Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn

2 178 4
Giáo án tự chọn Hóa học 10  tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

Tự chọn 11 Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN ? Ngày soạn : 27/10/2014 Ngày dạy :…………… I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu được:Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kĩ năng:Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hố học ngun tố - So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận Phát triển lực : - Năng lực giải giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm tập 4.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị: - GV: Các bảng tổng kết tính chất hóa học oxit, hidroxit, hợp chất hidrô khổ giấy lớn - HS : Ơn lại cách viết cấu hình e,cấu tạo BTH, qui luật biến đổi tính chất đơn chất, hợp chất BTH III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: HĐ1: GV đặt câu hỏi: - Để xác định vị trí (chu kì, nhóm) tính chất, ta phải dựa vào yếu tố nào? - Sự biến thiên tính chất nguyên tố theo chu kì nhóm nào? - Nêu định luật tuần hồn Mendeleep? HS thảo luận nhóm rút kết luận ⇒ Gọi HS đứng chỗ trả lời: Vị trí: Muốn xác định vị trí ngun tố ta phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B) Chu kì = STT nhóm ; Nhóm = số electron hố trị Tính chất: Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ H, B) Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK Nhóm VIIIA: khí Trong chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng Độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm Tính axit hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm Hoá trị hợp chất oxit cao tăng từ đến 7; hiđro tang từ đến giảm từ đến 4) Định luật tuần hồn Mendeleep: Trong nhóm A từ xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm Độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng Tính axit hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng Hố trị khơng đổi HĐ2: Vận dụng làm tập sau: Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên ngun tố có cấu hình electron sau: a/ 1s22s1 1s22s22p63s1 b/1s22s22p5 1s22s22p63s23p5 c/ 1s22s22p6 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố kim loại? Có electron ngồi Nguyên tố phi kim ? Có electron ngồi Ngun tố Khí hiếm? Có electron ngồi GV: Đưa tập ⇒ HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày Li Na: Kim loại, có electron ngồi F Cl : phi kim, có electron ngồi Ne Ar : khí hiếm, có electron ngồi Một ngun tố thuộc nhóm VIA, chu kì Hãy xác định a) Tên ngun tố? Cấu hình b) Cơng thức ơxit, hiđroxit nguyên tố GV: Đưa tập ⇒ HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày Ngun tố có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Có 6e ngồi cùng, hố trị với oxi - Ngun tố có số hiệu 16: Lưu huỳnh ; Cơng thức ôxit: SO3 ; Công thức axit: H2SO4 24 32 Cho nguyên tố sau: 12 X ; 16 Y Cho biết cấu tạo X Y b) Suy tính chất GV: Đưa tập ⇒ HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày a) Ngun tử X có cấu tạo:2/8/2 Có lớp electron ; Điện tích hạt nhân = 12, A = 24, N = 12 b) X kim loại, dễ nhường electron: hoá trị Trường hợp Y: tương tự HĐ3: Bài 1: Nguyên tử ngun tố X có Z = 22 Viết cấu hình e X Xác định vị trí X bảng tuần hồn? Viết cấu hình e X2+ X4+? GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e X dựa vào xếp mức lượng Dựa vào cấu hình e suy vị trí X bảng tuần hoàn Ion X2+ kết X nhường 2e X 2+ lại 20 e X4+ kết X nhường 4e X 4+ 18 e HS: Viết cấu hình e X:1s22s22p63s23p63d24s2 ⇒ Vị trí X: Số thứ tự 22, chu kỳ 4, nhóm IVB Cấu hình e X2+: 1s22s22p63s23p63d2 ; X4+:1s22s22p63s23p6 Bài 2:Hai nguyên tố X Y thuộc nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân 16 a) Viết cấu hình e X Y bảng tuần hồn b) So sánh tính chất hóa học X vàY? GV: Hướng dẫn HS tìm số hiệu nguyên tử X Y dựa vào biểu thức Z A + ZB = 16 X Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp nên cách nguyên tố HS: a) Lập hệ phương trình: ZA + ZB = 16 Giải ZA = 12 ; ZB = ZA – ZB = Cấu hình e A: 1s22s22p63s2 cấu hình e B: 1s22s2 b Dựa vào số hiệu nguyên tử A B ta thấy nhóm A đứng trước B nên tính kim loại A nhỏ B • Củng cố , dặn dò: - HS nắm từ cấu hình suy vị trí ngược lại Dự đốn tính chất hố học - Xem kĩ cách trình bày dạng BT - Xem Ý nghĩa bảng tuần hoàn… BTVN: Bài 1)Cho 4,68g klk td với 27,44 ml H2O thu 1,344l H2 (đktc) dd X a) Xác định nguyên tử lượng klk b) Tính C% chất tan dung dịch X Bài 2) Nguyên tử nguyên tố R có tổng số loại hạt 36, số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 12 a Xác định vị trí R bảng tuần hồn b Ngun tử R ion R+giống khác điểm cấu tạo ... dò: - HS nắm từ cấu hình suy vị trí ngược lại Dự đốn tính chất hố học - Xem kĩ cách trình bày dạng BT - Xem Ý nghĩa bảng tuần hoàn BTVN: Bài 1)Cho 4,68g klk td với 27,44 ml H2O thu 1,344l H2... hai chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân 16 a) Viết cấu hình e X Y bảng tuần hồn b) So sánh tính chất hóa học X vàY? GV: Hướng dẫn HS tìm số hiệu nguyên tử X Y dựa vào biểu thức Z A... cấu hình e X Xác định vị trí X bảng tuần hồn? Viết cấu hình e X2+ X4+? GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e X dựa vào xếp mức lượng Dựa vào cấu hình e suy vị trí X bảng tuần hồn Ion X2+ kết X nhường

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan