Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
19,67 MB
Nội dung
BẢN ĐỌC THỬ Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang chủ : megabook.vn Thi THPT 2017 - Môn Ngữ Văn thật đơn giản !!! Ghi nhớ kiến thức nháy mắt >.< Với Mega Luyện đề THPT Quốc gia 2017 - 100% chuẩn cấu trúc đề 2017 Bộ GD NHÀ XUẤT BẢN QUỐC GIA HÀ NỘI T RÍ CHPHẦN:HỆT HỐNGHÓAKI ẾNT HỨCĐỌCHI ỂU MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học Nhân Là dùng từ gọi, tả, trò chuyện với người Sơng lúc dềnh dàng hóa để gọi, tả, trò chuyện với vật Chim bắt đầu vội vã CT: A (chỉ vật) B (dùng cho người) A B (Sang thu - Hữu Thỉnh) Ẩn dụ Là dùng từ vật để vật khác Vẫn biết trời xanh mãi dựa mối quan hệ tương đồng Bác Hồ vĩnh hằng, bao la trời xanh CT: A B (so sánh ngầm, A có đặc (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) điểm B) Hoán Là dùng từ vật để vật khác dựa Giếng nước gốc đa nhớ người lính dụ mối quan hệ tương cận (gần gũi) Quê hương gắn với hình ảnh giếng nước CT: A thường gắn liền với hình ảnh B gốc đa (B báo hiệu, thể cho xuất A) Nói Dùng cách nói mức độ cao Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho thực để nhấn mạnh (Ca dao) CT: A > Mức độ thực Nói giảm, nói tránh Dùng cách nói khéo léo, sử dụng Rải rác biên cương mồ viễn xứ từ ngữ nhã để tránh đau lòng Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất thô tục chết CT: A < Mức độ thực Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng) Chơi chữ Dùng biện pháp như: đồng âm, trái Rắn hổ mang bò lên núi nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa, nói lái,… để tạo lời nói thú vị c Biện pháp tu từ ngữ pháp Stt Biện pháp Khái niệm Ví dụ Điệp Lặp lại từ ngữ, cấu trúc để tạo nhịp điệu, Khơng có kính khơng phải xe ngữ/ nhấn mạnh khơng có kính Điệp CT: A B, A C, A D,… Mai sau cấu trúc A A A… Mai sau (lặp cú Mai sau pháp) Đất xanh tre xanh màu tre xanh Liệt kê Cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ Hồi nhỏ sống với đồng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc Với sông với bể khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm CT: A, A’, A’’, A’’’,… 11 Chuyên gia sách luyện thi Câu hỏi Đưa câu hỏi không nhằm để hỏi Ơi chim chiền chiện tu từ mà để khẳng định, nhấn mạnh, thể Hót chi mà vang trời? tình cảm, thái độ tư tưởng CT: ABCD? => ABCD! Đổi vị trí thơng thường thành phần Mọc dòng sơng xanh câu, nhằm tạo điểm nhấn VN CT: VN - CN Một bơng hoa tím biếc CN Đảo ngữ Tương phản (Đối) Tạo hai thái cực đối lập để nhấn Khơng có kính xe khơng có đèn mạnh hay lằm bật tư tưởng Khơng có mui xe thùng xe có xước CT: A >< B >< … có trái tim Chêm xen Thêm vào câu lời bổ sung, giải thích nhằm nhấn mạnh, nêu cảm xúc làm cụ thể cho diễn đạt Đó thường thành phần phụ câu, có thành phần có giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ CT: A (abc) A - abc - B Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích, Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi) ¾¾ Ghi nhớ: “Tu từ giúp câu văn hay (hình thức) Lại làm cho ý trình bày rõ hơn” (nội dung) 1.1.2 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Các em cần nhớ: Phương thức biểu đạt cách thức người nói, người viết thể thông tin cần truyền đạt Phương thức biểu đạt phụ thuộc sâu sắc vào mục đích, nội dung hồn cảnh giao tiếp cụ thể Các em học phương thức biểu đạt chương trình Ngữ văn phổ thông Tuy vậy, thực tế, văn bản, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương thức nhằm thể hiệu nội dung Vì vậy, gặp câu hỏi phần Đọc hiểu, em cần nắm vững đặc trưng dấu hiệu nhận biết phương thức tìm phương thức văn Phương STT thức biểu đạt 12 Tự Khái niệm Là phương thức kể lại, thuật lại, trình bày chuỗi việc Đặc điểm dấu hiệu nhận biết Thể loại Ví dụ • Truyện dân • Có nhân vật (nhân vật “Ba hôm sau, ông cụ gian: truyền có tính cách) già thuyết, thần Cả gia đình nhao • Có cốt truyện, kiện thoại, truyện lên người • Có trình tự kể: theo cổ MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn • Truyện ngắn • Tiểu thuyết • Kí •… cách, gọi từ ông lăng băm Tây ông lang băm Đông, già trẻ, để thực hành lí thuyết”nhiều thầy thối ma” (Hạnh phúc tang gia - trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) - Phương thức tự theo thời gian, kể tình tiết: cụ cố tổ chết nhà nhao lên tìm thầy • Sử dụng nhiều động • Tùy bút Là phương thức từ, tính từ, biện pháp • Bút kí trình bày đặc tu từ • Các điểm, tính chất • Có thể diễn tả hình trường đoạn giúp cho người dáng bề thể giới miêu tả đọc, người nội tâm người; cảnh/ người nghe hình dung tái lại cảnh tác vật, vật, đặc điểm vật phẩm tượng, • CÁC PHƯƠNG THỨC • người,… MIÊU TẢ TÂM LÍ: “Nơi góc án thư vàng nhợt, son mờ, đãi dầu sở đèn nến vợi dần mực tầu Hai bấc lép bép nổ, làm rụng tàn đèn xuống tập giấy bản, có dấu son bên ty Niết” (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) theo trình tự định, nhằm thể ý nghĩa, giá trị Miêu tả thời gian, không gian, tâm tưởng, kết hợp thời gian - khơng gian, • Ngơi kể (phương thức trần thuật) + Trần thuật từ thứ (nhân vật tự kể chuyện) + Trần thuật từ ngơi thứ (người kể chuyện tự giấu mình) + Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) o Miêu tả tâm lí trực tiếp: Tái tâm lí nhân vật qua dòng độc thoại nội tâm (những suy nghĩ thầm kín bên trong) nhà văn thâm nhập vào đời sống tâm hồn nhân vật o Miêu tả tâm lí gián tiếp: Tái tâm lí nhân vật qua nét mặt, hành động, lời lẽ, cử bên - Phương thức miêu tả, khắc họa khung cảnh nơi làm việc viên quản ngục, có nhiều hình ảnh: án thư, nến, đĩa dầu, tập giấy bản,… 13 T RÍ CHPHẦN:KI ẾNT HỨCCÁCT ÁCPHẨM VĂNHỌC12 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm mơn Văn học KHỐI VNG KIẾN THỨC TÂY TIẾN Ô VUÔNG KIẾN THỨC CHUNG Kiến thức chung Tác giả Quang Dũng Hệ thống ý - Vài nét tiểu sử: Nhắc đến Quang Dũng nhắc đến hệ nhà thơ luyện trưởng thành bom lửa thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ơng tên thật Bùi Đình Diệm (1921 - 1988), quê Hà Tây, thuộc Hà Nội - Về người: Là người đa tài, vẽ tranh, sáng tác nhạc, tiếng nhiều người biết đến với tư cách nhà thơ - Phong cách: Một hồn thơ phóng khống, hào hoa đầy lãng mạn, tha thiết tình cảm dành cho bạn bè, cho quê hương xứ sở Bài thơ Tây Tiến - Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời nỗi nhớ cụ thể: Nhớ đồng đội, miền đất binh đoàn xưa, nơi mà tác giả vào sinh tử Đoàn binh Tây Tiến, thành lập đầu năm 1947, với thành phần người thủ đô Hà Nội Sau thời gian hoạt động, đơn vị giải thể Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Tại Phù Lưu Chanh, ông viết Nhớ Tây Tiến Sau in tập Mây đầu ô, nhà thơ đổi lại thành Tây Tiến - Đề tài: người lính, khơng phải đề tài gặp, Quang Dũng vẽ nên hình tượng quen thuộc với sắc màu riêng, độc đáo So sánh + Đồng chí: Viết người lính kháng chiến chống Pháp, xuất thân từ nông dân, chân thật, dung dị Giọng điệu nhẹ nhàng, giản dị, mộc mạc + Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Những người lính lái xe thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xuất thân từ học sinh sinh viên Phạm Tiến Duật vẽ nên hình tượng người lính u đời, trẻ trung Giọng điệu ngang tàng, sôi + Tây Tiến: người lính chủ yếu xuất thân trí thức Hà Nội, mà nét hào hoa, lịch lãm rõ mưa bom bão đạn Thấm đẫm thơ chất trữ tình đầy hào hùng 43 Chuyên gia sách luyện thi Ô VUÔNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TÂY TIẾN Tây Tiến - Quang Dũng Bài thơ sóng nỗi nhớ đổ về, ạt, mãnh liệt tâm hồn Quang Dũng, với ký ức thời tuổi trẻ đẹp nhất, với bao ấn tượng sâu đậm khắc cốt ghi tâm Chính vậy, mạch cảm xúc xuôi theo mạch ký ức Chúng ta 44 Dòng cảm xúc khơi từ mạch nguồn: Những chặng đường hành quân gian khổ - Điểm xuất phát nỗi nhớ - nỗi nhớ chơi vơi: Con sông Mã - sơng miền đất kỷ niệm, mà dòng chảy từ khứ dội Từ xuất phát điểm này, nỗi nhớ cụ thể hóa - Trước hết chặng đường hành quân đầy gian khổ: Hàng loạt địa danh vùng rừng núi nơi đồn binh qua, chứa hiểm nguy khốc liệt khôn lường: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch với sương lấp, dốc khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, thác gầm, cọp trêu người - Nhưng chặng đường hành qn khơng có gian khổ mà có vẻ đẹp đến nao lòng, vẻ đẹp thiên nhiên: hoa đêm hơi, mưa xa khơi vẻ đẹp sống người: cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi - Trên chặng đường hành qn ấy, hình ảnh đoàn binh Tây Tiến khắc họa nét vẽ thật bi tráng, Đoàn quân mỏi đêm mờ sương, cảnh nghỉ ngơi nơi đỉnh núi vờn mây trời, nói chết có xót xa ngạo nghễ: gục lên súng mũ bỏ quên đời Dòng cảm xúc kỷ niệm đời lính - Kỷ niệm đẹp tình qn dân đêm liên hoan: Không gian đêm hội đuốc hoa, điệu khèn vi vu réo rắt, em nhân vật trung tâm xuất lộng lẫy, duyên dáng điệu nhảy làm say đắm lòng người - Kỷ niệm chuyến vùng sông nước miền Tây thơ mộng: Không gian ẩn chiều sương mênh mông ảo mộng, thấp thoáng hồn lau, dáng người độc mộc, hoa đong đưa nên thơ, nên nhạc Khung cảnh thật đối lập với khung cảnh thiên nhiên hoang sơ bên Dòng cảm xúc chân dung người lính Tây Tiến - Bức chân dung đầy gân guốc người lính Tây Tiến: khơng mọc tóc, xanh màu lá, nói lên khắc nghiệt hoàn cảnh sống, lại làm nên nét riêng, đầy oai phong, dội chiến sĩ binh đoàn - Những người đầy lãng mạn hào hoa: gửi mộng qua biên giới, gửi niềm nhớ, giấc mơ dáng kiều thơm Hà Nội Tượng đài người lính Tây Tiến được dựng từ bi tráng lãng mạn, nét hào hùng nét hào hoa - Về hi sinh: Nói chết người lính có đau thương mà không bi lụy, lên dội, bi tráng, tinh thần sắt thép Chiến trường chẳng tiếc đời xanh MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học Lời thề - Khép lại thơ lời nhắc nhớ, duyệt lại kí ức đồn binh Tây - Từ nhắc nhớ mà để đến khẳng định: quên chặng Tiến đường qua, người dù có nơi đâu gửi Sầm Nứa Bởi chặng đường qua đồng đội, kỉ niệm, hiến dâng thời xuân để góp phần làm nên mùa xuân chung dân tộc Ô VUÔNG KIẾN THỨC THAM KHẢO A NHÀ THƠ QUANG DŨNG NĨI VỀ TÂY TIẾN (trích) Đối với tơi, ngày Tây Tiến ngày in kỷ niệm sâu sắc cả… Tôi nhập ngũ ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng Năm tơi hai mươi sáu tuổi…Tơi trở thành phóng viên tiền phương tờ báo Chiến đấu thuộc Khu II Tôi báo Chiến đấu đến đầu năm 1947 điều học Trường bổ túc Trung cấp (tức Trường bổ túc trung cấp quân Sơn Tây)… Sau lớp học, tơi Trung đồn Tây Tiến, tức Trung đồn 54 Anh Tuấn Sơn làm Trung đồn trưởng Tơi đại đội bộ, làm đại đội trưởng… Tây Tiến mộ chiến dịch tiến quân từ Khu III, Khu IV lên Khu X tức Tây Bắc, vùng Điện Biên Phủ Đây chiến dịch có ý nghĩa chiến lược… Đầu năm 1947 ta thành lập Trung đoàn Tây Tiến đầu tiên, gồm chiến sĩ tình nguyện Khu III, Khu IV tự vệ Thành Hà Nội trước thuộc Trung đồn Thủ Đợt Tây Tiến đầu tiên, ta đánh sâu phải rút lui ngay, lực lượng địch tập trung mạnh Tôi đợt hai Nhiệm vụ mở đường qua đất Tây Bắc Một nhiệm vụ không phần quan trọng công tác dân vận gây dựng sở, tranh thủ giác ngộ Nhân dân Vì đơi với chức vụ đại đội trưởng, tơi cử làm Phó đồn tun truyền Lào - Việt Chúng xuất phát từ Sơn Tây Lúc đầu đàng hồng tơ…Sau, chúng tơi chuyển sang hành quân đôi chân, thực nếm mùi Tây Tiến: mơt rừng, ngủ rừng Những dốc thăm thẳm “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”, chiều “oai linh thác gầm thét”, đêm “Mường Hịch cọp trêu người”, rải rác dọc biên cương “nấm mồ viễn xứ”… mô tả thơ Tây Tiến thực, có pha chút âm hưởng “Nhớ rừng” Thế Lữ, mà sau vơ tình tơi nhận ra… Trong thơ “Tây Tiến”, tơi viết “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” Hồi đồn nhiều người sốt rét trọc đầu Trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn, lại khơng giữ vệ sinh, lại có giữ chả được, nên đội khơng njững bị ốm, mà chết sốt rét nhiều Chúng tơi đóng qn nhà dân, lần nghe tiếng cồng lên, lại tập trung đến nhà trưởng thôn để tiễn người vĩnh biệt rừng núi Tiếng cồng Tây Tiến thật buồn đến nẫu ruột Kể chuyện lại, nghe văng vẳng tiếng cồng Tôi muốn gợi thêm ý thơ “Tây Tiến” để nói lên gian khổ, thiếu thốn miền Tây Ngay nằm xuống, nhiều tử sĩ đủ manh chiếu liệm Nói “áo bào thay chiếu” cách nói người lính chúng tơi, cách nói ước lệ thơ trước để an ủi đồng chí ngã xuống đường Bài thơ “Tây Tiến” làm dự Đại hội toàn quân Liên khu III, làng Phù Lưu Chanh 45 Chuyên gia sách luyện thi (tên tổng Hà Nam thời Pháp) Tôi làm thơ nhanh, làm xong đọc trước Đại hội, người hoan nghênh liệt nhiệt Nhân có Nguyễn Huy Tưởng, đại biểu nhà văn Việt Bắc dự, lúc đi, gửi anh Sau anh Xuân Diệu cho in Tạp chí Văn nghệ Hồi lòng cảm xúc viết Tơi chả có chút lý luận thơ Dẫu thơ Tây Tiến có hào khí lãng mạn thời gắn với lịch sử kháng chiến anh dũng dân tộc… Từ “Tây Tiến” trở làm nhiều thơ Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, làm trưởng tiểu ban tuyên huấn Trung đoàn 52… Rồi làm trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III Tháng năm 1951, xuất ngũ Còn trung đồn Tây Tiến tơi, sau phân chia, bổ sung để thành lập sư đồn 320 phải (Nhà thơ Vũ Văn Sỹ ghi theo lời kể nhà thơ Quang Dũng) B ÂM VANG MỘT THỜI LÃNG MẠN TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG Mỗi hồn thơ khác ưa tìm đến đề tài, đối tượng riêng giúp bộc lộ hết tạng chất Là hồn thơ lãng mạn, trẻ trung, khoáng đạt, hẳn Quang Dũng có cảm giác thực hào hứng viết “Tây Tiến” - thơ nói vùng đất phía tây tổ quốc hùng vĩ tuyệt vời thơ mộng, đồn binh có nét khác thường từ thành phần tham gia đến nhiệm vụ giao nếm trải suốt dọc hành trình Thêm nữa, Quang Dũng viết Tây Tiến viết đoạn đời Những chiến sĩ nhắc tới hoàn toàn tương đồng với ông lí tưởng, ý chí, nghị lực đời sống tình cảm, đặc biệt tính mộng mơ, ưa quan sát chiêm ngưỡng vẻ đẹp đa dạng xứ lạ Tác giả thơ dĩ nhiên Quang Dũng, điều vừa nói trên, xem tác giả đất nước, lịch sử - giai đoạn lịch sử gian khó hào hùng khơng thể quên Ngay tinh thần lãng mạn bi tráng đặc điểm bao trùm năm tháng cách mạng Bài thơ mở đầu với tiếng gọi dồn chứa tâm trạng đọc lên lạ lùng: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Hai câu thơ xác định rõ hai khoảng không gian khác nhau: không gian thực không gian hồi tưởng Tuy nhiên, có độc giả nhận rõ điều đó, nhà thơ, ơng nói xa hình ảnh khứ chưa xa ập tới, nhấc bổng ông khỏi mảnh đất thực để lơ lửng, chơi vơi cõi nhớ Thì từ câu đầu, ơng vơ tình quên Tây Tiến xa đâu sông Mã! Vậy là, chẳng cần đến dắt dẫn dềnh dàng nhằm chuyển vùng không gian cho người đọc, thời Tây Tiến lên tức khắc trước mắt ta Trong kí ức nhà thơ, ấn tượng nóng hổi, tươi ngun nặng nhọc, vất vả ngày dường chưa tan hẳn Tên địa danh Sài Khao, Mường Lát nhắc tới từ câu nói lên điều: tất đây, rành rành tâm trí: 46 Chuyên gia sách luyện thi 2.2.2 CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP A PHÂN TÍCH VĂN HỌC Các yêu cầu Dạng câu hỏi phân tích, bình giảng văn học có yêu cầu cụ thể sau đây: Phân tích, bình giảng thơ: đoạn thơ, khổ thơ, thơ, Phân tích vấn đề tác phẩm thơ: hình tượng thơ, vẻ đẹp ngơn từ, Phân tích vấn đề tác phẩm văn xi: tình truyện, cốt truyện, chi tiết điển hình, Phân tích nhân vật: nhân vật tư tưởng, nhân vật trung tâm, nhân vật trữ tình, Phân tích hình tượng: hình tượng trung tâm, hình tượng mang tính biểu trưng, Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Phân tích/cảm nhận kịch: lớp kịch/màn kịch, nhân vật kịch v.v Cách làm Dàn ý chung cho dạng đề phân tích văn học Mở (0,25 điểm/khoảng đến 10 dòng) - Dẫn dắt vấn đề: dùng cách mở học phần trước: trích dẫn, so sánh, - Giới thiệu luận đề cần nghị luận - Nêu phạm vi nghị luận • Nếu thơ, hình tượng, nhân vật, hay khía cạnh cần nêu tên • Nếu đoạn văn đoạn thơ dài có thể nêu theo vị trí khổ thơ, vị trí đoạn văn, nội dung đoạn văn dùng dấu ba chấm để trích dẫn • Nếu đoạn văn, đoạn thơ ngắn dòng trích dẫn nguyên văn Thân (từ 2,5 trang giấy thi - tương đương với khoảng 100 dòng - trở lên) Bước Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng): - Giới thiệu ngắn gọn nét bật sáng tác tác giả - Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm Bước Phân tích vấn đề mà đề yêu cầu (3,5 điểm/ khoảng trang giấy thi trở lên) Giải thích từ ngữ hình tượng văn học (nếu cần) Lần lượt phân tích theo khía cạnh vấn đề nghị luận 172 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học STT Đối tượng phân tích Cách phân tích Đoạn thơ/ - Có thể chia bố cục đoạn thơ/đoạn văn/tác phẩm thành nhiều ý nhỏ hay đoạn văn/ không? tác phẩm - Phân tích đặc sắc nghệ thuật: (Phân tích) Đoạn thơ/đoạn văn/tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? Đoạn thơ/ đoạn văn/tác phẩm có hình ảnh, ngơn ngữ đặc biệt? Đối với thơ, cần quan tâm đến: Thể thơ, hình ảnh thơ, chi tiết thơ, biện pháp tu từ, giọng điệu, vần (nhịp) thơ, ngôn ngữ thơ, bố cục, Đối với văn xuôi, cần quan tâm đến: hình ảnh, hình tượng, nhân vật, kiện, tình huống, giá trị, - Nội dung mà đoạn thơ/đoạn văn/tác phẩm thể (Có thể tóm tắt trình bày nội dung chính) - Xác định vai trò, ý nghĩa đoạn thơ/đoạn văn bố cục tác phẩm - Đoạn thơ/đoạn văn/tác phẩm thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác giả? - So sánh với đoạn ngữ liệu khác có liên quan Đoạn thơ/ - Tình cảm, cảm xúc chung mà tác phẩm gợi lên cho em đoạn văn/ - Lí giải cho tình cảm cảm xúc mình: tác phẩm + ấn tượng sâu sắc nội dung tác phẩm (Phân tích) + suy ngẫm, đánh giá tư tưởng, hàm ý tác giả + ấn tượng nghệ thuật (Đoạn thơ/đoạn văn/tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? Đoạn thơ/ đoạn văn/tác phẩm có hình ảnh, ngơn ngữ đặc biệt? Đối với thơ, cần quan tâm đến: Thể thơ, hình ảnh thơ, chi tiết thơ, biện pháp tu từ, giọng điệu, vần (nhịp) thơ, ngôn ngữ thơ, bố cục, Đối với văn xuôi, cần quan tâm đến: hình ảnh, hình tượng, nhân vật, kiện, tình huống, giá trị, ) - Em ấn tượng với hình ảnh, chi tiết nào? Vì sao? - Xác định vai trò, ý nghĩa đoạn thơ/đoạn văn bố cục tác phẩm - So sánh, liên tưởng em đọc đoạn thơ/ đoạn văn/ tác phẩm? 173 Chuyên gia sách luyện thi Tình truyện - Tình truyện gì? (Tình truyện: hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến cuộc sống nhân vật lên chân thực nhất, nhân vật bộc lộ rõ tính cách, chất, từ đó, ý đồ tư tưởng tác giả cũng bộc lộ đậm nét Tình truyện giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại Phân loại tình huống: tình tâm trạng tình hành động tình nhận thức) - Tình xây dựng nhằm thể điều gì? (Trả lời câu hỏi: chuyện kể ai? đâu? nào? xảy nào? mối quan hệ nhân vật? mối quan hệ nhân vật với mơi trường, hồn cảnh có đặc biệt) - Tình truyện có ý nghĩa thành cơng tác phẩm? (Thể chủ đề tác phẩm Khắc họa tính cách, phẩm chất nhân vật Lơi cuốn, hấp dẫn cho câu chuyện) - Em có cảm nhận hay bình luận tình đó? - So sánh với tình truyện khác Nhân vật/ - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật. (chú ý kiện nhóm nhân chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) vật + Cuộc đời, số phận, hồn cảnh gia đình + Ngoại hình + Tài + Tính cách, quan điểm sống, + Phẩm chất + Diễn biến tâm trạng + Hành động, lời nói + Mối quan hệ với cộng đồng, xã hội - Ý nghĩa nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: thành công mặt nào: tâm lí, số phận, tính cách phẩm chất, tư tưởng; thủ pháp hình ảnh chi tiết gắn liền, làm nên nhân vật; ngôn ngữ nhân vật; cách kể nhân vật… - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc 174 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học - Cảm nhận thân nhân vật - So sánh với nhân vật có điểm tương đồng thời kì, chủ đề… Giá trị nhân đạo - Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, sự nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả năng vươn dậy họ - Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người - Đánh giá giá trị nhân đạo. - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Giá trị - Giải thích khái niệm giá trị thực: thực (+ Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực + Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử.) - Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ. - Đánh giá giá trị thực: chân thực hay không? Có giá trị đồi với xã hội lúc giờ?, - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Yêu cầu: - Bám sát đối tượng cần phân tích/cảm nhận từ văn bản, tránh suy diễn - Phải từ nghệ thuật nội dung: Chú ý thủ pháp nghệ thuật trước, từ ý nghĩa tư tưởng chúng - Bám sát đặc trưng thể loại đối tượng Bước Nhận xét, đánh giá khái quát đối tượng (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng): - Nhận xét nghệ thuật, từ tài nghệ thuật tác giả - Khái quát giá trị nội dung vấn đề nghị luận (đoạn ngữ liệu, tình huống, nhân vật, ), từ tư tưởng, mục đích tác giả 175 Chuyên gia sách luyện thi - So sánh: khắc sâu giá trị tư tưởng - thành công nội dung và nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế của (nếu có). Kết ((0,25 điểm/khoảng đến 10 dòng) Khái quát lại nét đặc sắc, giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật vị trí tác phẩm văn đàn Nâng cao, mở rộng vấn đề: dùng cách học phần trước như: trích dẫn, so sánh, liên hệ thân, B BÌNH LUẬN VĂN HỌC Các yêu cầu - Về yêu cầu: Bình luận tượng phổ biến đời sống Đó bàn bạc, đánh giá - sai, tốt - xấu, lợi - hại, thật - giả vật, tượng, vấn đề…Bình luận gần gũi với người, có lần bình luận mà khơng nghĩ bình luận Trong đời sống, bình luận diện sinh hoạt, thể loại báo chí: xã luận, bình luận thời sự, trả lời vấn, trao đổi ý kiến, bình luận văn học (phê bình văn học)… Trong đề thi THPT Quốc gia học sinh giỏi cấp, bình luận diện kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Với câu hỏi nghị luận văn học, đề thi u cầu bình luận một/hoặc nhiều tượng văn học một/hoặc nhiều ý kiến/nhận định văn học • Một (hoặc nhiều) tượng văn học: Sự nghiệp/quan điểm/phong cách nhà văn, đặc điểm trào lưu văn học… • Một (hoặc nhiều) vấn đề, khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học: o Trong văn xuôi: Nhân vật, hình tượng, tình truyện, đoạn văn, chi tiết nghệ thuật, cách kể chuyện, cách mở đầu kết thúc tác phẩm… o Trong kịch: Nhân vật, hình tượng, xung đột, đối thoại… o Trong thơ: Nhân vật, hình tượng, tơi trữ tình, đoạn thơ, cách mở đầu kết thúc tác phẩm… o Một (hoặc nhiều) ý kiến/nhận định văn học - Về dạng câu hỏi: 1 nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm văn học 1 nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm văn học 2 nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm văn học 2 nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm văn học Lưu ý: Dạng câu hỏi đặc trưng kiểu Bình luận văn học đề thi THPT quốc gia thường là “Từ cảm nhận của về … anh/chị bình luận những ý kiến trên” hoặc “Anh/Chị bình luận…” 176 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học Nếu đề cho hai ý kiến/nhận định chúng thuận chiều (cả ý kiến đúng, có ý nghĩa làm rõ đặc điểm tác phẩm, trích đoạn, hình tượng…) ngược chiều (một ý kiến ý kiến sai) Cách làm Dàn ý chung cho dạng đề phân tích văn học Mở (0,25 điểm/khoảng đến 10 dòng) - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Nêu yêu cầu đề: + Giới thiệu khái quát vấn đề cần bình luận + Trích lại ý kiến/nhận định đề… - Nêu phạm vi nghị luận: tên tác giả, tên tác phẩm bình luận Thân (từ 2,5 trang giấy thi - tương đương với khoảng 100 dòng - trở lên) Bước Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng): a Nếu phạm vi bình luận tác phẩm văn học cần giới thiệu tác giả tác phẩm b Nếu phạm vi bình luận tác phẩm cần: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ hai Bước 2: Giải thích ý kiến/nhận định cần bình luận (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng) - Giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý chưa rõ nghĩa (nếu có) - Nêu khái quát ý nghĩa toàn ý kiến/nhận định mà đề u cầu bình luận Lưu ý: • Bám sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện • Nếu đề đưa hai ý kiến/nhận định giải thích phải chỉ rõ sự giống sự khác hai ý kiến/nhận định Bước 3: Phân tích làm rõ đối tượng mà ý kiến/nhận định đề cập tới bình luận về ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu (3,5 điểm/ khoảng 80 dòng) Cảm nhận, làm rõ đối tượng mà ý kiến/nhận định đề cập tới (2,0 - 2,5 điểm): Lưu ý: - Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận, tập trung phân tích/cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới Khơng sa đà phân tích/cảm nhận phương diện, khía cạnh đối tượng hay phân tích/ cảm nhận tồn tác phẩm, dẫn đến thời gian lạc đề - Cần kết hợp sử dụng linh hoạt thao tác lập luận: chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ, để làm rõ ý kiến/nhận định nêu quan điểm cá nhân 177 Chuyên gia sách luyện thi - Việc phân tích, cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập phải ln trả lời câu hỏi: + Đã xác, rõ ràng, thuyết phục chưa? + Đã đầy đủ, toàn diện chưa? + Đã thể quan điểm cảm xúc cá nhân chưa? - Khi cảm nhận, bên cạnh việc làm rõ khía cạnh nội dung ý kiến/nhận định cần bàn luận, nên ý đến dấu hiệu hình thức nghệ thuật như: • Hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ, thể thơ, cấu trúc câu thơ, giọng điệu…nếu ý kiến/nhận định thơ • Vai trò, vị trí; điểm nhìn, nội tâm, ngoại hình nhân vật; hồn cảnh, tình huống, ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu… ý kiến/nhận định văn xuôi Cụ thể cách bình luận kiểu câu hỏi: STT Dạng bình luận Cách bình luận Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/ • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định nhận định đối tượng/khía cạnh • Nếu ý kiến/nhận định chia thành vế lần tác phẩm văn học lượt làm rõ nội dung vế Nếu đề u cầu bình luận ý kiến/ • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định nhận định đối tượng/khía cạnh biểu tác phẩm thứ tác phẩm văn học • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định biểu tác phẩm thứ hai Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/ • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định nhận định đối tượng/khía cạnh thứ nhât tác phẩm văn học • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định thứ hai Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/ • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định nhận định đối tượng/khía đối tượng thứ cạnh tác phẩm văn học • Phân tích làm rõ nội dung ý kiến/nhận định đối tượng thứ hai Bình luận ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu (1 - 1,5 điểm): - Trường hợp ý kiến/nhận định, ý kiến/nhận định sai bác bỏ, khẳng định, đồng tình, chưa tồn diện (đúng chưa đầy đủ) khẳng định phần đúng, bổ sung ý kiến cho tồn diện - Trường hợp ý kiến sai bác bỏ ý kiến sai, khẳng định ý kiến (Ví dụ: ) Ví dụ: bác bỏ ý kiến “Vội vàng tiếng nói của tơi vị kỉ tiêu cực” đồng tình với ý kiến “Vội vàng tiếng nói của tơi cá nhân tích cực” 178 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học - Trường hợp ý kiến khẳng định tính đắn ý kiến theo cách sau: ✓ Nếu bình luận ý kiến nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm hướng bình luận sau: Khác nhưng khơng đới lập mà bở sung cho nhau; giúp nhìn nhận tồn diện thống nhất về đối tượng; giúp nhận thức sâu sắc hơn về đối tượng; thấm thía hơn ý tưởng nghệ thuật của nhà văn ✓ Nếu đề yêu cầu bình luận ý kiến/nhận định đối tượng/khía cạnh tác phẩm hướng bình luận sau: Giúp người đọc nhận nét độc đáo của mỡi hình tượng; cảm nhận được điểm gặp gỡ, nét khác biệt cách nhìn nhận, mơ tả đời sớng, tư tưởng của mỡi tác giả Lưu ý: • Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận • Lời bình luận phải hợp lí, hợp tình; thái độ khiêm nhường, mềm mỏng kiên quyết, giàu sức thuyết phục… Kết ((0,25 điểm/khoảng đến 10 dòng) - Đánh giá khái quát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận (mức độ ĐÚNG ĐẮN SÂU SẮC - TOÀN DIỆN) - Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề C SO SÁNH VĂN HỌC Các yêu cầu - Về Yêu cầu: - So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản - Trong câu nghị luận văn học, q trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học - Mục đích kiểu yêu cầu thí sinh: • điểm giống khác hai tác phẩm, hai tác giả • nhận thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm • xác định giá trị, vẻ đẹp riêng biệt tác phẩm • thấy đa dạng muôn màu phong cách nhà văn • lí giải ngun nhân làm nên khác khía cạnh/vấn đề hai tác phẩm - Về dạng câu hỏi: Dạng câu hỏi đặc trưng kiểu đề thi ĐHCĐ thường “Cảm nhận anh/ chị hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai đoạn văn hay hai chi tiết sau”…chứ không dùng từ “so sánh” 179 Chuyên gia sách luyện thi Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: So sánh tác phẩm So sánh đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ hai đoạn văn xuôi) So sánh nhân vật văn học So sánh tình truyện So sánh cốt truyện So sánh trữ tình thơ So sánh chi tiết nghệ thuật So sánh nghệ thuật trần thuật… Cách làm Dàn ý chung cho dạng đề phân tích văn học Mở (0,25 điểm/khoảng đến 10 dòng) - Dẫn dắt (theo cách thức mở hướng dẫn phần trước sách này) - Nêu yêu cầu đề (giới thiệu khái quát đối tượng so sánh: tình huống, cốt truyện, nhân vật, ) - Nêu phạm vi so sánh (tên tác giả, tác phẩm’ trích dẫn hai đoạn thơ, đoạn văn (nếu tổng dung lượng khơng dài q 10 dòng)) Thân (từ 2,5 trang giấy thi - tương đương với khoảng 100 dòng - trở lên) Bước Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng) - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ hai Bước 2: Giải thích thuật ngữ/khái niệm văn học cần (0,5 điểm/ khoảng 10 dòng) Cần giải thích ngắn gọn thuật ngữ: tình truyện, tơi trữ tình, đối tượng cần so sánh Bước 3: Phân tích so sánh điểm giống, khác đối tượng (3,5 điểm/ khoảng 80 dòng) Bước làm theo hai cách: Cách Dạng trình bày So sánh Cách so sánh • Phân tích làm rõ đối tượng thứ • Phân tích làm rõ đối tượng thứ hai • So sánh: o Điểm tương đồng o Điểm khác biệt 180 T RÍ CHPHẦN:BỘĐỀT HIT HỬKÈM ĐÁPÁNCHIT I ẾT Chuyên gia sách luyện thi ĐỀ SỐ BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Đề thi gồm 06 trang Môn: Văn học Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Dù đục dù trong, sông chảy Dù cao dù thấp, xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Vẫn phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng tròn tự tâm Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Không dành cho riêng ai! (Thơ tự sự, Nguyễn Quang Vũ) Câu Nêu phương thức biểu đạt văn Câu Tìm biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu Anh/Chị hiểu hai câu thơ: Nếu tất đường đời trơn láng/Chắc ta nhận ta? Câu Câu thơ văn khiến anh/chị ấn tượng nhất? Vì sao? II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/chị ý kiến nhà thơ nêu văn trên: Hạnh phúc bầu trời vậy/Không dành cho riêng ai! Câu (5 điểm) Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng nà nu Nguyễn Trung Thành 204 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu Các biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn bản: - Điệp ngữ: Dù - Liệt kê: sông, lá, người - Tương phản: cao - thấp, đục - trong, người phàm tục - kẻ tu hành Tác dụng biện pháp tu từ: - Về hình thức: khiến câu thơ có nhịp điệu, có điểm nhấn - Về nội dung: từ điều tất yếu sống, nhà thơ nêu chân lí: điều kiện cho dù trái ngược nhau, rốt cuộc, vật phải thực điều quy luật Câu - Đường đời trơn láng: sống thuận lợi, may mắn - Ta nhận ta: thấu hiểu thân mình, biết giá trị khả thực Ý nghĩa hai câu thơ: Nếu đời q thuận lợi, khơng gặp khó khăn, trắc trở người khơng biết khả giá trị thực thân Câu thơ dạng câu hỏi, lời tự vấn nhà thơ, câu hỏi gửi tới độc giả Câu Học sinh tự chọn một vài câu thơ Giải thích lí lựa chọn II LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Câu (2 điểm) ¾¾ u cầu chung hình thức kết cấu đoạn văn: - Đảm bảo hình thức đầy đủ đoạn văn: mở đoạn - thân đoạn - kết đoạn, dài khoảng 200 chữ Câu mở đoạn cần dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận Thân đoạn bố cục rõ ràng, trọng tâm, làm sáng rõ yêu cầu đề, vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, rút học nhận thức hành động - Trình bày sáng sủa, diễn đạt rõ ràng, chữ viết dễ nhìn, khơng sai tả - Dùng từ chuẩn ngữ nghĩa, đặt câu chuẩn ngữ pháp - Có suy nghĩ, đánh giá cá nhân, cần thuyết phục hợp lí 205 Chuyên gia sách luyện thi ¾¾ Yêu cầu nội dung: - Giải thích + Bầu trời thực thể rộng lớn vô thủy vô chung, chung tất cả, bầu khí mà ta hít thở hàng ngày + Hạnh phúc bầu trời: Hạnh phúc cảm giác bình an, hài lòng sống Coi hạnh phúc bầu trời, nhà thơ muốn nhấn mạnh hạnh phúc chung nhân loại vạn vật giới này, nghĩa không ôm trọn hạnh phúc lòng Hạnh phúc ln bao bọc quanh chúng ta, nhiều người hạnh phúc, bầu trời chung rộng lớn Chúng ta thấy bầu trời ngẩng lên gần ta biết vươn lên - Bàn luận + Trong sống, người nghĩ hạnh phúc liền với sở hữu, với “có”: có sức khỏe, có tiền bạc, có cơng việc tốt, điều chưa đảm bảo cảm giác hạnh phúc + Thực tế cho thấy người hạnh phúc thật người biết cân sẻ chia Hạnh phúc tự đến tâm họ + Dẫn chứng: MC Phan Anh sẵn sàng bỏ hàng trăm triệu đồng công sức để mua đồ ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt Trước cảnh vạn người có ăn mặc sau ngày bão lũ, cảm giác hạnh phúc anh cảm giác vạn người trợ giúp hàng triệu nhân dân nước (HS chủ động lấy dẫn chứng) + Lí giải: lẽ, có nhiều, người ta khát khao nữa, phải cơng gìn giữ, khơng tận hưởng sống nghĩa Khi biết sẻ chia bầu trời rộng ra, hạnh phúc lớn - Bài học: + Nhận thức: hạnh phúc biết sẻ chia, nhận thấy mối quan hệ hạnh phúc cá nhân tập thể + Hành động: làm nhiều việc thiện nguyện; quan tâm đến người thân quanh Câu (5 điểm) ¾¾ u cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tích, cảm thụ - Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 206 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm mơn Văn học ¾¾ u cầu cụ thể: Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng nà nu Nguyễn Trung Thành - Vị trí hình tượng xà nu tác phẩm - Vẻ đẹp hình tượng xà nu - Vai xà nu dân làng Xơ Man đồng bào Tây Ngun - Tính biểu tượng xà nu tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng hình tượng TIẾN TRÌNH BÀI LÀM Kiến thức Hệ thống ý Phân tích chi tiết Kiến thức Giới thiệu tác Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu chung giả, tác phẩm Kiến thức trọng tâm Giải thích khái niệm hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phương tiện đặc thù nghệ thuật để phản ánh thực khách quan Nó phản ánh tính khái qt, tính quy luật thực qua hình thức cá thể, độc đáo, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, đứa tinh thần người nghệ sĩ trình nhận thức tái sống Vị trí hình tượng xà nu tác phẩm Hình tượng xà nu hình tượng trung tâm, trở trở lại, xuyên suốt toàn tác phẩm + Tên nhan đề: Rừng xà nu - danh từ vừa cụ thể vừa mang tính hình tượng Xà nu nhà văn chia sẻ, loại mạnh mẽ, căng tràn mạch sống, xanh ngút ngàn kéo dài tít mảnh đất Tây Nguyên nắng gió Đặt tên cho tác phẩm khắc dấu đầy ấn tượng đặc trưng vùng đất, ngầm chứa nhiều mạch ngầm tư tưởng mà lộ dần truyện + Trong truyện ngắn này, xà nu hình tượng xuất dày đặc, từ mở đầu, kết thúc, sinh hoạt dân làng Xô Man, kiện trọng đại, kỷ niệm ngào đến đau thương, , có xà nu Vẻ đẹp + Cây xà nu mang nguồn sống sức mạnh mãnh liệt, phẩm chất khơng quật ngã Là hình ảnh tiêu biểu, tượng trưng cho xà nu phẩm chất dân làng Xơ man nói riêng người Tây Ngun nói chung: “Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” 207 Chuyên gia sách luyện thi + Xà nu mang vẻ đẹp lồi ham ánh sáng mặt trời Sự sống vươn lên để sinh tồn Cây xà nu rấtham ánh sáng khí trời: “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, vô số hạt bụi vàng bay từ nhựa thơm mỡ màng” Vai trò xà nu dân làng Xô Man đồng bào Tây Ngun + Nó máu thịt, phần khơng thể thiếu đời sống dân làng Xô Man: lửa xà nu nấu ăn bếp, lửa xà nu cháy bập bùng nhà ưng tập trung dân làng để nghe cụ Mết kể đời Tnú Khói xà nu đen nhẻm thân hình lũ trẻ; khói xà nu làm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú Mai học chữ cụ Hồ… Xà nu tham dự vào kiện quan trọng sống làng Xô Man: đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết dẫn dân làng vào rừng sâu lấy giáo mác chuẩn bị cho dậy Đêm đêm, dân làng thức mài vũ khí ánh đuốc xà nu Giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu… + Rừng xà nu tường thành vững chãi bao bọc, chở che cho buôn làng Xô Man Mỗi ngày giặc bắn đại bác ba lần vào làng làng Xô Man bình yên “Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn” Đổi lại, bảo vệ cho dân làng nên cánh rừng xà nu lại chịu nhiều đau thương mát: “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị đạn đại bác chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão” 208 Tính biểu tượng xà nu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu biểu tượng sức sống mãnh liệt nhân dân dân tộc Tây Nguyên Là cụ Mết, người truyền giữ lửa tinh thần cách mạng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Người anh hùng Tnú với tinh thần kìm nén đau thương để biến thành sức mạnh quật khởi Dít với đơi mắt mở to suốt, bình thản ngày Mai chết Dít xà nu nhanh chóng trưởng thành, nhanh chóng trở thành bí thư chi bộ, cụ Mết lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc Vẻ đẹp bé Heng, hệ xà nu măng non, chưa trưởng thành tinh thần “nhọn hoắt mũi lê”… Nghệ thuật xây dựng hình tượng: - Nghệ thuật so sánh, đối chiếu, ngơn ngữ sử thi hào hùng, nhân cách hóa ẩn dụ mô tả xà nu, tạo nên chuyển hóa, hòa hợp hình tượng thiên nhiên người, tạo nên hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ sức sống bất diệt chiến đấu bất khuất kiên trung nhân dân Tây Nguyên giành tự ơÅ mua sách, vui lòng liên hÇ Page hoẳc truy cảp http://megabook.vn/dang-ky-mua-sach Hệ trố nhản sỏch tríồc, tốn sau Ship sách tồn qc ... văn học - Bình luận văn học - So sánh văn học Dù đề hỏi gì, em cần nắm vững yêu cầu sau làm nghị luận văn học 170 MEGA - Luyện giải đề Trắc nghiệm môn Văn học 2.2.1 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN - Khi đọc. .. điểm), Phần II Làm văn Đề thi hành Loại đề yêu cầu thí sinh vận dụng khả đọc - hiểu, kiến thức văn học kĩ viết văn nghị luận để tạo lập văn nghị luận hoàn chỉnh - Khi đọc câu hỏi Đọc kĩ câu hỏi,... NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng nghị luận văn học đề thi Ngữ văn THPT năm 2017 xoay quay văn văn học em học chương trình Ngữ văn lớp 12 Cụ thể bao gồm văn tổng kết mục 1.3 PHẦN KIỀN THỨC CƠ BẢN Về dạng