Vai trò của các tỷ số tài chính trong phát hiện kiệt quệ tài chính - Bằng chứng từ các Công ty phi tài chính tại Việt Nam

69 97 0
Vai trò của các tỷ số tài chính trong phát hiện kiệt quệ tài chính - Bằng chứng từ các Công ty phi tài chính tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH **************** HỒNG THỊ MINH THƯ VAI TRỊ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH **************** HỒNG THỊ MINH THƯ VAI TRỊ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: nghiên cứu kết nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Học viên Hoàng Thị Minh Thư MỤC LỤC Nội dung: Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU .4 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 2.1.1 Các thuật ngữ 2.1.2 Chi phí kiệt quệ tài 2.1.3 Sự hữu dụng dự báo phá sản doanh nghiệp .7 2.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP .8 2.2.1 Nghiên cứu William Beaver - “Các số tài dự báo phá sản” 1966 .8 2.2.2 Nghiên cứu Eward Altman – “ Các số tài chính, phân tích khác biệt dự báo phá sản doanh nghiệp” - 1968 2.2.3 Các nghiên cứu điển hình khác .13 2.2.4 Nghiên cứu Abbas, Qaiser Rashid, Abdul –“Mơ hình dự báo phá sản cho doanh nghiệp phi tài – Trường hợp Pakistan” - 2011 15 2.2.5 Nghiên cứu Akbar, Behzad, Seyed Mohammad –“Sử dụng mơ hình Logit dự báo phá sản doanh nghiệp – Bằng chứng từ doanh nghiệp niêm yết Iran” - 2012 16 2.3 THẢO LUẬN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU NÀY 17 PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 4.1 KẾT QUẢ ÁP DỤNG MƠ HÌNH CHỈ SỐ Z 31 4.2 KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ SO SÁNH 44 4.3 KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ XU HƯỚNG 47 4.4 KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH LOGIT 49 5.KẾT LUẬN 55 5.1 TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 5.2 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .56 5.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp HOSE: Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội MDA – Multivariate discriminant analysis: Phân tích đa khác biệt DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu Việt Nam 21 Bảng 3.2: Các tỷ số sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ phân tích tỷ lệ xu hướng .26 Bảng 4.1a: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số đòn bẩy cơng ty phá sản 32 Bảng 4.1b: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số khoản công ty phá sản 33 Bảng 4.1c:Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số khả sinh lời công ty phá sản 33 Bảng 4.1d: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số hiệu sử dụng tài sản công ty phá sản .34 Bảng 4.2a: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số đòn bẩy cơng ty khơng phá sản 35 Bảng 4.2.b: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số khoản công ty không phá sản .36 Bảng 4.2.c: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số khả sinh lời công ty không phá sản 36 Bảng 4.2.d: Trung bình độ lệch chuẩn nhóm số hiệu sử dụng tài sản công ty không phá sản 37 Bảng 4.3a: Kiểm định trung bình phương sai nhóm số đòn bẩy 38 Bảng 4.3b: Kiểm định trung bình phương sai nhóm số khoản 38 Bảng 4.3c: Kiểm định trung bình phương sai nhóm số sinh lời 39 Bảng 4.3d: Kiểm định trung bình phương sai nhóm số hiệu sử dụng tài sản 39 Bảng 4.4: Các biến đưa vào mơ hình nghiên cứu Việt Nam .40 Bảng 4.5: Hệ số mơ hình nghiên cứu Việt Nam 41 Bảng 4.6: Giá trị Z tối ưu nghiên cứu Việt Nam 41 Bảng 4.7: Kết phân loại mơ hình nghiên cứu Việt Nam 42 Bảng 4.8: Wilks' Lambda mô hình nghiên cứu Việt Nam 44 Bảng 4.9: Kết phân loại phương pháp phân tích tỷ lệ cho cơng ty phá sản Việt Nam 45 Bảng 4.10: Kết phân loại phương pháp phân tích tỷ lệ cho công ty không phá sản Việt Nam 46 Bảng 4.11: Kết phân loại phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng cho cơng ty phá sản Việt Nam 48 Bảng 4.12: Tổng hợp kết phương pháp nghiên cứu Việt Nam .49 Bảng 4.13: Kiểm định T giá trị trung bình 50 Bảng 4.14: Kết mơ hình hồi quy Logit .51 Bảng 4.15: Kết phân loại mơ hình Logit 51 Bảng 4.16: Kết kiểm định Wald 52 Bảng 4.17: Kết kiểm định forward Wald 53 Bảng 4.18: Kết phân loại kiểm định forward Wald .53 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ tỷ số tài kiệt quệ tài cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến tháng năm 2013 Hay nói cách khác, nghiên cứu kiểm định có hay khơng tỷ số tài dự báo tín hiệu kiệt quệ tài bối cảnh hoạt động kinh doanh bình thường Phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm phương pháp phân tích đa biệt thức (MDA), phương pháp so sánh tỷ lệ, phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng mơ hình Logit Kết phương pháp MDA tỷ lệ dự đốn xác 70% phương pháp mơ hình Logit 88,9% Kết thực nghiệm cho thấy rằng, tỷ số tài có đủ sức mạnh để dự đốn dấu hiệu kiệt quệ tài thị trường chứng khoán Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu gần Beaver cho thị trường Châu Âu, nghiên cứu Abbas cộng Pakistan, nghiên cứu Akbar, Behzad, Seyed Mohammad Iran Các kết thực nghiệm nghiên cứu sử dụng bàn đạp nhà nghiên cứu tương lai - người quan tâm việc tìm kiếm dự đốn tốt cho phá sản phát triển mơ hình dự báo đánh giá độ xác phân loại GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có nhiều lý khiến cho doanh nghiệp biến khỏi thị trường Nguyên nhân bị kiệt quệ tài chính, lý bị sát nhập vào công ty khác Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, cạnh tranh doanh nghiệp (DN) thị trường ngày lớn nên rút lui hay phá sản phận DN điều tránh khỏi Đặc biệt, tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, tình trạng khó khăn kinh tế dẫn tới phá sản hàng loạt DN, kể DN nước phát triển nước phát triển có Việt Nam DN phá sản gây nhiều tác động tiêu cực cho xã hội kinh tế Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng, phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino" - phá sản dây chuyền Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Từ phân tích trên, thấy DN bị phá sản trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều bên liên đới, bao gồm người có lợi ích trực tiếp từ DN cổ đông, công nhân viên, chủ nợ người liên quan trực tiếp tới DN nhà quản lý phủ Như phá sản doanh nghiệp gây 47 Như vậy, kết phân loại xác theo phương pháp phân tích tỷ lệ so sánh cơng ty không phá sản 58% (11 số 19 công ty không phá sản) 4.3 KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ XU HƯỚNG Phương pháp công cụ sử dụng rộng rãi để phân tích báo cáo tài Brigham Ehrhardt (2008) cho kỹ thuật phân tích quan trọng phân tích tỷ lệ phân tích báo cáo tài Ngồi ra, có hiệu áp dụng với phương pháp khác (Firminger 2003) Các học giả nhà nghiên cứu đồng ý quan sát vị tài công ty việc thông qua liệu tỷ số lịch sử nhìn nhận xu hướng tỷ số Để làm điều này, theo Brighham Ehrhardt (2008) rằng, giá trị tỷ số đồ thị hóa suốt thời gian nghiên cứu Cũng phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng công ty phá sản so sánh đối chiếu với tỷ lệ công ty đối tác khơng phá sản Giá trị tỷ số năm sử dụng số sở Các giá trị tỷ lệ so sánh với tỷ lệ sở để xem xét xu hướng suốt giai đoạn nghiên cứu 15 tỷ lệ sử dụng phương pháp giống phương pháp phân tích so sánh Cũng giống hai phần trước, phần mơ tả sức mạnh dự đốn kiệt quệ tài phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng Kết phương pháp cho công ty phá sản thể bảng 4.11 sau: 48 Bảng 4.11: Kết phân loại phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng cho công ty phá sản Việt Nam Công ty Năm tiến tới phá sản Năm Năm TRI CAD DCC VKP BAS FPC VSP VMG VTA CIC FBT GFC HBD NTB SD8 SDJ SHC STL VCH Màu xanh: Phân loại xác Màu đỏ: Phân loại khơng xác Màu vàng: Năm sở Năm Năm Năm 49 Theo bảng trên, 19 công ty phá sản có tổng cộng 13 cơng ty phân loại suốt thời kỳ nghiên cứu Như xác suất dự đốn thành cơng theo phương pháp lên đến 68% (13 tổng số 19 công ty phá sản) Như tỷ lệ dự đốn thành cơng kiệt quệ tài ba phương pháp tóm lược bảng sau: Bảng 4.12: Tổng hợp kết phương pháp nghiên cứu Việt Nam Phương pháp Nhóm cơng ty phá sản Nhóm cơng ty khơng phá sản Mơ hình chí số Z 70% 98% Phân tích tỷ lệ 58% 58% Phân tích tỷ lệ xu hướng 68% 68% 4.4 KẾT QUẢ ÁP DỤNG MƠ HÌNH LOGIT Kiểm định T giá trị trung bình Bảng 4.13 sau so sánh giá trị trung bình biến tài cơng ty phá sản không phá sản với giá trị xác suất có ý nghĩa thống kê bảng cho thấy biến tỷ số sau có khác trọng yếu công ty phá sản không phá sản: Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn, tỷ số vốn luân chuyển, lợi nhuận ròng/tổng tài sản, lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu, dòng tiền/tổng tài sản, EBIT/lãi vay, lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản, tỷ lệ tăng lợi nhuận, doanh thu/tổng tài sản, dòng tiền/tổng nợ vay, dòng tiền/lợi nhuận ròng, tổng nợ vay/vốn chủ sở hữu, EBIT/tổng tài sản, nợ ngắn hạn/dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 50 Bảng 4.13: Kiểm định T giá trị trung bình Các biến tài Phá sản Khơng phá sản Trung Độ lệch Trung Độ lệch bình chuẩn bình chuẩn 1,185 0,720 2,537 0,185 0,720 (0,054) T Sig 2,167 (5,769) 0,000 1,537 2,167 (5,769) 0,000 0,170 0,077 0,058 (7,132) 0,000 (0,112) 3,760 0,187 0,349 (0,771) 0,004 1,443 7,524 41,604 121,743 (3,209) 0,000 0,004 0,446 0,339 1,324 (2,337) 0,504 (33,846) 325,684 1,153 5,165 (1,047) 0,047 (0,005) 0,059 0,014 0,114 (1,408) 0,000 (0,164) 0,368 0,059 0,045 (5,855) 0,000 Doanh thu/tổng tài sản 0,973 0,691 1,502 1,444 (3,224) 0,042 Tổng nợ vay/tổng tài sản 0,361 0,220 0,268 0,186 3,171 0,341 (0,027) 0,406 0,466 5,500 (0,872) 0,016 0,608 2,770 5,292 26,826 (1,693) 0,014 (0,654) 10,161 (0,972) 8,201 0,237 0,713 2,448 6,444 0,769 0,681 2,525 0,000 (0,014) 0,124 0,094 0,060 (7,697) 0,001 0,279 0,230 0,490 0,216 (6,531) 0,630 (3,012) 27,121 (0,164) 4,131 (1,012) 0,010 Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Tỷ số vốn luân chuyển Lợi nhuận ròng/tổng tài sản Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu EBIT/lãi vay Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Tỷ lệ tăng lợi nhuận Dòng tiền/tổng tài sản Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản Dòng tiền/tổng nợ vay Dòng tiền/lợi nhuận ròng Vốn luân chuyển/tổng nợ vay Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu EBIT/tổng tài sản Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Nợ ngắn hạn/dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 51 Mơ hình hồi quy Logit sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ lệ tài phá sản doanh nghiệp viết theo phương trình sau: P (Phá sản) = 𝑒 −𝑧 z =β0∑18 𝛽𝑖𝑋𝑖 + 𝜀 1+𝑒 −𝑧 Trong Xi biến tỷ lệ tài Sử dụng SPSS phiên 20 cho mơ hình hồi quy Logit, kết thu sau: Bảng 4.14: Kết mô hình hồi quy Logit Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 109.722 17 000 Block 109.722 17 000 Model 109.722 17 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 17.031 Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square a 705 939 a Estimation terminated at iteration number 19 because parameter estimates changed by less than 001 Với mức ý nghĩa quan sát chấp nhận, mô hình hồi quy logit phân loại xác 86% cho doanh nghiệp phá sản 81% cho doanh nghiệp không phá sản Bảng 4.15: Kết phân loại mơ hình Logit Classification Table a Observed Predicted Loại DN Phá sản Percentage Không phá sản Correct Phá sản 82 13 86.3 Không phá sản 18 77 81.1 Loại DN Step Overall Percentage a The cut value is 500 83.7 52 Ở bảng 4.16, kiểm định Wald ý nghĩa hệ số hồi quy tổng thể biến tỷ lệ tài thể Bảng 4.16: Kết kiểm định Wald B S.E Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 0,852 0,310 7,554 0,006 Tỷ số vốn luân chuyển 74,736 84,965 0,774 0,379 Lợi nhuận ròng/tổng tài sản 15,229 12,368 1,516 0,218 (1,784) 0,569 9,851 0,002 EBIT/lãi vay 0,036 0,024 2,312 0,128 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 0,288 0,382 0,568 0,451 Tỷ lệ tăng lợi nhuận 0,000 0,011 0,000 0,997 Dòng tiền/tổng tài sản 4,495 4,561 0,971 0,324 Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản 10,143 8,952 1,284 0,257 Doanh thu/tổng tài sản 0,629 0,381 2,727 0,099 Tổng nợ vay/tổng tài sản 6,625 2,119 9,774 0,002 Dòng tiền/tổng nợ vay 0,021 0,233 0,008 0,927 Dòng tiền/lợi nhuận ròng 0,006 0,047 0,015 0,903 Vốn luân chuyển/tổng nợ vay (0,021) 0,021 1,078 0,299 Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu (1,612) 0,488 10,935 0,001 EBIT/tổng tài sản 10,266 8,843 1,348 0,246 Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản (7,797) 2,541 9,415 0,002 0,005 0,031 0,027 0,869 Các tỷ số tài Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn/dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Wald df Sig 53 Theo kiểm định Wald vài biến tỷ lệ tài có tác động đáng kể, người viết tiếp tục sử dụng kiểm định forward Wald để tìm biến có tác động thực tới phá sản doanh nghiệp Sau sử dụng kiểm định forward Wald có biến biến biến lợi nhuận ròng/tổng tài sản biến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ tổng tài sản đưa vào mô hình mà kết trình bày bảng đây: Bảng 4.17: Kết kiểm định forward Wald Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 89.819 000 Block 89.819 000 Model 89.819 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 34.948 Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square a 631 842 Với mức ý nghĩa quan sát phù hợp, mơ hình phân loại xác 88,9% doanh nghiệp phá sản 95,6% doanh nghiệp không bị phá sản Bảng 4.18: Kết phân loại kiểm định forward Wald Classification Table a Observed Predicted Loại DN Phá sản Loại Phá sản Percentage Không phá sản Correct 40 88.9 43 95.6 doanh Step nghiệp Không phá sản Overall Percentage a The cut value is 500 92.2 54 Variables in the Equation B Lợi nhuận ròng/tổng tài sản Step a Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/tổng tài sản Constant S.E Wald df Sig 73.005 26.030 7.866 005 54.505 19.661 7.685 006 -7.293 2.370 9.471 002 Với kiểm định Wald, mức ý nghĩa biến tỷ lệ lợi nhuần ròng/tổng tài sản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/tổng tài sản có mức ý nghĩa nhỏ 0,05 nên hệ số hồi quy tìm có ý nghĩa mơ hình logit sử dụng tốt Đồng thời, biến tỷ lệ làm giảm khả phá sản doanh nghiệp tức có tác động ngược chiều với phá sản doanh nghiệp Từ hệ số hồi quy viết phương trình: P(phá sản) = Trong đó: 𝑒 −(−7,293+73,005∗𝑋1+54,505∗𝑋2) 1+𝑒 −(−7,293+73,005∗𝑋1+54,505∗𝑋2) X1: Lợi nhuận ròng/tổng tài sản X2: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/tổng tài sản 55 5.KẾT LUẬN 5.1 TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong phần nghiên cứu thảo luận nội dung, kết vấn đề câu hỏi nghiên cứu đê cập phần Câu hỏi nghiên cứu trình bày lại sau: Thơng tin báo cáo tài sử dụng để phân biệt nguy phá sản không phá sản công ty Việt Nam điều kiện hồn cảnh kinh tế bình thường không? Câu hỏi nghiên cứu việc liệu liệu báo cáo tài sử dụng để phân loại cơng ty có khả phá sản không phá sản Việt Nam năm gần Sự phát triển câu hỏi thúc đẩy thực tế kết hợp tiêu tài tỷ lệ phi tài thu hút ý nghiên cứu gần mơ hình dự báo phá sản Như trình bày phần 3, cơng ty phá sản công ty không phá sản kết hợp theo cặp với điều kiện phù ngành công nghiệp, quy mô tài sản 15 số sử dụng hai biện pháp truyền thống lựa chọn dựa tính hữu dụng nghiên cứu trước Ngoài ra, 23 tỷ số sử dụng mơ hình MDA Tỷ lệ đại diện cho bốn đặc điểm tài có ý nghĩa đơn vị kinh doanh Chúng bao gồm khoản, đòn bẩy tài chính, khả sử dụng tài sản số lợi nhuận Thống kê mô tả suy luận thảo luận phần 4, sử dụng để đạt nhìn sâu sắc vào đặc điểm sơ tượng nghiên cứu Với phương pháp MDA, tỷ lệ phân loại xác cơng ty phá sản 70%, phương pháp phân tích tỷ lệ phân tích xu hướng cho kết 58% 68%, phương pháp mơ hình logit 88,9% Dựa kết quả, hợp lý để kết 56 luận báo cáo tài sử dụng để xác định cơng ty kiệt quệ tài bối cảnh Việt Nam thời hạn quy định Để cung cấp góc nhìn chéo việc kiểm định khả tiêu tài báo hiệu kiệt quệ, nghiên cứu sử dụng mô hình logit dựa thước đo chuẩn Một số chi tiết kỹ thuật mơ hình logit ước tính dựa số giả định Về mức độ chấp nhận mơ hình ước tính nghiên cứu này, tỷ lệ phân loại xác mơ hình 88,9% Theo kết trên, suy liệu báo cáo tài sử dụng để phân loại công ty có khả phá sản khơng phá sản bối cảnh Việt Nam năm gần Điều giúp giải thích tỷ lệ tài sử dụng chủ yếu xây dựng mô hình dự báo phá sản nghiên cứu trước 5.2 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hạn chế nguồn độ tin cậy số liệu, thời gian nghiên cứu ngắn, mơ hình đơn giản nên kết mang tính tham khảo Một hạn chế lớn nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ Khó tìm thấy liệu lịch sử cơng ty bị phá sản liệu công ty đó, tìm thấy liệu thường khơng đầy đủ Vì vậy, cần phải có mẫu đủ lớn để ước lượng mơ hình dự báo xác phá sản DN lĩnh vực phi tài Việt Nam Cơ sở liệu DN phá sản hạn hẹp nên mơ hình nghiên cứu chưa đủ để đại diện cho tất DN thuộc khu vực phi tài Việt Nam nên kết nghiên cứu mang tính tham khảo Thêm vào đó, ngành nghề khác dấu hiệu nhận biết phá sản khác nhau, sở liệu hạn chế nên đề tài chưa thể nghiên cứu cho ngành cụ thể 57 5.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Để có kích thước mẫu lớn, nghiên cứu tương lai mở rộng khung thời gian điều tra tính đến nhiều DN bị phá sản thử thu thập nguồn liệu khác Khi mơ hình phân biệt mơ hình nghiên cứu ước tính thời gian dài, tác động biến số dự đốn thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tổng thể Các nghiên cứu tương lai cần xét đến tác động thời gian tác động điều kiện kinh tế để đưa mơ hình dự báo xác phá sản DN Xây dựng mơ hình dự báo phá sản cho ngành cụ thể 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trang thông tin điện tử tài Cafef Báo cáo tài cơng ty mẫu nghiên cứu Website: http://cafef.vn Trang thông tin điện tử Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gòn Báo cáo tài cơng ty mẫu nghiên cứu Website: http://www.ssi.com.vn/ Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Thao,2013 Mơ hình dự báo phá sản cho doanh nghiệp phi tài Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2007 Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Ðại Nhà xuất Thống Kê Tiếng Anh: Abbas, Qaiser and Rashid, Abdul., 2011 Modeling in bankruptcy prediction for non-financial firms: the case of Paskistan MPRA Paper No 28161 Akbar, Behzad,Seyed and Mohammad ,2012 Corporate Bankruptcy Prediction Using a Logit Model: Evidence from Listed Companies of Iran ISSN 1818-4952 Altman, E., 1968 Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy Journal of finance, 23(4), 589-609 59 Altman, E., 1993 Corporate financial distress and profiting from bankruptcy: a complete guide to predicting and avoiding distress and profiting from bankruptcy Second edition John Wiley & Sons, New York Altman, E., J Hartzell, and M.Peck., 1995 Emerging markets corporate bonds: a scoring system Reprinted in the future of emerging market flows, edited by R.Levich, J.P.Mei, 1997, Kluwer, Holland Altman, E., Predicting financial disstress of companies: revisiting the Zscores and zeta models Update of journal of finance 1968 and journal of banking and finance 1997, 2000 Altman, EI & Hotchkiss, E 2006, Corporate Financial Distress and Bankruptcy: Predict and Avoid Bankruptcy, Analyze and Invest in Distress Debt, 3rd edn, John Wiley & Sons, Inc., USA Beaver, W., 1966 Financial ratios as predictors of failure Journal of Accounting Research, 4, 71-111 Blum, M 1974, 'Failing Company Discriminant Analysis', Journal of Accounting Research, vol 12, no 1, pp 1-25 10 Fitzpatrick, P 1931, Symptoms of Industrial Failure, Catholic University of America Press., USA 11 Ohlson, JA 1980, 'Financial Ratios and the Probabilistic Prediction of Bankruptc y', Journal of Accounting Research, vol 18, no 1, pp 109-38 12 Ugurlu, M & Aksoy, H 2006, 'Prediction of Corporate Financial Distress in an Emerging Market: the Case of Turkey', An International Journal, vol 13, no 4, pp 277-95 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các số mơ hình nghiên cứu Abbas, Qaiser Rashid, Abdul (2011) Tên nhóm số Financial ratio/Chỉ số tài Cash flow ratio — Chỉ số dòng tiền Cash flow/total debt — Tiền mặt/tổng nợ vay Current liabilities/total assets — Nợ ngắn hạn/tổng tài sản 1-Leverage ratios/ Các số đòn bẩy tài EBIT/fixed assets at cost — EBIT/nguyên giá TSCĐ EBIT/total liabilities — EBIT/tổng nợ Equity/long term debt — Vốn chủ sở hữu/nợ vay dài hạn Market value of equity/book value of debt — Giá trị thị trường VCSH/giá trị sổ sách nợ vay Net income/fixed assets at cost — Lãi ròng/nguyên giá TSCĐ Net income/total debt — Lãi ròng/tổng nợ vay Total debt/total asset — Tổng nợ vay/tổng tài sản Current assets/current liabilities — Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn 2-Liquidity ratios/ Các Liquid assets/current liabilities — Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn số Net liquid assets/current liabilities — Vốn luân chuyển/nợ ngắn hạn khoản Working capital/total assets — Vốn luân chuyển/tổng tài sản EBIT/current liabilities — EBIT/nợ ngắn hạn 3Profitability ratios/ Các số lợi nhuận EBIT/sales — EBIT/doanh thu EBIT/total assets — EBIT/tổng tài sản Net income/sales — Lợi nhuận ròng/doanh thu Net income/total assets — Lợi nhuận ròng/tổng tài sản Retained earnings/total assets — Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản 4-Turn over ratios/ Các số hiệu sử dụng tài sản Expenses/sales — Tổng chi phí/Doanh thu Sales/fixed assets — Doanh thu/TSCĐ Sales/total assets — Doanh thu/tổng tài sản Working capital/sales — Vốn luân chuyển/doanh thu 61 Phụ lục 2: Các số mơ hình nghiên cứu Akbar, Behzad, Seyed Mohammad (2012) STT Tên biến Cách tính Tỷ số vốn luân chuyển Vốn luân chuyển/Nợ ngắn hạn Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (Doanh thu năm – Doanh thu năm trước)/ Doanh thu năm trước Dòng tiền/tổng tài sản Dòng tiền/Tổng tài sản Doanh thu/tổng tài sản Doanh thu/Tổng tài sản Dòng tiền/tổng nợ vay Dòng tiền/Tổng nợ vay Vốn luân chuyển/tổng nợ vay Vốn luân chuyển/Tổng nợ vay Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn/dòng tiền từ hoạt động Nợ ngắn hạn/Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh kinh doanh 10 Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 11 Lợi nhuận ròng/tổng tài sản Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản 12 EBIT/lãi vay EBIT/lãi vay 13 Tỷ lệ tăng lợi nhuận (Lợi nhuận năm – Lợi nhuận năm trước)/ Lợi nhuận năm trước 14 Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 15 Tổng nợ vay/tổng tài sản Tổng nợ vay/Tổng tài sản 16 Dòng tiền/lợi nhuận ròng Dòng tiền/Lợi nhuận ròng 17 EBIT/tổng tài sản EBIT/Tổng tài sản 18 Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ... **************** HỒNG THỊ MINH THƯ VAI TRỊ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN... quan sát số tài Tổng cộng có 30 số tài chia thành nhóm (các tỷ số dòng tiền, tỷ số doanh thu thuần, tỷ số nợ phải trả tổng tài sản, số tài sản khoản tổng tài sản, số tài sản khoản nhanh, tỷ số vòng... quan hệ tỷ số tài kiệt quệ tài cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến tháng năm 2013 Hay nói cách khác, nghiên cứu kiểm định có hay khơng tỷ số tài dự

Ngày đăng: 07/11/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.3. MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

        • 2.1.1. Các thuật ngữ cơ bản

        • 2.1.2. Chi phí kiệt quệ tài chính

        • 2.1.3. Sự hữu dụng của dự báo phá sản doanh nghiệp

        • 2.2. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

          • 2.2.1. Nghiên cứu của William Beaver - “Các chỉ số tài chính dự báo phá sản” -1966

          • 2.2.2. Nghiên cứu của Eward Altman – “ Các chỉ số tài chính, phân tích khác biệt và dự báo phá sản doanh nghiệp” - 1968

          • 2.2.3. Các nghiên cứu điển hình khác

          • 2.2.4. Nghiên cứu của Abbas, Qaiser và Rashid, Abdul –“Mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp phi tài chính – Trường hợp của Pakistan” - 2011

          • 2.2.5. Nghiên cứu của Akbar, Behzad, Seyed và Mohammad –“Sử dụng mô hình Logit trong dự báo phá sản doanh nghiệp – Bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại Iran” - 2012

          • 2.3. THẢO LUẬN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU NÀY

          • 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 4.1. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan