ta chè trồng nhiều trung du miền núi, tây bắc, tây nguyên Trong trình sinh trưởng chè thường bị nhiều loại bệnh hại có loại bênh chủ yếu hại búp chè, chè bệnh phồng lá, bệnh chấm xám, chấm nâu, đốm mắt cua, tảo đỏ Có loại hại thân, có loại hại rễ làm cho chết khô thường xây lô chè lớn tuổi, trồng đất có độ phì cao [15] Bệnh phồng chè (Exobasidium vexans Massee) bệnh phổ biến gây hại nhiều nước trồng chè giới, Việt Nam, bệnh gây hại nặng vào thời kỳ từ tháng đến tháng gây vết bỏng búp non, làm thất thu sản lượng chè vụ xuân [15] Tuy nhiên vài chục năm trở lại đây, bệnh phát sinh thành dịch, trở thành bệnh thứ yếu, gây hại số vùng chè gần hồ nước, nơi có độ ẩm cao [23] Bệnh chấm nâu (Colletotrichum camelliae Massee) có phổ gây hại rộng nhiều loại trồng Trên chè, vết bệnh xuất chót rìa lan rộng vào phiến biến thành màu nâu Ở mặt có nhiều hạt đen nhỏ lên đĩa cành nấm gây bệnh Nấm bệnh phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ 27-29 oC Bệnh ưa nóng ẩm nên thường phát sinh vào tháng 7-8 Sauk hi mưa liên tục 10-15 ngày bệnh phát triển nặng Bệnh thối búp chè (Colletotrichum theae Petch.) thường xuất non, cuống cành non Trong vườn ươm, bệnh thường nặng nương chè hái búp Bệnh than thư (Gloesporium theae sinensis Migake) gây hại tất vùng chè nước ta Cây chè bị bệnh rụng, mọc yếu Trên vết bệnh thường có chấm đen, vết bệnh có rộng nửa Bào tử nấm hình thoi, hai đầu nhọn, suốt, nhỏ bào tử nấm đốm nâu [23] Bệnh hại chè thường diễn biến phức tạp, đặc biệt bệnh hại vườn ươm Tuy nhiên phòng trừ bệnh hại chè hầu hết sử dụng thuốc hóa học, chưa có nhiều nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trừ bệnh cho chè Nghiên cứu nấm bệnh gây hại Cà phê: Để sản xuất cà phê đạt suất, chất lượng ngày cao bền vững, cần phải áp dụng thâm canh, đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu sinh thái Tuy nhiên, thâm canh cao kéo theo phức tạp sâu bệnh hại Những bệnh hại cà phê phổ biến như: Bệnh khô cành, khô (Anthracnose, Die Back): Do nấm Colletotrichum coffeanum Noack gây nên Bệnh thường phát triển từ đầu mùa mưa thể rõ rệt non - tháng tuổi Bệnh gây tượng khô cành, khô quả, khô thành vết hay thành mảng phiến Khi bệnh nặng làm cho cà phê bị chết khô không hồi phục lại [15] Theo Vũ Thị Trâm ctv, 2005 Bệnh khô cành khơ bệnh hại cà phê Bệnh có mặt hầu hết diện tích trồng cà phê Đáng kể tỉnh Sơn La, Yên Bái, Hà Tây, Thanh hóa, Nghệ An, Quảng Trị, TT Huế… loại bệnh gây hại nặng nề cà phê • Danh mục cơng trình nghiên cứu nước có liên quan (theo trình tự thời gian nhất): Burgess W Lester, Phan Thúy Hiền Cẩm nang chẩn đoán bệnh Tr 24 – 42 Dương Quang Diệu (1994) Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1983 – 1993) NXB nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Dung, Ngô Vĩnh Viễn CTV (2008) Một số kết phòng trừ bệnh chết nhanh hại hồ tieu Đăk Nơng Tạp chí bảo vệ thực vật Phan Thành Dũng, Vi văn Tồn (2000) Tình hình bệnh cao su Tây Nguyên, trạng hướng giải Báo cáo hội thảo KH&CN TP HCM tỉnh Gia Lai phục vụ phát triển kinh tế xã hội Viện nghiên cứu cao su Nguyễn Hải Đường, Hồ Ngọc Thành, Trần Đoàn, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Thân Thị Minh Tâm, Phan Thành Dũng, Lê Thị Thanh Phượng Sâu bệnh cao su Việt Nam Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Nguyễn Hải Đường, Lý Ngọc Hùng Phan Thành Dũng Bệnh nấm hồng cao su ứng dụng VALINDACIN A phòng trị Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Nguyễn Thị Hiền (Chủ biên), Phan Thị Kim, Trương Thị Hòa, Lê Thị Lan Chi (2003) 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Vi sinh vật tạp nhiễm lương thực – thực phẩm NXB Nông nghiệp, 238 tr Lê Thị Ánh Hồng (2005) Nghiên cứu ứng dụng nấm Chaetomium sản xuất chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, đề tài cấp nhà nước J Cramer, Lehre (1968) Phương pháp quản lý mẫu bệnh thực vật R.W.G Dennis theo British Ascomycetes Germany Z Kinaly, Z Klement cộng Người dịch Vũ Khắc Nhượng, Hà Minh Trung (1983) Những Phương Pháp Nghiên cứu bệnh NXB Matxocơva, tr 148 Phạm Văn Lầm Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội 1976, tr 200 Đào Thị Lương, Trần Thị Lệ Quyên, Dương Văn Hợp (2008) Nghiên cứu đa dạng sinh học nấm men phân lập từ vùng ô nhiễm Dioxin sân bay quân Đà Nẵng Chuyên san công nghệ sinh học Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam, 16 tr Vũ Triệu Mân Giáo trình bệnh chuyên khoa, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, 2007 Trần Ánh Pha CS (2007) Nghiên cứu thăm dò khả đối kháng nấm Trichoderma số nấm gây bệnh cao su, phương pháp Invitro In vivo Thông tin khoa học – công nghệ cao su thiên nhiên Tr 9-16 Lê lương Tề (1977) Giáo trình bệnh Vụ Đào tạo nông nghiệp NXB nông nghiệp 1977 Lê Minh Thi, Lệ Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989) Thơng báo kết bước đầu tính đối kháng nấm Trichoderma spp Thông tin BVTV số tr 39 -42 Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Kim Vân cs Giáo trình bệnh nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp I Hà Nội tr 168-172 Trần Thị Thuần (1998) Nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma ứng dụng phòng trừ bệnh hại trồng Luận án thạc sỹ Bộ GD & ĐT Viện KHKT NN Việt Nam Phạm Văn Ty cộng (1990) Báo cáo nghiệm thu đề tài: Nghiên cứu phân hủy rác hữu thức ăn chăn nuôi biện pháp vi sinh vật Đề tài cấp nhà nước 54 tr Cẩm nang khuyến nông (2001) Kỹ thuật trồng chăm sóc cao su NXB Nông nghiệp Công ty cao su Dầu Tiếng (2007) Nâng cao hiệu khai thác vườn Cao su Báo thương mại Tạp chí cao su Việt Nam (15/08/2007) Giá trị sản xuất xuất cao su Số 249 Nguyễn Văn Hùng (1998), Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè NXB NN, Hà Nội 1998 • Nêu đánh giá khó khăn gặp phải q trình nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu Nhiệm vụ nước (về bí cơng nghệ, trang thiết bị để phân tích mẫu, thời gian, ): Hiện nước ta, Chè, Cà phê Cao su loại trồng cho thu nhập cao nơng nghiệp xác định nhóm hàng nông sản xuất chủ lực đến năm 2015 Vì diện tích loại trồng phát triển nhanh chóng, đặc biệt cao su, với quy mô rộng lớn địa bàn tỉnh phía Bắc Đối với cao su, nước có khoảng 500.000 trồng tập trung Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Bắc Trung Bộ (41.500 Duyên Hải Nam Trung Bộ (6.500 ha) Theo hiệp hội Cao Su Việt Nam, cao su mặt hàng nông sản có kim nghạch xuất lớn thứ Việt Nam (sau Gạo) Năm 2006, cao su thiên nhiên xuất Việt Nam đạt sản lượng gần 708.000 tấn, với tổng giá trị xấp xỉ gần 1,3 tỉ USD (Bao gồm cao su thiên nhiên nhập từ nước láng giềng) Chè công nghiệp lâu năm, chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Hiện Việt Nam có 35 tỉnh trồng chè, diện tích chè nước khoảng 130.000 ha, sản xuất khoảng 160.000 chè khô Đối với vùng trung du miền núi nước ta Chè trồng mũi nhọn Phát triển chè tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần điều hoà phân bố dân cư miền núi, chè có vai trò to lớn việc che phủ đất trống đồi núi trọc bảo vệ môi trường sinh thái Cà phê trồng mạnh làm giàu cho nười sản xuất Cây cà phát triển mạnh vùng Tây nguyên, số tỉnh miền núi phía Bắc thích hợp cho phát triển cà phê chè Cho đến nay, diện tích cà phê nước khoảng 500.000 sản lượng có lên đến 900.000 Hiện Việt Nam nước xuất cà phê đứng thứ giới Tuy nhiên, việc thâm canh tăng suất, kéo theo phát sinh nhiều loại dịch bệnh hại ảnh hưởng nặng nề đến suất sản lượng sản phẩm Qua tài liệu nghiên cứu thực tế sản xuất, chúng tơi nhận thấy có bệnh xuất phổ biến phá hại nghiêm trọng loại chè, cà phê cao su Việt Nam sau: Nấm bệnh hại chè: - Bệnh thối búp chè nấm Colletotrichum theae Petch - Bệnh thán thư nấm Gloesporium theaesinensis Migake - Bệnh đốm nâu nấm Colletotrichum Camellia Masse Nấm bệnh hại Cà Phê : - Bệnh khô cành khô nấm Colletotrichum coffearum Noach - Bệnh nấm than nấm Colletotrichum gloeosporioides Nấm bệnh hại Cao Su : - Bệnh loét sọc miệng cạo nấm Phytopthora palmivora - Bệnh phấn trắng nấm Oidium heveae Stein Đây bệnh thường gây hại nặng nề ký chủ tương ứng, gây nhiều thiệt hại đến suất, chất lượng sản phẩm Đã có nghiên cứu nước ta loại nấm bệnh hại đặc điểm 10 - Ảnh hưởng pH đến sản lượng bào tử chủng nấm Chaetomium lựa chọn nuôi cấy nhân tạo + Nghiên cứu nuôi cấy nhân tạo nấm bệnh - Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sản lượng bào tử chủng nấm gây bệnh nuôi cấy nhân tạo (n/c 5-6 loại môi trường) - Ảnh hưởng nhiệt độ đến sản lượng bào tử chủng nấm gây bệnh nuôi cấy nhân tạo - Ảnh hưởng ánh sáng đến sản lượng bào tử chủng nấm gây bệnh nuôi cấy nhân tạo - Ảnh hưởng pH đến sản lượng bào tử chủng nấm gây bệnh nuôi cấy nhân tạo + Nghiên cứu phương pháp bảo quản nấm đối kháng nhân sinh khối Nội dung Đánh giá hoạt tính NĐK số lồi nấm gây bệnh hại Chè, cà Phê Cao Su điều kiện phòng thí nghiệm + Đánh giá hoạt tính chủng NĐK nấm gây bệnh Thí nghiệm thăm dò nồng độ bào tử NĐK chủng nấm bệnh cụ thể sau: Nấm bệnh hại chè: - Bệnh thối búp chè nấm Colletotrichum theae Petch - Bệnh thán thư nấm Gloesporium theaesinensis Migake - bệnh đốm nâu nấm Colletotrichum camellia Masse Nấm bệnh hại Cà Phê : - Bệnh khô cành khô nấm Colletotrichum coffearum Noach - Bệnh nấm than nấm Colletotrichum gloeosporioides 42 Nấm bệnh hại Cao Su : - Bệnh loét sọc miệng cạo nấm Phytopthora palmivora - Bệnh phấn trắng nấm Oidium heveae Stein + Đánh giá hoạt tính tổ hợp chủng NĐK nấm gây bệnh Thí nghiệm thăm dò tỷ lệ phối trộn 2-3 chủng NĐK nấm gây bệnh loại thí nghiệm Nội dung Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học Chaetomium phòng trừ nấm gây bệnh hại chè, cà phê cao su Việt Nam + Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ nấm bệnh hại - Nghiên cứu thành phần tỷ lệ phối trộn chất chế phẩm (5-10 công thức) + Đánh giá hiệu lực chế phẩm số bệnh hại chủ yếu chè, cà phê cao su: Các thí nghiệm thăm dò liều lượng, nồng độ chế phẩm xử lý bệnh hại điều kiện nhà kính Nghiên cứu biện pháp xử lý chế phẩm: phun, tưới, bón vào đất, … điều kiện nhà kính Thí nghiệm thăm dò liều lượng xử lý chế phẩm phòng trừ bệnh nấm đồng ruộng (Ở diện hẹp) Thí nghiệm diện rộng thử hiệu lực chế phẩm + Đánh giá thời gian bảo quản chế phẩm sinh học Chaetomium + Sản xuất chế phẩm: - Sản xuất chế phẩm - Bảo quản chế phẩm Nội dung Xây dựng mơ hình + Lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình: Phú Thọ, Thái Ngun, Nghệ An, Ba Vì, Sơn La Lai Châu + Sử dụng chế phẩm cho mơ hình: phun tưới bón chế phẩm + Tập huấn, tuyên truyền sử dụng chế phẩm sinh học: - Tổ chức lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học cho đối tượng khác nhau, cho cán kỹ thuật địa phương nông dân nơi đề tài xây dựng mơ hình - Tổ chức hội nghị thăm quan đầu bờ mơ hình chè, cà phê cao su 17 Nội dung kế hoạch hợp tác với đối tác nước 43 (Liệt kê mô tả nội dung kế hoạch hợp tác với đối tác nước ngồi q trình thực nhiệm vụ) - Trao đổi thông tin, kỹ thuật, học tập đào tạo ngắn hạn kỹ thuật phân lập, kỹ thuật nhân nuôi nấm gây bệnh nấm đối kháng, kỹ thuật tạo chế phẩm sinh học phòng trừ nấm hại trồng Đào tạo cán nghiên cứu Việt Nam Thái Lan Tập huấn, tuyên truyền sử dụng chế phẩm sinh học Tổ chức hội nghị thăm quan đầu bờ mô hình chè, cà phê cao su 18 TT Tiến độ thực Các nội dung, công việc thực chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm phải đạt 1) Xác định chủng nấm đối kháng nấm gây bệnh Mẫu bị bệnh, có triệu + Thu thập mẫu nấm gây chứng điển hình 1.1 Thời gian Người, quan (bắt đầu - kết thực thúc) bệnh chè, Cà phê - Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) - ĐH Kingmongkut Thái Lan 01/2012 – 10/2012 - NOMAFSI 3/201212/2012 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan cao su 1.2 1.3 Xác định phương + Phân lập làm pháp chuẩn phù hợp cho chủng loại nấm gây bệnh NGB Lựa chọn xác định + Chọn lựa số chủng 2-3 chủng NĐK từ chủng nấm nấm đối kháng mạnh với Chaetomium Thái Lan chủng nấm gây hại loài chè, cà phê cao su số chủng nấm Chaetomium 44 3-9/2012 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan chuyển giao từ Thái Lan ( gọi nấm đối kháng NĐK) 2.1 Xác định điều kiện + Bảo quản lưu giữ thích hợp để bảo quản mẫu NGB NĐK nấm bệnh NĐK 6/2012 12/2012 - NOMAFSI - NOMAFSI Nội dung 2: Nghiên cứu nuôi nấm đối kháng nấm gây bệnh -ĐH Kingmongkut Thái Lan Xác đinh loại môi Nghiên cứu ảnh hưởng trường nuôi cấy, nhiệt độ, ánh sáng tối thích cho - NOMAFSI Một số yếu tố đến phát triển chủng 10/2012- - ĐH sản lượng bào tử nấm NĐK 10/2013 Kingmongkut Thái Lan Chaetomium (NĐK) lựa chọn Xác đinh loại môi Nghiên cứu ảnh hưởng trường nuôi cấy, nhiệt độ, ánh sáng tối thích cho Một số yếu tố sinh phát triển chủng học, sinh thái đến phát NĐK triển đến sản lượng 2.2 10/201210/2013 bào tử chủng nấm gây bệnh (NGB) - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan lựa chọn nuôi cấy nhân tạo (Môi trường nuôi cấy, nhiệt độ, ánh 2.3 sáng, pH) Nghiên cứu phương pháp Xác đinh phương bảo quản sản phẩm pháp tối ưu để bảo quản nhân sinh khối NĐK NGB nhân 45 6/20138/2013 - NOMAFSI sinh khối Nội dung 3: Đánh giá hoạt tính NĐK số loài nấm gây bệnh hại Chè, cà Phê Cao Su 3.1 3.2 3.2 điều kiện phòng thí nghiệm Đánh giá khả + Đánh giá hoạt tính đối kháng chủng NĐK lên chủng chủng NĐK NGB nấm gây bệnh Đánh giá khả + Đánh giá hoạt tính đối kháng tổ hợp chủng NĐK lên tổ hợp chủng NĐK chủng NGB nấm gây bệnh + Nghiên cứu thăm dò Xác định nồng độ nồng độ bảo tử thích hợp bào tử NĐK thích hợp NĐK cho chủng NGB chủng NGB điều kiện nhà kính 4/20139/2013 - NOMAFSI 5/201310/2013 - NOMAFSI 04/201310/2013 - NOMAFSI Nội dung 4: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học Chaetomium phòng trừ nấm gây bệnh hại chè, cà phê 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 cao su việt nam + Nghiên cứu sản xuất Xác định thành chế phẩm sinh học phòng phần tỷ lệ phối trộn trừ nấm bệnh hại chất phù hợp để tạo chế phẩm Sản xuất chế phẩm Sản xuất chế phẩm Nghiên cứu đánh giá thời Đánh giá hiệu lực gian bảo quản chế phẩm chế phẩm qua thời gian Nghiên cứu đánh giá hiệu Đánh giá hiệu lực lực chế phẩm chế phẩm các loại nấm hại nghiên loại nấm hại nghiên cứu cứu Nội dung 5: Xây dựng mơ hình Lựa chọn địa điểm xây - Lựa chọn địa dựng mơ hình: Phú điểm thích hợp để xây 46 - NOMAFSI 10/201310/2014 1/201412/2014 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan - NOMAFSI - NOMAFSI 12/201310/2014 10/201312/2014 - NOMAFSI - NOMAFSI - NOMAFSI 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Thọ, Thái Nguyên, Nghệ dựng mô hình trình diễn An, Ba Vì, Sơn La Lai khả phong trừ nấm Châu gây bệnh Chè, Cà Phê Cao Su chủng nấm Chaetomium có hiệu lực > 80% Xây dựng mơ hình Có mơ hình đánh giá hiệu lực chế phẩm Chaetomium lên thí nghiệm Trong đó, mơ hình chè, mơ hình cà phê mơ hình Cao Su Tập huấn, tuyên truyền Tổ chức lớp tập huấn sử dụng chế phẩm sinh quy trình kỹ thuật sử học dụng chế phẩm sinh học cho đối tượng khác nhau, cho cán kỹ thuật địa phương nơng dân nơi đề tài xây dựng mơ hình Tổ chức hội nghị -Tổ hội nghị thăm thăm quan đầu bờ quan đầu bờ mơ hình mơ hình chè, cà phê Chè, Cà Phê Cao Su cao su Đào tạo cán nghiên Cán Việt Nam sang cứu Việt Nam Thái Thái Lan học tập, nghiên Lan cứu phân lập nuôi cấy nấm, Nghiên cứu phương pháp sản xuất chế phẩm Chuyên gia Thái Lan - Mở lớp đào tạo ngắn sang Việt Nam để trao hạn cho cán N/C Việt đổi thông tin mở lớp Nam đấu tranh sinh đào tạo phòng thí học nghiệm ngồi đồng - Đi thực địa chỗ cho ruộng nông dân cán Báo cáo tông kết báo cáo tổng kết đề tài 10/201312/2014 - NOMAFSI 2/201410/2014 - NOMAFSI -ĐH Kingmongkut Thái Lan 2/201410/2014 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan 6/20126/2014 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan 6/20126/2014 - NOMAFSI - ĐH Kingmongkut Thái Lan 11/201412/2014 - NOMAFSI III KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ 19 Dạng kết dự kiến nhiệm vụ (đánh dấu  vào ô có kết quả) I II III Mẫu (model, maket)  Quy trình cơng nghệ  Sơ đồ 47 Sản phẩm Vật liệu Thiết bị, máy móc Dây chuyền cơng nghệ  Phương pháp Tiêu chuẩn Quy phạm Bảng số liệu Báo cáo phân tích  Tài liệu dự báo Đề án, qui hoạch triển khai Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu khả thi Chương trình máy tính Khác (các báo, đào  tạo nghiên cứu sinh, sinh viên, ) Giống trồng Giống gia súc 20 TT i Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (dạng kết III) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học ii Iii Chú thích iv Kỹ thuật sử dụng chế Dễ áp dụng cho vùng sản xuất chè phẩm Chaetomium với mà đề tài tiến hành thực Hiệu loại nấm gây hại cao chè,cà phê vafcao Được hội đồng cấp sở đánh giá su Mơ hình thử nghiệm chế Có mơ hình sử dụng chế phẩm phẩm sinh học sinh học Chaetomium phòng trừ loại Chaetomium phòng trừ nấm bệnh hại gây chè hiệu nấm bệnh gây hại đạt ≥ 80% chè, cà phê cao su Báo cáo tổng kết khoa Có tính khoa học cao Báo cáo học kỹ thuật đề tài 21 Kết tham gia đào tạo đại học Số TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên nghành đào tạo Ghi Thạc sỹ 1-2 Công nghệ sinh học BVTV 22 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm tạo (dạng kết I, TT Tên sản phẩm tiêu Đơn vị đo Mức chất lượng Dự kiến số chất lượng chủ yếu lượng sản phẩm tạo Cần đạt Mẫu tương tự Trong Thế nước giới i ii iii iv v vi vii Các chủng nấm Chủng Hoạt tính đối kháng Đạt Đạt 2-3 48 Chaetomium cao >90% Nguồn NGB Chủng Độ đạt 100% 03 Đạt Đạt chè Nguồn NGB Chủng Độ đạt 100% 02 Đạt Đạt cà phê Nguồn NGB Chủng Độ đạt 100% 02 Đạt Đạt cao su Chế phẩm nấm đối Bào tử/ gr x 109 1000 kg 1,5 kháng Chaetomium có hiệu lực 1,5 x10 phòng trừ > x106 90% Quy trình cơng nghệ sản - Dễ áp dụng xuất chế phẩm - Thông qua hội Chaetomium, quy mô đồng cấp sở Đạt Đạt 200kg/mẻ phù hợp với điều kiện Việt Nam Bộ đĩa CD, hình ảnh Rõ nét ≥30 CD tác nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh hại Đạt Đạt chè, cà phê cao su Bộ đĩa CD, hình ảnh Rõ nét ≥20 CD NĐK hoạt tính đối Đạt Đạt 30 hình kháng chúng 22 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu (Nêu tính ổn định thơng số công nghệ, ghi địa khách hàng mô tả cách thức chuyển giao kết quả, ) Công ty TNHH Công nghệ nông nghiệp đơn vị phối hợp thực đơn vị nhận chuyển giao kết đề tài nhằm sản xuất tiêu thụ chế phẩm Đề tài hợp tác với trung tâm khuyến nông, hội nông dân, đơn vị, tổ chức hộ gia đình sản xuất chè, cà phê cao su địa bàn để họ thực thi số nội dung như: Điều tra thực trạng, thu thập mẫu bệnh, tham gia đánh giá kết thí nghiệm đồng ruộng…Trong q trình thực họ cán Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đào tạo nâng cao lực công tác quản lý sau bệnh hại Ngồi thực cơng việc, kết mà họ thu nhanh chóng chuyển giao cho sản xuất vùng chè, cà phê cao su mà đề tài triển khai Chuyển giao nhân rộng kết vào sản xuất thông qua báo, tập huấn, hội thảo phân phát tài liệu cho cán kỹ thuật địa phương, nơng dân kỹ thuật phòng trừ bệnh hại biện pháp sinh học nhằm nâng cao hiệu sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tài liệu xuất dẫn liệu phục vụ công tác phòng chống bệnh hại tren chè, cà phê cao su không trước mắt mà lâu dài địa bàn nước Các cán tham gia đề tài tiếp cận với nhà khoa học đầu nghành giới, nâng cao kiến thức chuyên môn nhân tố nhân rộng kết đề tài phục vụ cho sản xuất 49 tương lai Chuyển nhượng quyền sản xuất chế phẩm theo quy định pháp luật 23 Các tác động kết nghiên cứu • Bồi dưỡng, đào tạo cán khoa học công nghệ + Đào tạo cán khoa học công nghệ, nắm công nghệ tiên tiến ứng dụng công nghệ sinh học xác định tác nhân gây bệnh vi sinh vật đối kháng lĩnh vực bảo vệ thực vật + Nâng cao hiểu biết công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học quản lý bệnh hại cho cán nông nghiệp vùng nghiên cứu, cán nghiên cứu viện, chi cục BVTV tỉnh… + Những nông dân tham gia xây dựng mơ người tham gia lớp tập huấn, tiếp thu kỹ thuật cơng nghệ mới, nhân tố tích cực mở rộng sản xuất chè, cà phê cao su theo hướng bền vững vùng + Kết nghiên cứu đề tài giúp cho người trồng chè, cà phê cao su giảm nỗi lo vấn đề phòng bệnh hại, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, góp phẩn nâng cao đời sống người dân • Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan + Quốc tế: Kết nghiên cứu chủng nấm có hoạt tính đối kháng mạnh mẽ với số loại nấm gây bênh chè, cà phê cao su; nghiên cứu chủng nấm gệnh bệnh hại loại đăng tờ báo quốc tế Đóng góp vào thành tựu bật khoa học quốc tế + Việt Nam: Tăng cường hiểu biết, lực nghiên cứu, phát triển công nghệ cán khoa học lĩnh vực nghiên cứu quản lý bệnh hại nấm gây chè, cà phê cao nâng cao trình độ, công tác khuyến nông cho cán địa phương Trao đổi kết kinh nghiệm nghiên cứu nhà khoa học quan nghiên cứu, góp phần thúc đẩy lĩnh vực khoa học cơng nghệ bảo vệ trồng • Đối với kinh tế - xã hội + Nâng cao hiệu sản xuất chè, cà phê cao su hạn chế bệnh hại qua nâng cao thu nhập cho người sản xuất + Chế phẩm ứng dụng sản xuất cho sản phẩm an toàn, chất lượng góp phần vào sản xuất nơng nghiệp bền vững, an tồn với mơi trường + Đề tài góp phần tạo điều kiện cho nông dân hiểu biết áp dụng cách hiệu biện pháp phòng trừ nấm bệnh hại chế phẩm sinh học, nâng cao hiểu biết VSV gây bệnh VSV đối kháng, tạo môi trường nghiên cứu ứng dụng cho cán khoa học, cán khuyến nông nông dân Tăng cường quan hệ hợp tác nghiên cứu phát triển KHCN Việt Nam với nước tiên tiến giới IV CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 24 Hoạt động tổ chức phối hợp tham gia thực nhiệm vụ (Ghi tất tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ phần nội dung công việc tham gia nhiệm vụ, không 05 tổ chức/mỗi bên) 50 TT A B 25 TT Tên tổ chức Địa Hoạt động/đóng góp cho nhiệm vụ Phía Việt Nam Viện KHKT Nông lâm Xã Phú Hộ - thị xã- Xác định chủng nấm đối kháng nghiệp miền núi phía Phú Thọ- tỉnh Phú nấm gây bệnh Bắc Thọ - Phân lập làm mẫu nấm - Nghiên cứu nhân nuôi nấm đối kháng nấm gây bệnh - Đánh giá hoạt tính NĐK số lồi nấm hại chè, cà phê cao su - Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học Chaetomium - Xây dựng mơ hình Cty TNHH Công nghệ Xã Phú Hộ - thị xã- - Nghiên cứu sản xuất chế phẩm nông nghiệp Phú Thọ- tỉnh Phú sinh học Chaetomium Thọ - Sản xuất chế phẩm Phía đối tác nước ngồi Đại học - Đại học - Cung cấp chủng nấm KingMangKut, Băng KingMangKut – Chaetomium, cốc Thái Lan Ladkrabang, - Trao đổi thông tin, kỹ thuật, Bangkok, Thái Lan học tập đào tạo ngắn hạn kỹ thuật phân lập, kỹ thuật nhân nuôi nấm gây bệnh nấm đối kháng, kỹ thuật tạo chế phẩm sinh học phòng trừ nấm hại trồng Đội ngũ cán thực nhiệm vụ (Ghi tất người có đóng góp thuộc tất tổ chức chủ trì tham gia đề tài, khơng q 05 người/mỗi bên) Họ tên Cơ quan công tác, Số tháng tel, fax, email làm việc cho nhiệm vụ A Phía Việt Nam PGS.TS Lê Quốc Doanh Viện KHKT NLN miện núi phía Bắc 12 TS Nguyễn Văn Thiệp Viện KHKT NLN miện núi phía Bắc 18 CN Nguyễn Thế Quyết Cty TNHH Công nghệ nông nghiệp 12 51 CN Trần Tường Chinh Cty TNHH TRỌNG NGHĨA 32 CN Nguyễn Đức Thư Cty TNHH Công nghệ nơng nghiệp 24 B Phía đối tác nước ngồi Prf Dr Kasem Soytong 26 Liên kết với sản xuất đời sống - Đại học KingMangKut, Thái Lan 12 (Ghi rõ đơn vị sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu tham gia vào trình thực nêu rõ nội dung cơng việc thực đề tài) - Công ty TNHH Công nghệ nông nghiệp sử dụng kết nghiên cứu đề tài, tham gia nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm, sản xuất chế phẩm sản phẩm đề tài - Các hộ nông dân Công ty chè, cà phê, cao su sử dụng chế phẩm, tham gia xây dựng mơ hình ứng dụng sản phẩm đề tài V DỰ KIẾN KINH PHÍ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ NGUỒN KINH PHÍ 27 Nguồn kinh phí Việt Nam TT Nguồn kinh phí Tổng số Trong Th Ngun,v Thiết bị, Xây Chi khác khốn ật liệu, máy móc dựng, chun sửa chữa môn lượng nhỏ 1,894.72 29.00 120.30 1,026.430 Ngân sách SNKH 3,925.087 854.64 (đối ứng) - Vốn tín dụng Vốn tự có Thu hồi 28 Nguồn kinh phí đối tác nước ngồi: - Từ Chính phủ nước đối tác: Số tiền: USD - Từ nguồn vốn vay (ODA, ): Số tiền: USD - Từ ngân sách tự có đối tác: Số tiền: USD TT Cụ thể mục chi Đào tạo cán bộ, nghiên cứu sinh, sinh viên, Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, diễn đàn, triển lãm khoa học, Chi phí cho chun gia, nhà khoa học nước ngồi 52 Số lượng Thành tiền vào Việt Nam Máy móc, trang thiết bị, kết nghiên cứu, Phần mềm tin học, tài liệu khoa học, Tổng Cơ quan chủ quản (Ký tên, đóng dấu) Ngày 12 tháng năm 2011 Chủ nhiệm (Ký tên) Bộ Khoa học Cơng nghệ (Ký tên, đóng dấu) Cơ quan chủ trì (Ký tên, đóng dấu) Phụ lục I DỰ TỐN KINH PHÍ CỦA NHIỆM VỤ TT Nội dung khoản chi Thành tiền Triệu đồng Tỉ lệ % Th khốn chun mơn Ngun, vật liệu, lượng 854.64 27.41 1,894.72 60.76 29.00 0.93 Đoàn 175.17 5.62 Đoàn vào 105.10 3.37 Thiết bị, máy móc chuyên dùng 53 Chi khác 1.91 59.5 Tổng cộng 3,118.13 100 % GIẢI TRÌNH CỤ THỂ CÁC KHOẢN CHI Khoản Th khốn chun mơn: TT Nội dung thuê khoán Số lượng Đơn giá 1.1 Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu 1.2 Xây dựng phương án nghiên cứu Thành tiền (Triệu đồng) 44.200 242.580 1.3 Thiết kế biên soạn quy trình cơng nghệ 1.4 Chế thử 517.530 1.5 Thử nghiệm 39.540 1.6 Khác 361.130 175.120 Cộng 1380.1 Khoản Nguyên vật liệu, lượng TT Nội dung 2.1 2.2 2.3 2.4 Nguyên, vật liệu thí nghiệm Dụng cụ, phụ tùng thí nghiệm Năng lượng, nhiên liệu thiết yếu Mua sách, tài liệu, số liệu thiết yếu Cộng Đơn vị tính Số lượng Đơn Thành tiền giá (Triệu đồng) 979.374 498.325 449.5 87.75 2014.949 Khoản Thiết bị, máy móc chuyên dùng (*) TT Nội dung 3.1 Mua thiết bị công nghệ 3.2 Mua thiết bị thử nghiệm, đo lường Thuê thiết bị Vận chuyển lắp đặt Cộng 3.4 3.5 Đơn vị tính Chủng Số Đơn giá Thành tiền lượng (Triệu đồng) 150 750.000 triệu 29.000 779 (*) Đối với thiết bị, máy móc quan trọng, cần phải nêu rõ thơng số kỹ thuật 54 Khoản Đoàn cán Việt Nam sang nước đối tác (*) TT Nội dung Số lượng Định mức Thành tiền (Triệu đồng) 4.1 Tiền vé máy bay 35 4.2 Tiền ăn 83.33 4.3 Tiền 4.4 Tiền tiêu vặt, chi phí khác Cộng 52 5.17 175.5 (*) Căn theo thoả thuận cụ thể tài quy định Nghị định thư Khoản Đoàn vào chuyên gia đối tác sang Việt Nam (*) TT Nội dung 5.1 5.2 5.3 5.4 Tiền vé máy bay Tiền ăn Tiền Tiền tiêu vặt, chi phí khác Cộng Số lượng Định mức Thành tiền (Triệu đồng) 21 50 31.2 3.1 105.3 (*) Căn theo thoả thuận cụ thể tài quy định Nghị định thư 55 Khoản Chi khác TT Nội dung Số lượng 6.1 Cơng tác phí nước 6.2 Hội nghị, hội thảo 6.3 Chi phí đánh giá, kiểm tra, nghiệm thu 6.4 Quản lý sở 6.5 Phụ cấp trách nhiệm chủ nhiệm Nhiệm vụ 6.6 Chi khác 56 Định Thành tiền mức (Triệu đồng) 113.7 61.5 49.25 45 36 448.21 ... chuyên khoa, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, 2007 Trần Ánh Pha CS (2007) Nghiên cứu thăm dò khả đối kháng nấm Trichoderma số nấm gây bệnh cao su, phương pháp Invitro In vivo Thông tin khoa học... (1910); Chives, A.H (1915); K.Soytong and T.H Quimio (1989) [29, 31, 53, 54] Trong tài liệu tham khảo có tài liệu công bố phân bố chủng Chaetomium Theo K Soytong cs (1989); (1991a); (1991b);... Thái Lan, Một nơi tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhiều lĩnh vực, bật lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật Bộ môn nghiên cứu nấm phòng trừ sinh học, khoa Cơng nghệ nơng nghiệp, trường đại

Ngày đăng: 08/11/2019, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w