TCXDVN 33 2006

192 321 0
TCXDVN 33 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCXDVN 33:2006 Cấp nớc - Mạng lới đờng ống công trình Tiêu chuẩn thiết kế Water Supply - Distribution System and Facilities Design Standard ChØ dÉn chung 1.1 Tiêu chuẩn đợc áp dụng để thiết kế xây dựng cải tạo mở rộng hệ thống cấp nớc đô thị, điểm dân c nông thôn khu công nghiệp Ghi chú: 1- Khi thiết kế hệ thống cấp nớc phải tuân theo tiêu chuẩn có liên quan khác đợc Nhà nớc ban hành 2- Tiêu chuẩn cấp nớc chữa ch¸y lÊy theo TCVN 2622-1995 1.2 Khi thiÕt kÕ hƯ thống cấp nớc cho đối tợng cần phải: - Xét vấn đề bảo vệ sử dụng tổng hợp nguồn nớc, phối hợp điểm tiêu thụ nớc khả phát triển tơng lai, đồng thời phải dựa vào sơ đồ cấp nớc quy hoạch vùng, sơ đồ quy hoạch chung đồ án thiết kế xây dựng điểm dân c khu công nghiƯp; - Phèi hỵp víi viƯc thiÕt kÕ hƯ thèng thoát nớc 1.3 Hệ thống cấp nớc đợc chia làm lo¹i, theo bËc tin cËy cÊp n−íc, lÊy theo bảng 1.1 1.4 Khi lập sơ đồ cấp nớc xí nghiệp công nghiệp phải cân lợng sử dụng nớc bên xí nghiệp Để tiết kiệm nớc nguồn tránh nhiễm bẩn nguồn nớc, ®iỊu kiƯn kinh tÕ kü tht cho phÐp lµm lạnh máy móc, thiết bị sản xuất, ngng tụ nớc sản phẩm công nghệ nói chung phải áp dụng sơ đồ làm nguội nớc không khí nớc để tuần hoàn lại Khi sử dụng trực tiếp nớc nguồn để làm nguội sau lại xả trở lại nguồn phải dựa theo sở kinh tế kỹ thuật đợc thoả thuận quan quản lý bảo vệ nguồn nớc 1.5 Khi thiết kế hệ thống cấp nớc cho đối tợng phải chọn đợc công nghệ thích hợp kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh công trình, khả sử dụng tiếp công trình có, khả áp dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến 1.6 Hệ thống cấp nớc phải đảm bảo cho mạng lới công trình làm việc kinh tế thêi kú dù tÝnh còng nh− nh÷ng chÕ độ dùng nớc đặc trng 1.7 Phải xét đến khả đa vào sử dụng đờng ống, mạng lới công trình theo đợt xây dựng Đồng thời cần dự kiến khả mở rộng hệ thống công trình chủ yếu so với công suất tính toán 1.8 Không đợc phép thiết kế công trình dự phòng để làm việc có cố 1.9 Khi thiết kế hệ thống cấp nớc sinh hoạt hệ thống cấp nớc sinh hoạt - sản xuất TCXDVN 33:2006 hỗn hợp, phải dự kiến vùng bảo vệ vệ sinh theo quy định Mục 11 1.10 Chất lợng nớc ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn, chất lợng Nhà nớc quy định Tiêu chuẩn ngành (xem Phụ lục 6) Trong xử lý, vận chuyển dự trữ nớc ăn uống phải sử dụng hoá chất, vật liệu, thiết bị, không gây ảnh hởng xấu đến chất lợng nớc Chất lợng nớc dùng cho công nghiệp việc sử dụng hoá chất để xử lý nơc phải phù hợp với yêu cầu công nghiệp phải xét đến ảnh hởng chất lợng nớc sản phẩm 1.11 Những phơng án giải pháp lỹ thuật chủ yếu áp dụng để thiết kế hệ thống cấp nớc phải dựa sở so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật bao gồm: - Giá thành đầu t xây dựng; - Chi phí quản lý hàng năm; - Chi phí xây dựng cho 1m3 nớc tính theo công suất ngày trung bình chung cho hệ thống cho trạm xử lý; - Chi phí điện năng, hoá chất cho 1m3 nớc; - Giá thành xử lý giá thành sản phẩm 1m3 nớc Ghi chú: Các tiêu phải xét toàn riêng đợt xây dựng thời gian hoạt động hệ thống 1.12 Phơng án tối u phải có giá trị chi phí quy đổi theo thời gian giá trị nhỏ nhất, có xét đến chi phí xây dựng vùng bảo vệ vệ sinh Ghi chú: Khi xác định vốn đầu t để so sánh phơng án phải xét giá trị thực tế thiết bị, vật t nhập ngoại sản xuất nớc Bảng 1.1 Đặc điểm hộ dùng nớc Hệ thống cấp nớc sinh hoạt điểm dân c 50.000 ngời đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng nớc cấp không 30% lu lợng nớc tính toán ngày ngừng cấp nớc không 10 phút Hệ thống cấp nớc sinh hoạt điểm dân c đến 50.000 ngời đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng nớc cấp không 30% lu lợng 10 ngày ngừng cấp nớc Hệ thống cấp nớc sinh hoạt điểm dân c đến 5000 ngời đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng cấp nớc không 30% 15 ngày ngừng cấp nớc ngµy BËc tin cËy cđa hƯ thèng cÊp n−íc I II III TCXDVN 33:2006 Ghi chó: - Những sở sản xuất có hệ thống cấp nớc tuần hoàn xếp vào bậc II - Các hộ dùng nớc đặc biệt quan có thẩm quyền xét duyệt không áp dụng bậc tin cậy nói Sơ đồ cấp nớc vùng 2.1 Phải lập sơ đồ cấp nớc vùng để xác định khả hợp lý kinh tế việc sử dụng nguồn nớc để cấp cho đối tợng có yêu cầu khác chế độ dùng nớc, khối lợng chất lợng nớc để chọn phơng án cấp, thoát nớc bền vững theo mục tiêu phát triển vùng 2.2 Lập sơ đồ cấp nớc vùng theo h−íng dÉn ë Phơ lơc 2.3 Tiªu chn dïng nớc tổng hợp tính theo đầu ngời gồm nớc cấp cho: ăn uống sinh hoạt; Công nghiệp; Công trình công cộng; Tới cây, rửa đờng; Thất thoát; lấy theo bảng 2.1 (Chi tiết cho loại nhu cầu dùng nớc lấy theo bảng 3.1-Mục 3) Bảng 2.1 Đối tợng dùng nớc Thành phố lớn, thành phố du lịch, nghỉ mát, khu công nghiệp lớn Tiêu chuẩn cấp nớc tính theo đầu ngời (ngày trung bình năm) l/ngời.ngày 300 - 400 Thành phố, thị xã vừa nhỏ, khu công nghiệp nhỏ 200 - 270 Thị trấn, trung tâm công - nông nghiệp, công ng nghiệp, điểm dân c nông th«n 80 - 150 N«ng th«n 40 - 60 Ghi chú: Cho phép thay đổi tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt điểm dân c 10 ữ 20% tuỳ theo điều kiện khí hậu, mức độ tiện nghi điều kiện địa phơng khác 2.4 Tiêu chuẩn dùng nớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp phải xác định sở tài liệu thiết kế có, so sánh với điều kiện sản xuất tợng tù Khi kh«ng cã sè liƯu thĨ, cã thĨ lấy trung bình: - Đối với công nghiệp sản xuất rợu bia, sữa, đồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m3/ha/ngày - Đối với ngành công nghiệp khác: 22 m3/ha/ngày 2.5 Khi cân nhu cầu cấp nớc vùng phải u tiên xác định nguồn nớc có vùng, sau xác định nội dung hiệu kinh tế kỹ thuật biện pháp nh bổ sung lu lợng từ vùng lân cận, khả cấp nớc hồ lớn điều hoà dòng chảy 2.6 Khi sử dụng tổng hợp nguồn nớc cho nhiều hộ tiêu thụ có bậc tin cậy khác TCXDVN 33:2006 việc cân đối nhu cầu cấp nớc phải đợc tiến hành với toàn bậc tin cậy tính toán cho tất hộ tiêu thụ, riêng hộ tiêu thụ có bậc tin cậy thấp cho phép kiểm tra riêng 2.7 Khi sử dụng nguồn nớc mặt mà không cần điều hoà dòng chảy để cân đối, công trình cấp nớc phải tính toán theo tuyến lu lợng nhỏ Trờng hợp phải lập bảng cân đối công trình nớc theo lu lợng trung bình tháng ứng với tần suất tính toán nguồn nớc 2.8 Trờng hợp nhu cầu dùng nớc vợt lu lợng nguồn nớc mặt cần nghiên cứu điều hoà dòng chảy hồ chứa 2.9 Có thể điều hoà dòng chảy biện pháp sau đây: - Xây dựng hồ chứa điều chỉnh theo mùa nhu cầu lấy nớc nhỏ lu lợng năm kiệt ứng với tần suất tính toán kể lu lợng nớc hồ chứa - Xây dựng hồ chứa điều chỉnh dòng chảy nhiều năm nhu cầu lấy nớc hàng năm vợt lu lợng nớc năm kiệt ứng vơí tần suất tính toán nhng bé lu lợng dòng chảy trung bình nhiều năm 2.10 Khi sử dụng tổng hợp nguồn nớc ngầm nớc mặt phải lập bảng cân đối sử dụng nguồn nớc theo mùa để xét việc sử dụng nguồn nớc mặt theo điều khoản Còn nguồn nớc ngầm cần bổ sung lu lợng phải áp dựng theo Mục Lu lợng sử dụng bổ sung cho loại nguồn nớc phải xác định tổng hợp sở kinh tế kỹ thuật Tiêu chuẩn hệ số dùng nớc không điều hoà, lu lợng nớc chữa cháy áp lực n−íc tù 3.1 C«ng st cđa hƯ thèng cÊp nớc sinh hoạt chữa cháy đô thị điểm dân c tuỳ theo điều kiện địa phơng phải đợc tính toán để đảm bảo cấp nớc theo thời gian qui hoạch ngắn hạn 10 năm dài hạn 20 năm phải thoả mãn yêu cầu sau: - Nhu cầu dùng nớc cho ăn uống sinh hoạt khu vực xây dựng nhà công trình công cộng; - Tới rửa đờng phố, quảng trờng, xanh, nớc cấp cho vòi phun; - Tới vờn ơm; - Cấp nớc ăn uống, sinh hoạt sở sản xuất công nông nghiệp; - Cấp nớc sản xuất cho sở sản xuất dùng nớc đòi hỏi chất lợng nh nớc sinh hoạt, xây dựng hệ thống cấp nớc riêng không hợp lý kinh tế; - Cấp nớc chữa cháy; - Cấp nớc cho yêu cầu riêng trạm xử lý nớc; - Cấp nớc cho nhu cầu khác, có việc sục rửa mạng lới đờng ống cấp, thoát nớc lợng nớc thất thoát trình phân phối dïng n−íc TCXDVN 33:2006 3.2 Tiªu chn dïng n−íc cho ăn uống sinh hoạt nhu cầu khác tính theo đầu ngời điểm dân c lấy theo bảng 3.1 3.3 Lu lợng ngày tính toán (trung bình năm) cho hệ thống cấp nớc tập trung đợc xác định theo công thức: qiNifi q1N1f1 + q2N2f2+… Q ngµy.tb(m /ngµy)= - +D= +D (3-1) 1000 1000 Trong đó: - qi: Tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt lấy theo bảng 3.1 Ni: Số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nớc qi fi: Tỷ lệ dân đợc cấp nớc lấy theo bảng 3.1 D: Lợng nớc tới cây, rửa đờng, dịch vụ đô thị, khu công nghiệp, thất thoát, nớc cho thân nhà máy xử lý nớc đợc tính theo bảng 3.1 lợng nớc dự phòng Lợng nớc dự phòng cho phát triển công nghiệp, dân c lợng nớc khác cha tính đợc cho phép lấy thêm 5-10% tổng lu lợng nớc cho ăn uống sinh hoạt điểm dân c; Khi có lý xác đáng đợc phép lấy thêm nhng không 15% Lu lợng nớc tính toán ngày dùng nớc nhiều ngày (m3/ngày) đợc tính theo công thức: Qngày.max = Kngày.max x Qngày.tb Qngày.min = Kngày.min x Qngày.tb (3-2) Hệ số dùng nớc không điều hoà ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã hội, chế độ làm việc sở sản xuất, mức độ tiện nghi, thay đổi nhu cầu dùng nớc theo mùa cần lấy nh sau: Kngày max = 1,2 ữ 1,4 Kngày = 0,7 ữ 0,9 Đối với thành phố có qui mô lớn, nằm vùng có điều kiện khí hậu khô nóng quanh năm (nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu,), áp dụng mức: Kngày max = 1,1 ữ 1,2 Kngày = 0,8 ữ 0,9 Lu lợng tính toán q m3/h, phải xác định theo công thức: Qngày.max qgiờ max = Kgiờ.max 24 Qngµy.min qgiê = Kgiê.min 24 (3-3) TCXDVN 33:2006 Hệ sống dùng nớc không điều hoà K xác định theo biểu thức: Kgiờ max = max x βmax Kgiê = αmin x βmin (3-4) α: HÖ số kể đến mức độ tiện nghi công trình, chế độ làm việc sở sản xuất điều kiện địa phơng khác nh sau: max = 1,2 ÷1,5 αmin = 0,4 ÷ 0,6 β: HƯ số kể đến số dân khu dân c lấy theo bảng 3.2 Bảng 3.1 Số TT I Đối tợng dùng nớc thành phần cấp nớc Giai đoạn 2010 2020 Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, khu du lịch, nghỉ mát a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nớc (l/ngời.ngày): + Nội đô + Ngoại vi + Nội đô - Tỷ lệ dân số đợc cÊp n−íc (%): + Ngo¹i vi b) N−íc phơc vơ công cộng (tới cây, rửa đờng, cứu hoả, ); Tính theo % (a) c) Nớc cho công nghiệp dịch vụ đô thị; Tính theo % (a) d) Nớc khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4-Mục 2) e) N−íc thÊt tho¸t; TÝnh theo % cđa (a+b+c+d) f) N−íc cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nớc; TÝnh theo % cña (a+b+c+d+e) II 165 120 85 80 10 200 150 99 95 10 10 10 22÷ 45 < 25 ÷10 22÷ 45 < 20 5÷8 120 80 85 75 10 150 100 99 90 10 10 10 22÷ 45 < 25 ÷10 22÷ 45 < 20 7ữ8 Đô thị loại II, đô thị loại III a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nớc (l/ngời.ngày): + Nội đô + Ngoại vi + Nội đô - Tỷ lệ dân số đợc cấp nớc (%): + Ngoại vi b) Nớc phục vụ công cộng (tới cây, rửa ®−êng, cøu ho¶, ); TÝnh theo % cđa (a) c) Nớc cho công nghiệp dịch vụ đô thị; Tính theo % cđa (a) d) N−íc khu c«ng nghiƯp (lÊy theo điều 2.4-Mục 2) e) Nớc thất thoát; Tính theo % (a+b+c+d) f) Nớc cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nớc; Tính theo % (a+b+c+d+e) TCXDVN 33:2006 III Đô thị loại IV, đô thị loại V; Điểm dân c nông thôn a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nớc (l/ngời.ngày): - Tỷ lệ dân số đợc cấp nớc (%): b) Nớc dịch vụ; TÝnh theo % cđa (a) c) N−íc thÊt tho¸t; TÝnh theo % (a+b) d) Nớc cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nớc; Tính theo % (a+b+c) 60 75 10 < 20 10 100 90 10 < 15 10 Bảng 3.2 Số dân (1000 ngời) max 0,1 0,15 0,20 0,30 0,50 0,75 4,5 4,0 3,5 3,0 2,5 2,2 2,0 1,8 βmin Sè d©n (1000 ng−êi) βmax 0,01 0,01 0,02 0,03 0,05 0,07 0,10 0,15 10 20 50 100 300 ≥ 1000 1,6 1,4 1,3 1,2 1,15 1,1 1,05 1,0 βmin 0,20 0,25 0,40 0,50 0,60 0,70 0,85 1,0 Ghi chó: HƯ số max dùng để xác định áp lực máy bơm chiều cao đài để đảm bảo áp lực cần thiết mạng dùng nớc lớn Hệ số dùng để xác định áp lực d cđa m¹ng giê dïng n−íc Ýt nhÊt Khi xác định lu lợng để tính toán công trình mạng lới, kể mạng lới bên khu nhà ở, hệ số phải lấy theo số dân đợc phục vụ, hệ thống cấp nớc phân vùng phải tính toán theo số dân vùng 3.4 Việc phân phối nớc theo ngày hệ thống cấp nớc tập trung lấy theo biểu đồ dùng nớc tổng hợp đô thị Biểu đồ đợc lập sở biểu đồ dùng nớc đối tợng tham khảo biểu đồ thực tế khu dân c tơng tự 3.5 Tiêu chuẩn nớc tới, rửa khu dân c khu công nghiệp tuỳ theo loại mặt đờng, cách rửa, loại điều kiện địa phơng khác cần lấy theo bảng 3.3 TCXDVN 33:2006 Bảng 3.3 Mục đích dùng nớc Đơn vị tính Rửa giới, mặt đờng quảng trờng hoàn thiện Tới giới, mặt đờng quảng trờng hoàn thiện Tới thủ công (bằng ống mềm) vỉa hè mặt đờng hoàn thiện Tới xanh đô thị Tới thảm cỏ bồn hoa Tới vờn ơm loại lần rửa Tiêu chuẩn cho lần tới (l/m2) 1,2ữ1,5 lần tới 0,5ữ0,4 lần tới 0,4ữ0,5 lần tới ngày 3ữ4 4ữ6 10ữ15 Ghi chú: Khi thiếu số liệu quy hoạch (đờng đi, xanh, vờn ơm) lu lợng nớc để tới tính theo dân số lấy không 8-12% tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt tuỳ theo điều kiện khí hậu, khả nguồn nớc, mức độ hoàn thiện khu dân c điều kiện tự nhiên khác Trong khu công nghiệp có mạng lới cấp nớc sản xuất nớc tới đờng, tới đợc phép lấy từ mạng lới này, chất lợng nớc phù hợp với yêu cầu vệ sinh kỹ thuật trồng trọt 3.6 Số lần tới từ đến lần xác định theo điều kiện địa phơng 3.7 Tiêu chuẩn nớc cho nhu cầu sinh hoạt sở sản xuất công nghiệp phải lấy theo bảng 3.4 Bảng 3.4 3.8 Loại phân xởng Tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt sở sản xuất công nghiệp tính cho ngời ca (l/ngời/ca) Hệ số không điều hoà Phân xởng toả nhiệt 20 Kcalo/m3 45 2,5 Các phân xởng khác 25 Lu lợng nhóm vòi tắm hơng sen sở sản xuất công nghiệp cần lấy 300l/h Thời gian dùng vòi tắm hơng sen kéo dài 45 phút sau hết ca Số vòi tắm hơng sen tính theo số công nhân ca đông theo đặc điểm vệ sinh trình sản xuất theo bảng 3.5 TCXDVN 33:2006 Bảng 3.5 Đặc điểm vệ sinh trình sản xuất Số ngời sử dụng tính cho nhóm hơng sen a) Không làm bẩn quần áo tay chân 30 b) Làm bẩn quần áo tay chân 14 c) Có dùng nớc 10 d) Thải nhiều bụi hay chất bẩn độc Ghi chú: Tiêu chuẩn nớc cho chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy theo tiêu chuẩn Bộ nông nghiệp 3.9 Lu lợng nớc cho nhu cầu sản xuất sở sản xuất công nghiệp phải xác định dựa yêu cầu công nghệ 3.10 Khi cần xác định lu lợng tính toán tập trung nhà nhà công cộng đứng riêng biệt tiêu chuẩn dùng nớc lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc nhà Lu lợng nớc chữa cháy 3.11 Phải thiết kế hệ thống cấp nớc chữa cháy khu dân c, sở sản xuất công nông nghiệp kết hợp với hệ thống cấp nớc sinh hoạt cấp nớc sản xuất Khi thiết kế cấp nớc chữa cháy cần theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy (TCVN-2622:1995) Aựp lửùc nước tự 3.12 Ap lùc tù nhá nhÊt mạng lới cấp nớc sinh hoạt khu dân c, điểm lấy nớc vào nhà, tính từ mặt đất không đợc nhỏ 10 m Ghi chú: Đối với nhà cao tầng biệt lập nh nhà nhóm nhà đặt điểm cao cho phép đặt thiết bị tăng áp cục 3.13 Ap lực tự mạng lới bên hệ thống cấp nớc sinh hoạt hộ tiêu thụ không nên 40 m Ghi chú: Trờng hợp đặc biệt lấy đến 60 m Khi áp lực mạng lới lớn áp lực cho phép nhà biệt lập khu biệt lập đợc phép đặt thiết bị điều hoà áp lực phải phân vùng hệ thống cấp nớc TCXDVN 33:2006 3.14 Hệ thống cấp nớc chữa cháy phải dùng áp lực thấp Chỉ đợc xây dựng hệ thống cấp nớc chữa cháy áp lực cao có đầy đủ c¬ së kinh tÕ kü tht Trong hƯ thèng cÊp nơc chữa cháy áp lực cao, máy bơm chữa cháy cố định phải có thiết bị bảo đảm mở máy không chậm phút sau nhận tín hiệu có cháy 3.15 áp lực tự mạng lới cấp nớc chữa cháy áp lực thấp không đợc nhỏ 10 m tính từ mặt đất chiều dài ống vòi rồng dẫn nớc chữa cháy không 150 m Ghi chú: trại chăn nuôi áp lực tự để chữa cháy cần tính với điều kiện vòi rồng điểm cao trại chăn nuôi tầng Nguồn nớc 4.1 Chọn nguồn nớc phải theo tài liệu kiểm nghiệm dựa tiêu lựa chọn nguồn nớc mặt, nớc ngầm phục vụ hệ thống cấp nớc sinh hoạt TCXD-2331999; Tài liệu khảo sát khí tợng thuỷ văn, địa chất thuỷ văn; Khả bảo vệ nguồn nớc tài liệu khác Khối lợng công tác thăm dò, điều tra cần xác định tuỳ theo đặc điểm, mức độ tài liƯu hiƯn cã cđa khu vùc; T theo l−u l−ỵng chất lợng nớc cần lấy; Loại hộ dùng nớc giai đoạn thiết kế 4.2 Trong hệ thống cấp nớc đợc phép sử dụng nhiều nguồn nớc có đặc điểm thuỷ văn địa chất thuỷ văn khác 4.3 Độ đảm bảo lu lợng trung bình tháng trung bình ngày nguồn nớc mặt phải lÊy theo b¶ng 4.1, tuú theo bËc tin cËy B¶ng 4.1 Bậc tin cậy cấp nớc Độ đảm bảo lu lợng tháng ngày nguồn nớc mặt (%) I 95 II 90 III 85 Ghi chó: BËc tin cậy cấp nớc lấy theo điều 1.3 4.4 Việc đánh giá khả sử dụng nguồn nớc vào mục đích cấp nớc việc chọn khu vực để xây dựng hå chøa cÇn thùc hiƯn theo chØ dÉn cđa Phơ lục 4.5 Chọn nguồn nớc phải theo quy định quan quy hoạch quản lý nguồn nớc Chất lợng nguồn nớc dùng cho ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo Tiêu chuẩn TCXD-233-1999 Chất lợng nguồn nớc dùng cho sản xuất phải vào yêu cầu đối tợng dùng nớc để lựa chọn 10 TCXDVN 33:2006 Phụ lục Các phơng pháp xử lý n−íc ®Ĩ chèng rØ cho èng Chèng rØ cho ống cách luôn giữ cho màng bảo vệ Canxi Cacbonat (hoặc lớp tráng xi măng) bề mặt phía thành ống không bị phá huỷ trình vận chuyển nớc Để loại trừ tác nhân xâm thực CO2 phá huỷ lớp bảo vệ, cần cho thêm hoá chất kiềm vào nớc để giữ cho số ổn định nớc I = pHo pHs luôn có giá trị dơng nhẹ Tuy nhiên, liều lợng hoá chất kiềm cho vào nớc không đợc lớn đến mức làm cho giá trị pH nớc sau xử lý để cấp cho sinh hoạt lớn 8,5 Hoá chất kiềm liều lợng hoá chất kiềm cho vào để ổn định nớc đợc tính to¸n theo Mơc Chèng rØ cho èng gang ống thép ống dẫn nớc cấp cho sản xuất dùng phơng pháp Phốt phát hoá Khi liều lợng Hexameta Phosphat Natri hay Tripoli Phostphat Natri ph¶i lÊy b»ng 15-25 mg/l (tÝnh theo s¶n phÈm thị trờng) Khi đa đoạn ống vào quản lý cần phải ngâm đầy ống dung dịch Hexameta Phosphat Natri hay Tripoli Phosphat Natri nång ®é 200-250mg/l thêi gian 2-3 ngày đêm Chuẩn bị dung dịch Hexameta Phosphat hay Tripoli Phosphat Natri để xử lý ổn định nớc cần tiến hành thùng có bảo vệ chống rỉ Nồng độ dung dịch công tác từ 0,5-3% tính theo sản phẩm kỹ thuật Thời gian hoà tan thùng có cánh khuấy khí hay dùng khí nén 4h nhiệt độ nớc 20C 2h nhiƯt ®é n−íc 30°C 178 TCXDVN 33:2006 Phơ lục Sản xuất cát đen để làm chất xúc tác khử sắt Để tăng cờng hiệu khử Sắt nớc, dùng chất xúc tác cát đen Cát đen cát thạch anh đợc phủ lớp màng Mangan Ôxit bề mặt Tạo lớp màng Mangan Ôxit lên bề mặt hạt cát cách: Đầu tiên nhúng cát khuấy chúng dung dịch Mangan Clorua MnCl2, sau khuấy chúng lơ lửng dung dịch Kali Permanganat KMnO4 nồng độ 1% Qui trình sản xuất: Cát đợc sàng tuyển rửa đa vào thùng khuấy trộn với dung dịch lợng cho thể tích cát chiếm 25% thể tích thùng Cát đợc khuấy thùng trộn chứa dung dịch MnCl2 nồng độ 15% thời gian từ 1-2 phút Sau tháo dung dịch MnCl2 khỏi thùng khuấy chứa vào thùng dự trữ Tiếp đổ dung dịch KMnO4 nồng độ 1% vào thùng khuấy trộn Cát đợc khuấy trộn với dung dịch thời gian giờ, sau bỏ dung dịch ngâm cát lần dung dịch MnCl2 15% khuấy phút, lại lần cho dung dịch KMnO4 1% vào để khuấy cát Tuỳ thuộc vào chiều dày lớp màng Mangan Ôxit muốn có bề mặt hạt cát mà lập lại quy trình từ 1-5 lần, màng thờng đợc tạo mặt cát sau lần ngâm tẩm Trong điều kiện sản xuất, thực việc cấy màng Mangan Ôxit lên mặt hạt cát bể lọc Việc khuấy trộn cát với dung dịch KMnO4 1% thực bơm rửa ống hút máy bơm nối tạm thời với thùng đựng dung dịch KMnO4 Dung dịch đợc bơm qua bể lọc cát lại chảy thùng Dùng cách để thời kỳ cần thiết hoàn nguyên lớp màng MnO2 mặt cát bể lọc tiếp xúc sau quảng thời gian làm việc khả xúc tác 179 TCXDVN 33:2006 Phụ lục 10 Các Phơng pháp khử Mangan Phải khử Mangan (Mn) nớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt ăn uống hàm lợng Mn nớc nguồn lớn 0,2 mg/l Việc chọn phơng pháp khử Mn nh các thông số tính toán liều lợng hoá chất phải đợc tiến hành sở kết qủa nghiên cứu thực nghiệm tìm dây chuyền công nghệ, thùc hiƯn trùc tiÕp t¹i ngn n−íc Khư Mn nớc mặt đợc tiến hành đồng thời với trình làm khử mầu Phần tính toán công trình tuân theo dẫn Mục Phần cấu tạo công trình phải phù hợp cho hai trình làm khử mầu khử Mn Khử Mn nớc ngầm: Trờng hợp nguồn nớc chứa Mn Fe, phải so sánh hiệu kinh tế phơng án khử Fe Mn đồng thời với phơng án khử Fe xong khử Mn Nếu việc khử Fe bắt buộc phải dùng hoá chất (Sắt nằm dạng keo có hàm lợng lớn) việc khử Fe Mn tiến hành đồng thời Ghi chú: Quá trình ôxy hoá Mn (II) thành Mn(III) Mn(IV) Ôxy không khí hoà tan n−íc x¶y rÊt chËm Khi pH < 8, không dùng hoá chất việc oxy hoá Mn2+ thực tế không xảy xẩy chậm Khi pH > 8,0, trình ôxy hoá Mn(II) thành Mn(IV) Ôxy không khí xảy nhanh Dây chuyền khử Mn dùng phối hợp bể lọc biện pháp dùng hoá chất để ôxy hoá Mn Có thể dùng biện pháp sau để khử Mn: a) Làm thoáng lọc qua Piroluzit, cát đen b) Lọc nớc cát thạch anh sau dùng hoá chất nh Clo, Clodiôxyt, Ôzôn KMnO4 để oxy hoá Mn c) Dùng Vôi, Xút Sôđa, kết hợp dùng phèn lắng lọc d) Lọc qua bể Cationit Dây chuyền (a) thực đợc pH nớc sau trình làm thoáng đạt đợc giá trị 8,5 Khi pH < 7, có chất xúc tác, trình ôxy hoá Mn(II) Ôxy không khí không xảy Trong trờng hợp phải kiềm hoá để nâng pH nớc Dây chuyền (b) cần lu ý: Thời gian để chuyển hoá Mn(II) thành Mn(III) Mn(IV) dùng Clođioxyt Ôzôn pH = 6,5-7 10-15 phút Khi dùng Clo (cũng pH nh vậy) cần 60-90 phút Dây chuyền (c): Dùng nguồn nớc có yêu cầu làm mềm Vôi Sôđa kết hợp với trình khử Sắt đồng thời Bản chất tợng nâng pH lên 9-9,5, trình ôxy hoá Mn(II) Ôxy không khí diễn nhanh chóng nớc tạo cặn Mn(OH)3 Mn(OH)4, lại đóng vai trò xúc tác trình ôxy hoá Mn(II) 180 TCXDVN 33:2006 Dây chuyền (d): Bản chất phơng pháp trình hấp phụ, trao đổi, tự xúc tác ion Mn2+ xẩy bề mặt lớp vật liƯu läc cã phđ mµng hÊp phơ - tù xóc tác Mangan Diôxyt Hydrat MnOx.yH2O Loại vật liệu lọc điều chế nhân tạo tự nhiên bể lọc Quá trình khử Mn theo phơng pháp phải tách khỏi trình khử Fe bể lọc hai lớp hai đợt tuỳ thuộc vào tổng lợng Fe + Mn có nớc công suất công trình Bể lọc hai lớp nên dùng tổng hàm lợng Fe + Mn nớc ngầm tính theo công thức 5Mn + 2Fe2+ 5mg/l công suất Q< 100m3/h Trong trờng hợp Fe tồn dạng keo có hàm lợng lớn, tách trình khử Fe bể lắng bể lọc làm nhiệm vụ khử Mn phần nhỏ Fe lại sau bể lắng Khử Mn phơng pháp áp dung nguån n−íc cã 6.5 < pH < 7,5 N−íc ë trạng thái cân CaCO3 Chu kỳ lọc bể lọc Măng gan nên lấy khoảng ngày < t < 14 ngày Dây chuyền (e) đợc dùng thực tế sản xuất Cấu tạo bể lọc ®Ĩ khư Mn chän gièng nh− bĨ läc dïng ®Ĩ làm trong, khử màu nh để khử sắt Liều lợng hoá chất tính toán để khử Mn nh sau: a LiỊu l−ỵng Clo, ∆n tÝnh b»ng mg/l - Khi n−íc kh«ng cã NH4+ ∆n = 1,3 [Mn2+] - Khi n−íc cã NH4+ ∆x = 1,3 [Mn 2+] + (5-10)[NH4+] Chó ý: NÕu n−íc cã chÊt hữu phải tính tới tiêu phí Clo để oxy hoá chúng b- Liều lợn Clođioxy (mg/l) c = 1,35 [Mn2+] c- Liều lợng Ôzôn (mg/l) o = 1,45 [Mn2] d- LiỊu l−ỵng KMnO4 (mg/l) ∆k = 2,06 [Mn2+] e- Liều lợng Vôi Xút, Sôđa đa vào nớc: Đủ để nồng độ pH nớc nguồn lên trị số 9-9,5 Khi khử Mn dùng Clo, mà độ pH nớc nguồn bể lắng phải có thời gian lu nớc không 60 10 Khi khử Mn KMnO4 dung dịch KMnO4 pha nồng độ 3% Việc hoà trộn bảo quản dung dịch thùng thép không rỉ, nhựa Khuấy trộn dung dịch khí nén thiết bị khí Hoà tan KMnO4 nớc nóng nhiệt độ 50-60C Thời gian khuấy 2-3h 181 TCXDVN 33:2006 Lu lợng KMnO4 tính theo công thức: q= Q.D C.3600 Trong đó: q - Lu lợng dung dịch KMnO4, l/s Q - Lu lợng trạm xử lý, m3/h D - LiỊu l−ỵng KMnO4 g/m3 C - Nång độ dung dịch KMnO4, g/l Điểm đa dung dịch KMnO4 vào nớc phải đảm bảo cho trình chuyển hoá màu hồng sang màu vàng gạch đợc kết thúc bể lắng hay bể lắng Nếu bể lắng qúa trình phải kết thúc trớc dẫn nớc vào bể lọc Trong trờng hợp có dùng phèn đa dung dịch KMnO4 vào trớc ®−a phÌn vµo n−íc 182 TCXDVN 33:2006 Phơ lơc 11 Khử Sunphua hyđro nớc Để khử Sunphua Hyđro (H2S) Hyđrô Sulfide (HS-) dùng phơng pháp sau: Clo hoá, làm thoáng Clo hoá, axít hoá, làm thoáng, keo tụ lọc Clo hoá để khử Sunphua Hyđro nớc phải tiến hành nh sau: a LiỊu l−ỵng: 2,1mg Clo cho mg Sunphua Hyđro nớc Khi xác định tổng lợng Clo để xử lí phải tính toán đến lợng yêu cầu thêm Clo để ôxy hoá hợp chất khác có nớc Khi thiếu số liệu này, liều lợng Clo bổ sung mức cần thiết để ôxy hoá Sunphua Hyđro lấy 2-3 mg/l Khi làm nớc theo phơng pháp tạo thành chất lơ lửng (lu huỳnh) số lợng (tính theo chất khô) hàm lợng Sunphua Hyđro chứa nớc nguồn Khi cần khử l−u hnh n−íc ph¶i dù kiÕn xư lý n−íc keo tụ lọc Liều lợng chất keo tụ đợc xác định thực nghiệm b) Liều lợng Clo 8,4mg cho mg/l Sunphua Hy®ro n−íc Trong tr−êng hợp xảy trình ôxy hoá Sunphua Hyđro thành Sulfit không tạo chất lơ lửng (lu huỳnh) Để giảm lợng Clo, nớc có pH nhỏ 7,2, trớc Clo hoá phải làm thoáng dàn làm thoáng tiếp xúc tháp đứng (khử khí) Khi cần thiết kế dàn làm thoáng hở phải lấy thông số nh sau: Tải trọng 15 m3/m2.h, dàn làm thoáng có đổ than cốc, xỉ , độ lớn 3050mm, chiều dãy lớp 300-400mm; khoảng cách lớp 600mm Khi hàm lợng Sunphua Hyđro nớc đến 5mg/l phải có lớp; hàm lợng Sunphua Hyđro đến 10 mg/l phải có lớp Phòng đặt dàn làm thoáng phải đợc trang bị quạt gió có bội số trao đổi thể tích 12 lần Phải thiết kế tháp thử khí độ cừng Cacbonat nhỏ mgdl/l, vật liệu tiếp xúc dùng vòng sành 25x25x3mm gỗ xốp Khi độ cứng Cabonat lớn mgdl/l dùng gỗ xốp Tải trọng tháp khử có vật liệu tiếp xúc vòng sành lấy 40 m3/m2.h; chiều cao lớp vòng sành m hàm lợng Sunphua Hyđro dới 10 mg/l, m hàm lợn Sunphua Hyđro đến 20 mg/l Lu lợng không khí 20 m3 cho m3 nớc Tải trọng tháp khử khí có gỗ xếp lấy 30 m3/m2.h Chiều cao lớp gỗ phải cao chiều cao lớp vòng sành 1m Lợng không khí lấy 15 m3 cho m3 nớc Bằng cách làm thoáng giảm đợc 20-30% lợng Sulphua Hyđro nớc việc tiết kiệm Clo thoả đáng 183 TCXDVN 33:2006 Khi khử Sunphua Hyđro nớc theo phơng pháp axit hoá, làm thoáng phải dự kiến trình tự xử lý nh sau: - Axit hoá axit Sulfuric axit Clohyđric đến pH=5,5 - Làm thoáng tháp khử khí - Clo hoá để ôxy hoá Sunphua Hyđro lại sau làm thoáng - Xử lý keo tụ lọc để khử lu huỳnh dạng keo sinh trình làm thoáng Clo hoá Liều lợng axit (mg/l) để giảm pH xuống 5,5 phải xác định theo c«ng thøc: D K = k.e 100 c Trong ®ã: - K: §é kiỊm cđa n−íc ngn mgdl/l - e: Trọng lợng đơng lợng axit - c: Hàm lợng axit Sulfuric, axit Clohyđric axit kỹ thuật % Liều lợng Clo để oxy hoá Sunphua Hyđro lại nớc sau làm thoáng lấy 45mg/l Nớc đợc làm theo phơng pháp axit hoá, làm thoáng, làm phải xử lý ổn định kiềm hoá để khử tính ăn mòn 184 TCXDVN 33:2006 Phơ lơc 12 Khư axit silÝc hoµ tan nớc Khử hợp chất axit Silíc nớc thực phơng pháp sau: a) Để giảm hàm lợng SiO32- đến 3-5 mg/l keo tụ phèn Sắt phèn Nhôm b) Khi độ kiềm nớc dới mgdl/l, để giảm hàm lợng SiO32- đến 1-1,5 mg/l xử lý Magenit kiềm Quá trình xử lý phải thực nhiệt độ nớc 35C c) Để giảm hàm lợng SiO32- xuống 0,1-0,3 mg/l lọc nớc qua chất hấp phụ Magie Ôxid theo sơ đồ bậc có làm nóng nớc đảm bảo nớc khỏi bể lọc có nhiệt độ không nhỏ 40C Ghi chú: Thiết kế khử Silic đồng thời với khử muối phải theo điều ghi ë Mơc Khi khư Silic n−íc b»ng keo tụ; liều lợng FeSO4, FeCl3 Al2(SO4)3 phải lấy 15 mg cho mg SiO32- pha thêm Vôi với liều lợng đủ để để nâng pH sau pha lên 7,8 đến 8,3 Liều lợng vôi tính toán D (mg/l) (tính theo CaO) xác định theo công thøc: ⎛ CO D p ⎞ ⎟ + DV = ⎜ ⎜ 22 ⎟ e p ⎠ ⎝ Trong đó: Dp - Liều lợng phèn tính theo sản phẩm khô (mg/l) CO2 - Hàm lợng axit Cacbonic có nớc nguồn (mg/l) ep - Đơng lợng gam phèn (mg/mgdl) Tốc độ dòng nớc lên vùng lắng bể lắng phải lấy 0,9-1 mm/s với chiều cao lớp cặn lơ lửng không nhỏ 0,3 m Lợng nớc thu ngăn tách cặn 10-25% Khi cần giảm chất lơ lửng nớc xuống dới 15 mg/l phải lọc nớc Khi khử Silic nớc, liều lợng Magiê Ôxid Dolomit nung chảy Do (mg/l) phải xác định theo công thức: D o = 12(SiO 32− ) − 1.7(Mg 2+ ) 100 C MgO Trong ®ã: SiO32-: Nång ®é axit Silic nớc nguồn (mg/l) Mg2+: Hàm lợng Magiê nớc nguồn (mg/l) CMgO: Hàm lợng MgO Magenit kiềm Đolômit nung chảy (%) 185 TCXDVN 33:2006 Liều lợng Vôi tính theo CaO, Dv(mg/l) độ kiềm nớc lớn 2mgdl/l xác định theo công thức: CO D C ⎞ MG + D P ⎜ D V = 28⎜ + CK + + + 0,5 − o CaO ⎟⎟ 12 ep 100 ⎠ ⎝ 22 Trong ®ã: CO2 - Hàm lợng CO2 tự nớc nguồn (mg/l) CK - §é cøng Carbonat cđa n−íc ngn (mgdl/l) DP - Trọng lợng phèn Fe FeSO4 (mg/l) ep - Đơng lợng gam phèn (mg/mgdl CCaO - Hàm lợng CaO Magenit kiềm Đôlômit nung (%) Để tính toán bể lắng phải lấy số liệu sau: Tốc độ dòng nớc lên vùng lắng bảng 0,7-0,8 mm/s Lợng nớc thu ngăn tách cặn 30-40% Chiều cao lớp cặn lơ lủng 5,5-4,2m ChiỊu cao vïng l¾ng 2-2,3m Khi khư Silic cách lọc qua chất hấp phụ Magie Ôxid, chất hất phụ cần phải chất vào bể lọc thành líp cao 3,4-4m víi cì h¹t 0,5-1,5mm N−íc tr−íc đa vào bể lọc hấp phụ, phải khử hết Bicarbonat axit Carbonic tự Nớc phải đợc đun nóng ®Ĩ ®¶m b¶o nhiƯt ®é cđa n−íc sau läc không thấp 40C Tốc độ lọc lấy nhỏ 10m/s Phải thiết kế hệ thống xới để xới định kú chÊt hÊp thơ bĨ läc b»ng dßng n−íc ®i tõ d−íi lªn víi c−êng ®é 3-4 l/s.m2 ChÊt hấp phụ Magiê Ôxid không hoàn nguyên đợc Lợng chứa Silic cđa chÊt hÊp phơ lÊy b»ng 10% träng l−ỵng Trọng lợng thể tích đổ thành đống tõ 0,75-0,85g/cm3 186 TCXDVN 33:2006 Phơ lơc 13 Khư «xy hoà tan nớc Khử Ôxy hoà tan nớc không cần đun nóng nớc nh sau: - Phun nớc chân không ứng với điểm sôi nớc nhiệt độ cho - Liên kết Ôxy hoà tan víi chÊt khư Natri Sulfit ViƯc liªn kÕt Ôxy hoà tan với chất khử phải thực bĨ trén ¸p lùc kÝn, tÝnh víi thêi gian n−íc lu lại phút Để tăng cờng trình khử Ôxy trớc cho vào nớc chất khử, cần pha chất xúc tác muối Đồng (1mg/lCu) Côban (0,001mg/l Co) dạng dung dịch 0,01% Nếu muốn khử mg Ôxy phải đa vào nớc 8,5mg Natri Sulfit Hoá chất đa vào nớc dạng dung dịch 3-5% Tháp khử khí Ôxy dùng chân tính với tải trọng nớc 50 m3/h.m2 Vật liệu tiếp xúc dùng vòng sành 25x25x5mm Thể tích vòng sành để giảm nồng độ Ôxy hoà tan nớc lấy theo bảng PL 13.1 Ap lực tháp khư khÝ lÊy theo b¶ng PL 13.2 B¶ng PL 13.1 Hàm lợng oxy Thể tích vòng sành (m3) tính cho công suất 1m3/h nhiệt nguồn, độ nớc kh¸c mg/l 5°C 10°C 13°C 20°C 30°C 0,068 0,053 0,045 0,04 0,032 10 0,074 0,059 0,050 0,045 0,035 12 0,080 0,058 0,058 0,05 0,045 B¶ng PL 13.2 NhiƯt ®é cđa n−íc °C ¸p lùc th¸p khư khÝ kg/cm2 15 20 30 40 0,028 0,053 0,055 0,09 187 TCXDVN 33:2006 Phụ lục 14 Tính toán thuỷ lực đờng èng cÊp n−íc a Tinh theo tiªu chn cđa liªn bang Nga Tổn thất áp lực đờng ống hệ thống truyền dẫn phân phối nớc gây bëi trë kh¸ng thủ lùc cđa èng, c¸c mèi nối nh phụ tùng ống Tổn thất áp lực đơn vị chiều dài đờng ống (đợc gọi độ dốc thuỷ lực) i có tính trở kháng mối nối xác định theo c«ng thøc: I = (λ/d) x (v2/2g) = (A1/2g) x [(Ao + C/v)m /dm+1 ] x v2 Trong ®ã: Hệ số trở kháng thuỷ lực, xác định theo c«ng thøc: λ = A1(A0 + B0d/Re)m /dm = A1(A0 + C/v)m /dm d - §−êng kÝnh cđa ống, m v Vận tốc nớc chảy trung bình èng, m/s g – Gia tèc tr−êng, m/s2 Re = vd/ν - TrÞ sè Renon; B0 = CRe/vd ν - HƯ sè nhít ®éng häc cđa chÊt lỏng, m2/s Giá trị số mũ m hệ số A0, A1 C ống thép, ống gang, èng BTCT, èng nhùa vµ èng thủ tinh lÊy theo bảng PL 14.1 Khi nớc không đợc xử lý ổn định lớp bảo vệ bên hữu hiệu, trở kháng thuỷ lực ống thép gang tăng nhanh Trong trờng hợp đó, công thức xác định tổn thất áp lực ống thép ống gang sử dụng để tính toán kiểm tra trờng hợp cần phân tích điều kiƯn lµm viƯc cđa hƯ thèng cÊp n−íc ë giai đoạn đầu khai thác ống thép ống gang thông thờng đợc sử dụng có lớp bảo vệ bên xi măng polime hay xi măng cát Trong trờng hợp lớp bảo vệ nớc không đợc xử lý ổn định, cần bổ sung thêm hệ số (không lớn 2) vào giá trị Ao, C theo bảng PL 14.1 K theo bảng PL 14.2 Giá trị hệ số phải số liệu gia tăng tổn thất ống làm việc điều kiện tơng tự 188 TCXDVN 33:2006 Bảng PL 14.1 Loại ống Số TT ống thép lớp bảo vệ bên có líp phđ bitum èng gang míi kh«ng cã líp bảo vệ bên có lớp phủ bitum ống thép ống V1,2 m/s bảo vệ bên có líp phđ bitum èng BTCT nÐn rung 0,226 C A0 1000A1 1000 x (A1/2g) 15.9 0,810 0,684 0,284 14.4 0,734 2,360 0,30 0,30 1 17,9 21,0 0,912 1,070 0,867 0,19 15,74 0,802 3,51 m èng BTCT quay li t©m 0,19 13,85 0,706 3,51 0,19 11,0 0,561 3,51 0,19 13,85 0,706 3,51 èng thÐp vµ èng gang cã líp bảo vệ bên nhựa hay ximăng polime, phủ phơng pháp quay li tâm ống thép ống gang có lớp bảo vệ bên ximăng cát, phủ phơng pháp quay li tâm ống nhựa 0,226 13,44 0,685 èng thuû tinh 0,226 14,61 0,745 Ghi chú: Trị số C đa với = 1,3x106 m2/s Những giá trị tơng ứng với công nghệ chế tạo đại Nếu giá trị bảo hành Ao, A1, C nhà sản xuất khác với gía trị bảng PL 14.1, chúng phải đợc catalog tiêu chí kỹ thuật sản xuất ống Trở kháng thuỷ lực mối nối cần xác định theo sỉ tay, trë kh¸ng thủ lùc cđa c¸c phơ tùng theo hồ sơ nhà sản xuất Khi không đủ số liệu mối nối phụ tùng lắp đặt đờng ống, tổn thất áp lực cục ®ã cho phÐp lÊy b»ng 10-20% so víi tỉn thÊt theo chiều dài đoạn ống Khi tính toán kinh tế kỹ thuật thực tính toán thuỷ lực mạng lới truyền dẫn phân phối nớc máy tính điện tử, tổn thất áp lực đờng ống xác định theo công thức: H = i x l = K x qn / dp x l, (m) Trong đó: q - Lu lợng tính toán, l/s d - Đờng kính bên tính toán ống, m i - Độ dốc thuỷ lực l - Chiều dài đoạn ống Trị số hệ số K hƯ sè mò n, p lÊy theo b¶ng PL 14.2 189 TCXDVN 33:2006 Bảng PL 14.2 Số TT Loại èng 1000 K p n 1,790 5,1 1,9 1,790 5,1 1,9 1,735 5,3 èng thÐp míi kh«ng cã lớp bảo vệ bên có lớp phủ bitum ống gang lớp bảo vệ bên có lớp phủ bitum ống thép gang cũ lớp bảo vệ bên có lớp phñ bitum èng BTCT nÐn rung 1,688 4,89 1,85 èng BTCT quay li t©m 1,486 4,89 1,85 1,180 4,89 1,85 1,486 4,89 1,85 èng thÐp vµ èng gang có lớp bảo vệ bên nhựa hay ximăng polime, phủ phơng pháp quay li tâm ống thép ống gang có lớp bảo vệ bên ximăng cát, phủ phơng pháp quay li tâm èng nhùa 1,052 4,774 1,774 èng thuû tinh 1,144 4,774 1,774 Ngoài tính toán thuỷ lực đơn giản cho đoạn ống độc lập dùng bảng tính thuỷ lực biểu đồ lập sẵn, tuỳ thuộc vào kích cỡ nh vật liệu ống thông số khác b Tính theo công thức Mỹ nớc EU Từ 10 năm trở lại đây, số lợng lớn công thức lý thuyết số công thức thực nghiƯm tÝnh to¸n tỉn thÊt ¸p lùc cđa Mü còng nh nớc thuộc Cộng đồng phát triển kinh tế châu Âu (EU) đợc sử dụng Hầu hết công thức đợc đánh giá có từ chung nguồn gốc từ công thức Colebrook, có u điểm logic áp dụng cho tất loại chất lỏng, nhiên có nhợc điểm dạng toán học tơng đối phức tạp Vì nay, số công thức thực nghiệm đợc sử dụng 1) Phơng trình Darcy - Weisbach J= V 2 gD 2) Phơng trình Manning V = 12 R J n Trong ®ã: 190 TCXDVN 33:2006 J = 6,35( n − V ) D Giá trị trung bình hệ số n cho c¸c vËt liƯu èng kh¸c nhau: - PVC-HDPE: 0,009 - 0,013 - ống gang có tráng xi măng bên trong: 0,01 -0,013 - ống gang lòng bên thô nháp: 0,015 - ống bê tông : 0,012 - 0,015 - ống thép đúc: 0,012 3) Công thức Hazen - William Đây công thức thông dụng nhất, đặc biệt Mỹ Nhật Bản Tổn thất áp lực hàm hệ số C, thay đổi theo đờng kính ống tình trạng bề mặt bên cña èng V J = 6,824( )1,852 D −1,167 C Giá trị trung bình hệ số C cho c¸c vËt liƯu èng kh¸c nhau: - PVC; HDPE: 140-150 - ống gang có tráng xi măng bên trong: 135-150 - ống gang lòng bên thô nháp: 80-120 - ống bê tông : 0,012 - 0,015 - ống bê tông, ống thép đúc: 130-150 Công thức áp dụng cho tất chất lỏng khí, nơi có điều kiện chảy rối (Re > 2400) nhiên không áp dụng cho ống dẫn chuyên tải khí có chiều dài lớn 191 TCXDVN 33:2006 4) Công thøc Colebrook ⎡ K 2,51 ⎤ * = −2 log10 ⎢ + ⎥ λ λ⎦ ⎣ 3,71 * D Re B B Trong ®ã: B J= λV 2 gD B Ký hiệu tất tham số công thức nêu trên: Ký hiÖu J λ D V g k Re ν R S P n C Diễn giải Thứ nguyên Tổn thất theo chiều dài (m/m) Hệ số tổn thất Đờng kính (m) Vận tốc trung bình mặt cắt nghiªn cøu (m/s) Gia tèc träng tr−êng (m/s2) HƯ sè nhám tơng đơng công thức Colebrook (m) Trị số Reynold Độ nhớt động học (m2/s) Bán kính thuỷ lực (m) TiÕt diƯn −ít cđa èng (m2) Chu vi −ít ống (m) Hệ số nhám công thức Manning HƯ sè tỉn thÊt c«ng thøc HazenWilliam P P P P P P 192 Không có thứ nguyên Không có thứ nguyên Đơn vị chiều dài Đơn vị chiều dài/thời gian Đơn vị chiều dài/(thời gian)2 Đơn vị chiều dài P Không có thứ nguyên (đơn vị chiều dài)2/thời gian Đơn vị chiều dài (đơn vị chiều dài)2 Đơn vị chiều dài Không có thứ nguyên Không có thứ nguyªn P P P P P ... uống sinh hoạt phải đảm bảo Tiêu chuẩn TCXD- 233- 1999 Chất lợng nguồn nớc dùng cho sản xuất phải vào yêu cầu đối tợng dùng nớc để lựa chän 10 TCXDVN 33: 2006 4.6 CÇn tiÕt kiƯm viƯc sử dụng nguồn nớc... lợng cấp nớc không 30% 15 ngày ngừng cấp nớc ngµy BËc tin cËy cđa hƯ thèng cÊp n−íc I II III TCXDVN 33: 2006 Ghi chó: - Những sở sản xuất có hệ thống cấp nớc tuần hoàn xếp vào bậc II - Các hộ dùng... hoà dòng chảy 2.6 Khi sử dụng tổng hợp nguồn nớc cho nhiều hộ tiêu thơ cã bËc tin cËy kh¸c TCXDVN 33: 2006 việc cân đối nhu cầu cấp nớc phải đợc tiến hành với toàn bậc tin cậy tính toán cho tất

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:17

Mục lục

    Thiết bị thuỷ khí nén

    12. Trang bị điện, kiểm soát công nghệ, tự động hoá và đi

    Trạm xử lý nước

    Tại trạm sử lý nước cần kiểm tra những thông số công nghệ sa

    Cần tự động hoá:

    Tốc độ lọc cần điều chỉnh theo lưu lượng nước hoặc theo mức

    Cần tự động hoá việc rửa bể lọc và bể lọc tiếp xúc (khi số l

    Tại bể lọc cần tự động hoá việc thoát khí ra khỏi đường ống

    Việc rửa lưới quay và thiết bị lọc lưới (microfilter) cần tự

    Máy bơm dung dịch chất phản ứng cần được điều khiển tại chỗ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan