Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Bảo vệ công trình xây dựng Phòng chống mối cho công trình xây dựng Protection of buildings Prevention and protection from subterranean termites for building under construction Ph¹m vi lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, trừ công trình đê đập trồng, có sử dụng vật liệu gốc xenlulô làm trang trí nhà làm kết cấu chịu lực, có chứa, l|u trữ tr|ng bày loại vật liệu, t| liệu, thành phẩm có gốc xenlulô Tiêu chuẩn đ|a yêu cầu biện pháp phòng chống mối từ khâu khảo sát thiết kế, thi công xây dựng thi công xây dựng cải tạo Tiêu chuẩn không bao gồm biện pháp xử lí nhà, công trình sử dụng bị mối phá hoại Đối t|ợng cần xử lí chủ yếu: loại mối đất (subterranean termites) số trùng hại gỗ khác nh| mối gỗ khô, mọt cánh cứng Phân loại yêu cầu phòng chống mối bảo vệ công trình Để có giải pháp phòng chống mối phù hợp với chất l|ợng sử dụng, chất l|ợng xây dựng điều kiện kinh tế cho phép, yêu cầu phòng chống mối cho nhà công trình đ|ợc chia thành loại sau đây: Loại A Yêu cầu phòng chống mối cao, cho công trình đặc biệt, công trình cao tầng, công trình có niên hạn sử dụng 100 năm nh| nhà bảo tàng, th| viện, l|u trữ, quan, văn phòng, công trình văn hoá lịch sử, nhà sản xuất, nhà kho có chứa sử dụng thành phẩm quý có phận gốc xenlulô Loại B Yêu cầu phòng chống mối khá, cho công trình có niên hạn sử dụng 50 năm nh| quan, văn phòng, khách sạn, cửa hàng, nhà kĩ thuật thử nghiệm, tr|ờng học, bệnh viện Loại C Yêu cầu phòng chống mối trung bình cho công trình cho công trình có niên hạn sử dụng 20 năm, nhà tầng xây dựng vùng có mối hoạt động Loại D Yêu cầu phòng chống mối thấp cho nhà, công trình quan trọng xây dựng vùng địa lí mối hoạt động nh| nhà sản xuất, nhà kho làm vật liệu kết cấu gốc xenlulô Nha có chứa sử dụng, gia công vật liệu thành phẩm gốc xenlulô Loại A, B loại bắt buộc phải thực biện pháp phòng chống mối từ thiết kế khởi công xây dựng Loại C loại xem xét cân nhắc áp dụng phần biện pháp chống mối nh|ng chủ yếu phải xử lÝ ho¸ chÊt chèng mèi cho c¸c bé phËn kÕt cÊu, bé phËn trang trÝ vµ hƯ thèng cưa b»ng gỗ Loại D loại không áp dụng biện pháp phòng chống mối thiết kế, thi công xây dựng Khảo sát phát mối, thiết kế phòng chống mối 3.1 Việc khảo sát phát mối cho công trình thuộc loại A, B, C phải kĩ s| chuyên ngành phụ trách kĩ thuật viên bậc bảo quản gỗ có hiểu biết đầy đủ sinh học mối, biết xác định loại gây hại chủ yếu công Tiêu chuẩn xây dựng 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 tcvn 204 : 1998 trình trạng khu đất nhận biết tình trạng mối hoạt ®éng khu vùc kÕ cËn, nh| h|íng dÉn phơ lơc A Khi kiĨm tra ph¶i xem xÐt kÜ nhà trạng khu đất có điều kiện địa lí t|ơng tự nh| vị trí chân t|ờng, góc t|ờng, phận trang trí nh| trần gỗ, t|ờng ốp gỗ, khung cửa sổ, cửa gỗ, đặc biệt tầng tầng hầm có, đồng thời kiểm tra vị trí khả có tổ mối khu đất Trong tr|ờng hợp có nhà cũ phá dỡ để khởi công trình xây dựng nhà mới, phải khảo sát thiết kế phòng chống mối tr|ớc lúc phá dỡ tháng để kịp thực phần công việc diệt mối có liên quan Sau khảo sát phải có báo cáo đầy đủ vấn đề: Các loài mối chủ yếu hoạt động khu đất, tên giống loài mối cụ thể, kèm theo tiêu mối lính, mối thợ, mối cánh, sơ đồ nơi mối hoạt động, nghi vấn nơi có mối đề kiểm tra tiếp, kể nơi cã tỉ mèi C¸c bé phËn kÕt cÊu (cét, kèo, xà gồ) phận trang trí (trần gỗ, t|ờng ốp gỗ, tre) khung cửa đi, cửa sổ gỗ, đánh giá mức độ h| hại mối côn trùng khác phá hoại Đặc ®iĨm cđa líp ®Êt nỊn, ®é dèc, ®é thÊm dung dịch, tình hình thoát n|ớc khu đất, vị trí khu đất có liên quan đến nguồn n|ớc mặt gần có Thiết kế phòng chống mối cho loại nhà A, B, C tuỳ mức độ khác nhau, nh|ng phải bao gồm: Báo cáo tình hình mối phá hoại Biện pháp xử lí diệt mối, yêu cầu san nền, thoát n|ớc ứ đọng, dọn góc cây, rễ rác có gốc xenlulô Phòng chống ph|ơng pháp không dùng hoá chất Phòng chống b»ng ho¸ chÊt Xư lÝ chèng mèi cho c¸c phận gỗ Dự kiến kế hoạch thời điểm thực công việc phòng diệt mối tr|ớc khởi công phá dỡ kế hoạch thực thi công phòng chống mối kết hợp với thi công xây dựng, thời điểm thi công móng t|ờng, móng nhà tầng tầng hầm có Sơ đồ mặt t|ờng móng công trình, đ|ờng kĩ thuật ngầm vào nhà (ống cấp n|ớc, thoát n|ớc, đ|ờng cáp điện ngầm), vị trí hào ngăn mối, lớp cách li mặt mặt móng t|ờng, lớp cách li cột v.v Vị trí lỗ đ|ờng ống đ|ờng cáp qua nhà lên tầng vị trí đ|ờng ống thoát n|ớc xuống nhà, vị trí hồ thu n|ớc Dự toán kinh phí thực biện pháp phòng chống mối Nhà loại A B phải có thiết kế san thực thi công san cho toàn khu đất tr|ớc khởi công xây dựng công trình chính, đảm bảo thoát n|ớc m|a n|ớc thải, không để nơi bị úng n|ớc cục bộ, rãnh ống thoát n|ớc toàn tuyến phải có độ dốc chung không nhỏ 0,5% Phòng chống mối ph|ơng pháp không dùng hoá chất Đối với tất loại công trình (kể loại D) Tiêu chuÈn x©y dùng 4.2 4.3 4.4 tcvn 204 : 1998 a Khi thi công móng phải lấy hết van khuôn, không để sót lại mảnh ván gỗ vụn, giấy bao xi măng xung quanh móng, khen lún khe co dãn t|ờng Các khe t|ờng đôi cột đôi hai đơn nguyên đổ bê tông chỗ phải dùng vật liệu gốc xenlulô để chèn (nh| vữa c|ờng độ thấp, chất dẻo v.v), phòng không lấy đ|ợc không tạo thành nơi trú ngụ đ|ờng mối thâm nhập lên tầng Khi kim loại trên, dùng ván gỗ mềm nh|ng phải xử lí ng©m tÈm kÜ tr|íc dïng b Khi cã dïng gỗ, tre làm kết cấu chịu lực làm phận trang trí, làm cửa khung cửa, phận phải xử lí (ngâm, tẩm, quét) thuốc bảo quản gỗ Nếu gỗ thuộc nhóm cần xử lí bảo quản (xem phụ lục B) thành phẩm sau gia công, tr|ớc sơn vecni, phải ®|ỵc xư lÝ thc chèng mèi mät Trong tr|êng hỵp có cắt, gọt gia công thêm phận phải đ|ợc xử lí bổ sung Nếu gỗ thuộc nhóm không cần xử lí bảo quản (xem phụ lục B), nh|ng có có lẫn rác phải đ|ợc xử lí nh| gỗ thuộc nhóm cần xử lí bảo quản Trong tr|ờng hợp gỗ thuộc nhóm không cần xử lí bảo quản nh|ng dùng nơi th|ờng bị ẩm |ớt phải đ|ợc xử lí bảo quản Đối với loại nhà C, yêu cầu 4.1, toàn mặt t|ờng móng toàn mặt nhà (tức lớp gạch vỡ đầm chặt, d|ới lớp vữa lát nhà tầng tầng hầm có) phải tải kín lớp vữa xi măng cát vàng có c|ờng độ không nhỏ 100 với chiều dày không nhỏ 30mm, đồng thời phải trát khoảng cao từ mặt nhà tới bậu cửa sổ tầng phía mặt mặt t|ờng lớp vữa xi măng cát vàng nói để chống mối làm đ|ờng mui bên t|ờng Đối với nhà loại B, yêu cầu nêu điểm 4.1 4.2 a Phải tăng c|ờng thêm lớp bê tông đá dăm có c|ờng độ không nhỏ 200, với chiều dày không nhỏ 70mm trải kín lớp vữa xi măng cát vàng nêu điểm 4.2 b Những nơi có đ|ờng cáp đ|ờng kĩ thuật ngầm lên mặt phải đặt đoạn ống cứng, bên đoạn ống cứng phải đổ kín vữa bi tum nóng Khi thi công tầng tầng hầm có, phải đảm bảo chèn vữa bê tông t|ơi kín khắp xung quanh loại đ|ờng ống qua c Tại chân khung cửa tầng trệt, chôn xuống đất phải đảm bảo có lớp bê tông bao kín xung quanh bên d|ới chân khung cốt không mặt nền, với chiều dày lớp không nhỏ 50mm Tr|ờng hợp có điều kiện nên sử dụng cốc thép không gỉ có chiều dày tối thiểu 1mm, chiều cao khoảng chân khung chôn xuống mặt nhà đ|ợc chèn kín vữa xây sau định vị khung cửa Đối với nhà loại A yêu cầu nêu điều 4.4, 4.2, 4.3b 4.3c: a Phải thiết kế loại nhà sàn có tầng chân cột để trống hoàn toàn Tầng chân cột phải có chiều cao thông thoáng kể từ mặt xi măng cát vàng đến mặt d|ới kết cấu sàn không nhỏ 0,8m để tới kiểm tra điểm d|ới nhà Trong tr|ờng hợp có điều kiện nên làm chiều cao tầng chân cét tõ 1,7m ®Õn 3m ®Ĩ cã thĨ lui tíi kiểm tra dễ dàng b Trong tr|ờng hợp làm nhà sàn trống chân cột, mà phải sử dụng tầng trệt, nh| tr|ờng hợp phải thiết kế sử dụng tầng hầm, phải tăng c|ờng lớp Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 cách li bê tông có cốt liệu đá granit với chiều dày đồng 70mm cho toàn sàn tầng trệt, cho toàn sàn tầng hầm t|ờng tầng hầm (phần chìm d|ới mặt đất có kết cấu bên tiÕp xóc víi ®Êt nỊn, cã sư dơng mét nhiều tầng hầm) Quy cách cốt liệu đá granit dùng cho bê tông nh| sau: - Đồng cỡ hạt với đ|ờng kính 2,7 1,7mm, sạch, 100% lọt qua cỡ sàng 2,4mm, d|ới 10% lät qua cì sµng 1,18mm - TØ träng tèi thiĨu 2,6 - Hàm l|ợng ẩm r 1% c Lớp trát mặt tầng hầm, nh| lớp trát mặt mặt tầng phải dùng vữa xi măng cát vàng có c|ờng độ không nhỏ 50 d Nếu điều kiện cho phép, công trình đặc biệt quan trọng có sử dụng tầng hầm, nên bố trí thêm lớp thép không gỉ, đồng lớp lót bê tông cát vàng với lớp bê tông đá granit Chiều dày lớp thép đồng không nhỏ 0,5mm Các chỗ nối phải đ|ợc hàn kín đảm bảo vừa ngăn ngừa mối vừa chống thấm cho tầng hầm e chỗ chia cắt đơn nguyên nhà nh| dọc theo khe lún, khe co dãn, không đ|ợc thiết kế gần sát nhau, mà phải đảm bảo khoảng cách mặt t|ờng đối diện đơn nguyên gần nhau, mặt đối diện hai dãy cột thuộc phần gần nhau, không nhỏ 500mm f Tại chân cột, phải đặt mũ chụp hình khay úp thép không gỉ để chắn mối, với chiều dày tối thiểu 0,5mm đồng dày tối thiểu 0,40mm độ cao thích hợp cách mặt hoàn thiện tầng tầng hầm có, tối thiểu 75mm (xem hình vẽ) Đồng thời toàn mặt móng cột bổ trụ phải đặt dải băng thép có độ dày, tiết diện có độ cao nh| mũ chụp cho cột Dải băng thép phải liên tục, chỗ nối phải đ|ợc hàn kín 4.5 Khi thi công phần việc phòng chống mối ph|ơng pháp không dùng hoá chất bên chủ công trình giao cho bên thi công xây dựng, nh|ng phải có hợp đồng riêng, có giám định phần có biên nghiệm thu phần khuất kín phòng chống mối 4.6 Đối với công trình đặc biệt quan trọng loại A, có điều kiện nên bố trí hệ thống l|ới thép ngăn mối lớp đất đầm chặt, tr|ớc đặt bê tông đổ lớp bê tông Lớp l|ới phải tiếp giáp với t|ờng móng, cột, có sợi thép đan với ®|êng kÝnh 0,18mm, cì lín tèi ®a cđa m¾t l|íi 0,66mm u 0,45mm Hệ thống l|ới nhằm: a Ngăn mối không cho qua nơi có l|ới b Bảo đảm phân bố đồng thuốc diệt mối lớp cát c Bảo đảm cho vật liệu dùng xây dựng nhà có độ bền, tuổi thọ công trình, đặc biệt phần d|ới có ý đến mức chống chịu loại ống khuất kín Phòng chống mối hoá chất 5.1 Tr|ớc thi công xây dựng công trình loại A B, cần có phối hợp thực văn bên: chủ công trình; bên thiết kế, bên thi công xây dựng bên hợp đồng phòng diệt mối bảo quản gỗ, bảo đảm phối hợp nhịp nhàng Tiêu chuẩn xây dựng 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 tcvn 204 : 1998 gi÷a công việc xây dựng, phòng chống mối, đặc biệt công việc khuất kín chồng lên Khi khảo sát thấy có mối hoạt động nhà ch|a phá dỡ nhà tạm khu đất, phải giữ nguyên trạng không xáo động để hạn chế mối rút tiến hành việc diệt mối ph|ơng pháp nhử xử lí hoá chất Khi khảo sát nh| đào lắp nền, phát có tổ mối khu đất phải đào tổ mối, xử lí thuốc diệt mối vào vị trí vào phần đất đắp Công việc phải làm xong tr|ớc công việc san làm móng Tạo lập ch|ớng ngại ngang xử lí hoá chất cho nhà Để đảm bảo độ thấm nồng độ hoá chất, thực biện pháp xử lí hoá chất cho nhà loại A B cần l|u ý điểm nh| sau: a Công trình có đất sét sét cát có khả thấm thuốc chậm, tr|ờng dốc, dung dịch thuốc chảy tràn, phải tạo bờ theo đ|ờng đồng mức để l|u giữ thuốc phạm vi yêu cầu b Công trình đất cát xốp tr|ớc xử lí hoá chất phải t|ới n|ớc để tránh l|ợng thuốc tiêu thoát thấm sâu c Trên có bề mặt cứng không thấm thấm nh| đá tự nhiên, mặt phận móng bê tông không xử lí trực tiếp bề mặt đó, nh|ng phải xử lí thuốc xung quanh mặt cứng đó, dọc theo đ|ờng đặt ống, nh| toàn phần đất lại sau san lấp hoàn chỉnh đ|ờng tiếp giáp với tất mặt t|ờng móng t|ờng hầm có d Sau thi công xong phần móng phải kiểm tra lại, nhặt hết vụn gỗ, thấy có gỗ ván khuôn bị kẹt không lấy đ|ợc, phải xử lí kĩ toàn ván thuốc chống mối e Trong tr|ờng hợp hệ thống kĩ thuật đ|ợc đặt sau làm móng xây thô đào phải xử lí bổ sung để tạo lớp ch|ớng ngại liên tục dọc theo đ|ờng đào, hố đào, nơi đặt ống, đặt cáp, làm hố thu n|ớc, làm rãnh Đất lấp hệ thống kĩ thuật nêu phải trộn thuốc nh| xử lí với đất Tạo lập ch|ớng ngại thẳng đứng có xử lí hoá chất Các công trình có yêu cầu chống loại A B trừ nhà hoàn toàn trống chân, phải tạo ch|ớng ngại thẳng đứng hàng rào xung quanh nhà phía t|ờng móng có xử lí hoá chất cho phần đất lấp, nhằm ngừa mối xâm nhập từ khu đất lân cận phía bên nhà Công việc cần phải đ|ợc tiến hành b|ớc, có ghi chép sơ đồ, có cán giám sát, đảm bảo hệ thống đ|ợc liên tục hoàn chỉnh, không để sót đứt quãng, dù đoạn ngắn Thêi h¹n xư lÝ a ViƯc t¹o lËp ch|íng ng¹i thẳng đứng bao gồm đào hào, xử lí thuốc cho phần đất lấp, phải đ|ợc tiến hành tr|ớc thi công lớp hè móng sân bãi hệ thống tầng hầm sâu có, phòng tr|ờng hợp cần thiết phải xử lí hoá chất phía mặt móng Các công việc thực vào ngày nắng ráo, tốt nên tránh, ngày m|a, đề phòng làm thuốc bị rửa trôi chảy tràn mang theo thuốc gây ô nhiễm ao, hồ b Đối với kiểu nhà trống chân có phần không gian thông thuỷ từ mặt hoàn thiện đến mặt d|ới kết cấu sàn nhỏ 1,5m, việc lui tới kiểm tra khó khăn phải xử lí triệt để ch|ớng ngại thẳng đứng nh| xử lí thuốc Tiêu chuẩn xây dựng 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 tcvn 204 : 1998 mặt nền, đặc biệt phần nhà phụ trợ kế cận, mối tiếp cận lên tầng nhà phải có biện pháp Các nhà trống chân hoàn toàn, có tầng không gian thông thuỷ từ 1,5m trở lên không xử lí hoá chất cho hào ch|ớng ngại thẳng đứng nh| nhà c Đối với nhà có bê tông đặt mặt đất phải xử lí thuốc tr|ớc đặt lớp cách ẩm đặt bê tông Đồng thời sau đặt xong toàn bê tông phải xử lí thuốc bổ sung dọc theo khe nối chỗ nối tiếp t|ờng móng quanh nhà d Đối với nhà có tầng hầm đổ bê tông chỗ việc xử lí thuốc phải tiến hành sau dỡ ván khuôn cho phần xây móng từ độ cao 0,00 trë xng, còng nh| sau lµm vƯ sinh dọn mảnh gỗ, giấy vụn rác r|ởi e Đối với nhà phải xử lí thuốc nh|ng thi công hoàn chỉnh phần hè móng cống rãnh xung quanh, không cho phép đào hào để tiếp cận phải khoan thủng t|ờng từ phía hầm nhà bơm thuốc qua lỗ với mật độ thích hợp để nhũ t|ơng thuốc ngấm tới toàn bề mặt t|ờng móng bao quanh nhà An toàn vệ sinh môi tr|ờng Tổ chức doanh nghiệp thuộc thành phần thực biện pháp xử lí hoá chất phòng chống mối cho nhà công trình (sau gọi tắt tổ chức doanh nghiệp) phải tuân thủ theo Quyết định Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm ban hành ngày 23/2/1995, Quy định thủ tục thẩm định sản xuất, gia công, đăng kí xuất nhập khẩu, l|u chứa, tiêu huỷ, nhãn thuốc, bao bì, đóng gói quảng cáo thuốc bảo thực vật Quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành ngày 22/5/1996 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đ|ợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng nông nghiệp Việt Nam Tổ chức doanh nghiệp phải tuân thủ điều an toàn bảo hộ lao động Bộ Luật Lao động, Luật Bảo vệ môi tr|ờng Quy trình sử dụng thuốc phòng mối cho nhà công trình (phụ lục D) Tổ chức doanh nghiệp không đ|ợc tuyển dụng công nhân có dị ứng thuốc bảo quản Công nhân phải h|ớng dẫn đầy đủ quy trình sử dụng thuốc, kĩ thuật an toàn bảo hộ lao động, biết sơ cứu tr|ờng hợp bị ngộ độc Công nhân phải đ|ợc trang bị đầy đủ ph|ơng tiện bảo hộ phù hợp với công việc môi tr|ờng độc hại đ|ợc h|ởng đầy đủ chế độ độc hại theo quy định hành Nhà n|ớc Công nhân phải hiểu biết thực biện pháp chống tình trạng để thuốc chảy tràn để thấm mức yêu cầu dùng thiết bị phun có áp suất không thích hợp phun cỡ hạt lớn gây ô nhiễm môi tr|ờng mặt đất, nguồn n|ớc vùng tiểu khí hậu xung quanh nơi làm việc Khi làm việc công nhân phải mang giấy chứng nhận học nội dung yêu cầu nêu tổ chức doanh nghiệp có đăng kí hành nghề Khi xử lí thuốc dung môi dầu phải ngắt mạch điện nơi có động điện chạy qua, tạm ngừng sản xuất nơi có tia lửa, tia điện, tia hàn Khi phun thuốc hoá chất phải tránh bếp ăn, cần thiết phải che đậy kín dụng cụ nấu đồ dùng ăn uống Chỉ đ|ợc sử dụng loại thuốc qua thủ tục thẩm định bảo quản đủ liỊu l|ỵng (Phơ lơc C) Sau diƯt mèi b»ng ph|ơng pháp nhử, tổ chức doanh nghiệp phải thu lại thùng nhử có phun thuốc phải tiêu huỷ chôn sâu, không đ|ợc dùng làm củi đun Tiêu chuÈn x©y dùng 6.6 6.7 6.8 tcvn 204 : 1998 Đối với công trình thuộc loại A B, bên tổ chức doanh nghiệp phải định kì kiểm tra bảo hành năm, kể từ ®· thùc hiƯn xong viƯc xư lÝ ho¸ chÊt Néi dung kiểm tra bảo hành phải đ|ợc ghi rõ hợp đồng bên chủ công trình bên tổ chøc doanh nghiƯp, kiĨm tra nÕu thÊy cã mèi hoạt động, bên tổ chức doanh nghiệp có trách nhiệm phải xử lí bổ sung Các kho l|u chứa thuốc phòng diệt mối phải xây vị trí cách nhà nuôi dậy trẻ, tr|ờng học, bệnh viện, 100m phải có đủ ph|ơng tiện phòng cháy, chữa cháy Các loại thuốc phòng mối bảo quản gỗ nhập từ n|ớc vào, tr|ớc nhập phải xin giấy phép quan quản lí có thẩm quyền Tài liệu tham khảo Phân cấp công trình xây dựng Nguyên tắc chung TCVN 2748: 1991 Phân cấp nhà công trình dân dụng Nguyên tắc chung TCVN 13: 1991 Protection of building from subterranean termites, Prevention, detection andtreatment of infestation AS 3660: 1993 Chèng mèi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1994 PTS Nguyễn Chí Thanh Phân loại nhóm gỗ bảo quản bảo quản PTS Lê Văn Nông Phòng mối từ móng cho công trình xây dựng KS Lê Nh| C|ơng Tạp chí Hoá học ngày 1996 Phụ lục A H|ớng dân phát mối mô tả giống mối gây hại chủ yếu Phạm vi Phụ lục đ|a đặc tr|ng giống mối loài mà trình xâm nhập phá hoại gỗ đ|ợc biểu bên ngấm ngầm bên mà ng|ời nhận biết đ|ợc mắt th|ờng thông qua dụng cụ đơn gian thiết bị chuyên dùng để nhận biết đ|ợc giống loài mối đó, mô ta số loài mối hại chủ yếu Phát mối phá hoại 2.1 Những nơi th|ờng phát mối: Để tiến hành phát mối đ|ợc thuận lợi, ng|ời kiểm tra cần thiết nh| đèn pin, dao nhọn, tuốc nơ vít đồng thêi, ng|êi kiĨm tra cÇn cã mét sè kiÕn thøc đặc tính sinh học giống, loài mối có kinh nghiệm thực tiễn việc phát phá hoại mối nơi th|ờng thấy nhất, ví dụ: phận tiếp xúc với mặt đất gần mặt đất nh| móng nhà, góc t|ờng nhà, sàn, sàn nhà tầng một, bậc thềm, cột nhà có phần xuống đất, gỗ ốp t|ờng, cầu thang, bảng gỗ đặt ổ cắm điện, công tắc, nơi th|ờng xuyên ẩm |ớt nh| nhà tắm, nhà vệ sinh, ống n|ớc rò rỉ, cống rãnh khe lún công trình kiến trúc 2.2 Những vết tích biểu đặc tr|ng mối 2.2.1 Vết tích mối biểu bên Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Trong trình sinh sống, mối th|ờng lại từ nơi đến nơi khác kiếm ăn, chúng th|ờng đào đ|ờng hầm ngầm gỗ Mối lại t|ờng nhà gạch đ|ờng hầm chúng xuyên qua chỗ rỗng xốp t|ờng, nơi tiếp giáp lớp gạch lớp chát bên Trong tr|ờng hợp đ|ờng mối có ch|ớng ngại vật mà chúng khả xuyên qua đ|ợc, chúng phải bò qua nơi tiếp xúc với không khí chúng phải xây dựng đ|ờng mui để đến nơi lấy thức ăn Chính nhờ biểu mà phát mối mắt th|ờng Trong trình đào hang lấy thức ăn gỗ, chúng th|ờng lấy đất thấm với n|ớc bọt chúng để bịt kín, nơi mối đào hầm có đ|ờng thông không khí nh| lỗ vũ hoá loại cành cứng, loài ong, nơi có khuyết tật gỗ nh| mắt chết, vết nứt nẻ gỗ kẽ mộng, cột, kèo chỗ giáp nối khác gỗ với gỗ, gỗ với t|ờng gạch Những đ|ờng ống mối vết nứt mà mối cần bịt kín đ|ờng mối thợ đảm nhiệm, có mối lính thăm dò bảo vệ Cũng cần ý rằng: đ|ờng mui có mối sống lại bên th|ờng ẩm liên tục không nứt nẻ, bong, đ|ờng mui cũ mối lại bên th|ờng khô nứt nẻ, có bị bong rơi đoạn 2.2.2 Vết tích mối biểu ngầm bên Khi kiểm tra t|ờng cấu kiện gỗ khác mà không thấy đ|ờng mui vết đất bịt kín, vết nứt nẻ gỗ kẽ mộng mà mối tạo nên nh| nói phần dùng búa gõ vào phận gỗ tạo âm khác để phát mối, cách phát hiƯn nµy dùa vµo kinh nghiƯm lµ chÝnh, nÕu tiÕng kêu phát bục bục nh| gõ mõ biểu bên bị rỗng, tr|ờng hợp cần phải xem xét kĩ để phát mối sống bên gặm gỗ, cần ý phân biệt với gỗ kêu nh| gõ mõ gỗ rỗng ruột từ tr|ớc mối hoạt động bên Dùng dao nhọn, tuốc nơ vít xăm, chọc vào gỗ phát đ|ợc mối bên gỗ Cần kiểm tra tất tầng mái nhà lợp ngói, có nhiều tr|ờng hợp tầng 1, tầng không phát mối nh|ng tầng 7, tầng lại phát thấy mối Giám định mối 3.1 Thu thập mẫu vật Khi điều tra phát mối tr|ờng, định loại sơ bộ, nh|ng việc thu thập mẫu vật để thẩm định lại tên khoa học chúng cần thiết Đối với loài tổ th|ờng có đẳng cấp: Mối lính, mối thợ (Đối với gièng Macrotermes th|êng cã mèi lÝnh to, mèi lÝnh nhá, mối thợ to, mối thợ nhỏ), mối non, mối cánh non, mối cánh, mối vua, mối chúa, đào tìm đ|ợc tổ (hình 1, 2, 3) Nh|ng thực tế thu thập đủ đẳng cấp loài, vậy, loài tổ thiết phải thu đ|ợc mẫu vật mối lính Đặc điểm dễ nhận biết đ|ợc với mối lính có hàm khoẻ đầu có hình trứng, hình lê, mối lính có đặc điểm hình thái đặc tr|ng cho loài, thứ mối có khả sinh sản nh| mối vua, mối chúa, mối cánh Mỗi loại thu nhập mẫu Mẫu vật đ|ợc ngâm lọ có dung dịch cồn 80% (4 phần cồn, phần n|ớc) Mỗi loại phải đựng lọ riêng biệt cã nh·n ghi víi néi dung sau: - N¬i thu nhập, cụ thể, xác tốt (Xã, huyện, tỉnh số nhà, đ|ờng phố, quận, huyện) - Ngày thu nhập Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 - 3.2 Ng|ời thu nhập Gỗ kí chủ vật thể mà mối phá hoại nh|: Gỗ trám trằng, gỗ vạch trứng, giấy, quần áo Để cho chữ viết giấy không bị nhoè, nên viết bút chì giấy can, cho vào lọ đựng mẫu vật nút kín lại Một điều cần ý cần gửi mẫu vật đến quan khác qua b|u điện để định loại nên dùng dung dịch foocmalin ngâm mẫu vật để phòng chống cháy tuân theo quy định b|u điện hàng không gửi b|u phẩm Mô tả giống mối chủ yếu Căn vào vết tích mà trình sinh sống mối tạo nên, đồng thời, mô tả hình thái giống mối th|ờng thấy để giúp phần định cho ng|ời điều tra có vào để nhận biết giống mối có nhà công trình xây dựng (Bảng tài liệu) Bảng nhận biết giống mối vào đặc tính sinh học hình thái Vị trí tổ mối Thức ăn mối A Tổ - Các loại mối hoàn gỗ ch|a toàn bị mục mặt đất, - Không có v|ờn nấm vùng lấy thức ăn Tổ không liên hệ với đất nguồn n|ớc B Tổ Các gỗ mối phần ch|a bị lớn d|ới mục nát mặt đất (trám trắng - Tổ liên hệ vạng với đất trứng, bồ nguồn đề) n|ớc - Không có v|ờn nấm Đ|ờng mui đ|ờng chờ vũ hoá Vết gặm gỗ Đặc điểm hình thái mối Khả phòng, diệt mối Tên họ, giống mối - Không có đ|ờng mui - Không có phòng chờ vũ hoá - Lỗ vũ hoá đồng thời lỗ thải phân mối Mối gặm gỗ tạo thành hang rỗng hang có lỗ thông với TÊm l|ng Cryptotermes - Phun quÐt ngùc tr|íc (Lalotermitidae) thuèc BQG1 có chiều trực tiếp vào rộng gỗ bị mối lớn phá hoại nh| (Mối gỗ khô) chiều rộng phòng, diệt đầu (ở mọt mối lính mối thợ) (H3) - Đ|ờng mui dạng dẹp, elip - Không có đ|ờng chờ vũ hoá, lỗ vũ hoá lỗ rỗng thông với tổ Mối gặm phần gỗ xuân, hè th|ờng để lại phần gỗ thu, đông tạo thành tua Tấm l|ng ngực tr|ớc hẹp đầu, mối lính ngực tr|ớc Hàm bên trái thành trùng có cánh, có răng, vảy cánh tr|ớc to, rõ ràng đạt đến chân vảy cánh sau (H4) Coptotermes (Phinotermitid ae) - Nhử diệt mối tận gốc ph|ơng pháp diệt mối lây truyền Tiêu chuẩn xây dựng Thức ăn loại gỗ bị mục nát phần - Trong tỉ th|êng cã v|ên nÊm - §|êng mui to, có liên kết với thành mảng lớn - Có phòng chờ vũ hoá tcvn 204 : 1998 - Mối gặm gỗ tạo thành hang rỗng, không để lại lớp gỗ thu đông - Tấm l|ng ngực tr|ớc hẹp đầu, mối lính l|ng ngực tr|ớc có hình yên ngựa Hàm bên trái thành trùng có cánh, có răng, vảy cánh tr|ớc không đạt đến chân vảy cánh sau Odontotermes Microtermes Macrotermes (Mối đất) (Termitidae) - Chọn mối thích hợp thử diệt ph|ơng pháp diệt lây truyền, nh|ng khó khăn Đổ trực tiếp thuốc sát trùng vào tổ để diệt Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Phụ lục B Phân nhóm gỗ bảo quản I Nhóm gỗ cần xử lí bảo quản hoá chất Altingiaceae Altingia tahktadjanii V T Thai Liquidambar formorana Anacardiaceae Allospondias lakoensis (Pierre) Stapf Bunchanania latifolia Roxb Dracontomelum mangiferum B1 Aocynaceae Alstonia calophylla A Dc Alstonia scholais (L) R Br Betulaceae Betula alnoides Buch.Ham.ex D.Don Bombacaceae Gossampinus malabarica (DC) Merr Burseraceae Canairium album Raeusch Canairium bengalensis Guill Canairium pimela Koen Canairium subulatum Guill Garuga pierrei Guill Chrysobalanaceae Parinaria annamensis Hance Datiscaceae Tetrameles nudiflora R Br Dilleniacea Dillenia hetarosepala Fine et Gagnep Dillenia indica L Dillenia pentagyna Roxb 10 Euphorbiaceae Aleurites moluccana Willd Aleurites montana Lour Baccaurea ramiflora Lour Baccaureasylvestris Lour Endospermum chnensis Benth Hä Sau Sau Tô hạp Sau Sau Họ Đào lộn hột Dâu dan xoan Xon giả Sờu Họ trúc đào Sữa nhỏ Sữa Họ cánh lò Cáng lò Họ gạo Gạo Họ Trám Trám trắng Trám canh Trám đen Càna Cóc ®¸ Hä C¸m C¸m Hä Thung Thung Hä Sỉ Long Bàng Sổ bà Sổ năm nhụy Họ Thầu dầu Lai Trầu Du mộc Du vỏ đỏ Vạng trứng Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 11 Fabaceae Họ đậu Albizia procera (Willd) Benth Muång xanh Gleditsea fera (Lour) Merr Bồ kết Lycidice rhodostegia Hance Thàn mát Millettia ichthyochtona Drake Mú Ormosia balansea Drake Rµng rµng mÝt 12 Juglandaceae Hä Hồ đào Engelhardtia chrysolepis Hance Chẹo tía 13 Myristicaceae Họ Máu chó Horsfieldia amygdalina (Wall) Warbg Săng máu Knema corticosa Lour Máu chó 14 Pinaceae Họ Thông Pinus khasya Royle Thông ba Pinus massoniana Roxb Thông đuôi ngựa Pinus merkusiana F N G Cooling et H Gauss Th«ng nhùa 15 Podocarpaceae Họ kim giao Podocarpus imbricatus Blume Thông nàng 16 Sterculiaceae Họ Trôm Sterculia lanceolata Cavan Ư Sterculia nobilis Smith Trôm mề gà 17 Styracaeaes Họ Bồ đề Styrax benjoin Dryand Bå ®Ị vá ®á Styrax tonkinensis Pierre Bå ®Ị 18 Symlocacea Ho Dung Symplocos cochinchinensis (Lour) S Moore Dung sạn Symplocos lancifolia Sieb EtZucc Dung mác Symplocos laurina Wall.var.acuminata Brand Dung giÊy 19 Theaceae Hä ChÌ Shima crenata Korth TrÝn Schima wallichii Choisy Vèi thuèc II Nhóm gỗ không cần xử lí bảo quản hoá chất sử dụng thông th|ờng Bignonniaceae Họ Đinh Markhmia stipulata Seem §inh Clusiaceae Hä Bóa Calophyllum dryobalanoides Pierre Cång tr¾ng Calophyllum L Mï u Calophyllum saigonnensis Pierre Cång tÝa Garcinia fagraeoides A Chev Trai lÝ Tiªu chuÈn x©y dùng Mesua ferrea L Combretaceae Anogaisus acuminata (Roxb.ex.DC) Guill.et Oerr Terminalia alata Heyne ex Roth Terminalia belirica (Gaertn.) Roxb Terminalia chebula Retz Terminalia corticosa Pierre ex Lanes Terminalia myriocapa Heurck Terminalianigrovenulosa Pierre Dipterocarpaceae Anisoptera costata Korth Dipterocarpus alatus Roxb Dipterocarpus baudii Korth Dipterocarpus coctatus Gaertn.f Dipterocarpus dyerip Pierre Dipterocarpus intricatus Dyer Dipterocarpus obtussifolilus Teysm Dipterocarpus tuberculatus Roxb Hopea exalata Lin Yang et Hsue Hopea ferrea Laness Hopea hainanensis Merr.Et Chun Hopea hongayensis Tardier Hopea mollissima C.W.Yu Hopea odorata Roxb Hopea pierre Hance Parashorea stellata Kurz Shorea guiso (Blanco) Bl Shorea hypochreo Hance Shorea obtusa Wall Shorea roxburghii Miq Shorea siamensis Miq Vatica odorata (Griff) sym.subsp.odorata Vatica subglabra Mer Vatica tonkinensis A Chev Ericaceae Craibidendron scleranthum (Dop) Judd Euphorbiaceae Bischofia trifoliata (Roxb) Hook tcvn 204 : 1998 Vắp Họ Bàng Chò Nhai Chiêu Liêu khế Choai Chiªu liªu hång Chiªu liªu èi Chiªu liªu xanh Chiªu liêu đen Họ Dầu Vên vên Dầu rái Dầu bao Dầu mít Dầu dong nàng Dầu trai Dầu trà beng Dầu đồng Sao đá Sao đào Sao hải nam Sao gai Sao mắt quỷ Sao đen Kền kền Chò Chai Sến bo bo Cà Sến mủ Cẩm liên Táu trắng Táu xanh Táu mật Họ Đỗ quyên Hoa khế Họ Thầu dầu Nhội Tiêu chuẩn xây dựng Fabaceae Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Cassia siamea Lamf Dallbergia bariaensis Pierre Dallbergia cochinchinensis Pierre Dalbergia fusca Pierre Diallium cochinchinensis Pierre Erythrophloeum fordiri Oliv Peltophorum dasyrrhachis (Miq) Kurz Pterocarpus indicus Willd Pterocarpus pedatus Pierre Sindora glabra Merr Ex De Wit Sindoras maritima Pierre Sindora siamensis Teysm Ex Miq Xylia xylocarpa (Roxb.) Raub Fagaceae Castanopsis chevalieri Hick eta Cam Castanopsis indica (Roxb.) A Dc Castanopsis tribuloides A Dc Lithovarpus bacgiangensis A Cam Lithovarpus cornes (Lour.) Rehd Lithovarpus dealbatus (Hook.f.) Rehd Lithovarpus fenestratus (Roxb.) Rehd Lithovarpus harmandii A Cam Quercus chevalieri Hick et A Cam Quercus helferanus A Dc Quercus hanata Smithvar Leiocarpa A Cam Quercus langbianensis Hick et A Cam Lauraceae Cinnamomum balansae H Lec Cinnamomum bejolghota (Buch – Ham.) Sweet Cinnamomum burmani (Nees) Bl Cinnamomum camphora (L.) Presl Cinnamomum glaucescens (Wall.) Homd – Marz Cinnamomum illicioides A Chev Cinnamomum iners Reinw Cinnamomum obtusifolium Nees Cinnamomum polyadelphum (Lour.) Kosterm tcvn 204 : 1998 Họ Đậu Cà te Muồng đen Cốm lai Trắc nam Trắc vàng Xoay Lim xanh Hoàng Linh H|ơng tía Dáng h|ơng Gụ lau Gụ biển Gụ mật Căm xe Họ Gie Cà ổi sơ Cà ổi Cà ổi gai Sồi bắc giang Sồi sừng Sồi trắng Sồi vàng Sồi xe Giẻ sơ Giẻ dẹt Giẻ cau Giẻ Langbian Họ Re Gù h|ơng Re quế Re lụa Long não Re h|ơng Re gừng Quế châu Re bầu Re bộp Tiêu chuẩn xây dựng Cinnamomum tetragonum A Chev Cinnamomum tonkinensis Pitard Cinnamomum zeylanicum Nees Litsea baviensis H Lec Litsea griffithii Gamble Litsea pierrei H Lec Litsea polyantha Juss Litsea Vang H Lec Machilus odoretissima Ness Machilus platycarpa Chun Machilus thunbergii Sieb Et Zucc Machilus tonkinesis A Chev Nothaphoebe kingiana Gamble Nothaphoebe umbelliflora Bl Phoebe cuneata Bl 10 Lythraceae Lagerstroemia balansae Koch Lagerstroemia calyculata Kurz Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Lagerstroemia thorelii Gagnep 11 Magnoliaceae Mangliettia chevalieri Dandy Mangliettia insignis (Wall.) Blume Mangliettia fordiana (Hemsl.) Oliv Michelia balansae Dandy Michelia hypolampra Dandy Paramichelia Braienensis (Gangnep.) Dandy 12 Maliaceae Aglaia gigantea (Pierre) Pellgr Chisocheton thorelii (Pierre) Chukrasia tabularis Adr Juss Dysoxylum cauliflorum Hiern Dysoxylum loureiri Pierre Dysoxylum tonkienensis A Chev Ex Pellergr Melia axedarch L Toona sinensis (A Juss) Roem Toona surenii (Blume) Merr tcvn 204 : 1998 Re ®á Re xanh QuÕ quan Bêi lêi ba v× Bêi lêi Bêi lêi pie Bêi lêi giÊy Bêi lêi vµng Kháo tía Kháo vàng Re vàng Re bắc Kháo giả Kháo mỡ Sụ Họ Bằng lăng Bằng lăng đỏ Bằng lăng ối Bằng lăng n|ớc Bằng lăng Họ Mộc lan Mỡ vàng Mỡ Vàng tâm Giổi lông Giổi Giổi x|ơng Hä Xoan Géi nÕp QuÕch L¸t hoa Géi mËt Huúnh đ|ờng Chặc khế Xoan ta Tông dù Xoan mộc Tiêu chuÈn x©y dùng tcvn 204 : 1998 13 Rosaceae Hä hoa Hồng Prunus arborea (Blume) Merr Xoan đào 14 Rubiaceae Họ Cà phê Adina Cordifolia (Roxb.) Kook Gáo vàng 15 Sapindaceae Hä Bå hßn Nephelium chryseum Bl V·i guèc Nephelium lappaceum L Munt ThiÒu rõng Pometia Pinnata Forst Tr|êng mËt 16 Sapotaceae Hä SÕn Donella lanceolata (BL.) Aubr S¬n x· Madhuca hainanensis Chun et How Sơn hải nam Madhuca pasquieri J Lam SÕn mËt Madhuca subquincuncialis Lam et Kerpel SÕn ngũ điểm 17 Sterculiaceae Họ Trôm Pterospermum diver sifolium Bl Hång mang sÕn Pterospermum heterophyllum Hance Lßng mang Tarrietia javanica (Bl.) Kost Huỳnh B3 Phần gỗ dác tất loại gỗ dùng phải xử lí bảo quản hoá chất Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Phụ lục C Các loại thuốc chống mối ®ang dïng ë ViƯt Nam Tªn thc DM - 90 LN – LN – Ho¸ chÊt chÝnh Na2SiF6 H3BO4 Phụ gia dạng bột CuSO4.5H2O K2Cr2O7 (Dạng muối hoà tan n|ớc) ZnCl2 NaF (Dạng muối hoà tan n|íc) Na2SiF6 Cl5C6ONa Phơ gia PMD – C«ng dơng Diệt tận gốc tổ mối d|ới đất Phòng mối, mọt, mục, nấm cho tre gỗ Phòng mối, mọt, nấm mốc cho gỗ tre Phòng trừ mối đất Chlopyrifos Hợp chất gốc phốt phát Phòng trừ mối đất Bắc Hà Hợp chất Pyrethroid Diệt trừ mèi Demon TC (MÜ) Cypermethrin DiÖt trõ mèi PBB Cl5C6ONa H3BO4 Phòng mối, mọt, nấm mốc cho gỗ tre Liều l|ợng cách dùng 30gr cho hộp mồi (kÝch th|íc: 15cm u 15cm u 30cm) Theo ph|¬ng pháp diệt gián tiếp đào bới tổ mối kg/m3 theo ph|ơng pháp tẩm chân không áp lực kg/m3 theo ph|ơng pháp tẩm chân không áp lực 1kg rải 5m dài 10% dung dịch phun trực tiếp vào tổ mối 1kg/4m2 diện tích đất 12 14kg trộn cho 1m3 đất làm hào Phun, t|ới đất cho công trình xây dựng Nồng độ 0,5 1%, định mức 0,7 1,5 lít/m2 - Theo h|íng dÉn cđa tỉ chøc doanh nghiƯp Theo h|íng dÉn tổ chức doanh nghiệp đ|ợc phép nhập loại thuốc kg/m3 theo ph|ơng pháp tẩm chân không ¸p lùc Ghi chó: Cã thĨ sư dơng c¸c lo¹i thuốc chống mối n|ớc đ|ợc quan Nhà n|ớc có thẩm quyền cho phép Tiêu chuẩn xây dùng tcvn 204 : 1998 Phơ lơc D Quy tr×nh sử dụng thuốc phòng chống mối cho nhà công trình Diệt tổ mối: Khi san lấp đất, phát có tổ mối phải đào tới tổ, t|ới vào vị trí có tổ mối 20 30 lít dung dịch 10% thuốc PMĐ - 4, không để tàn d| thực vật nh|: Gỗ vụn, gốc cây, ván khuôn bị kẹt lại Hào phòng mối: Tạo lập lớp ch|ớng ngại đứng đào hào hàng rào bao quanh phía sát mặt t|ờng móng công trình nhằm ngăn ngừa mối từ vùng lân cận xâm nhập vào công trình Hào rộng khoảng 50cm, sâu từ 60 80cm, tuỳ theo vùng đất xây dựng, đất xốp phải bảo đảm sâu 80cm, cm3 đào lên đ|ợc trộn với 10 12kg thuốc PMĐ - loại thuốc có giá trị t|ơng đ|ơng lấp lại Tr|ớc lấp vách hào phía lót lớp nilon Sau lấp xong, mặt hào đ|ợc lát gạch đổ bê tông hoàn thiện Mặt phía nhà - Đào rãnh sát chân t|ờng rộng 30cm, sâu 30 40cm kể từ mặt lớp đất hoàn thiện, đất đào lên đ|ợc trộn 10 12kg/m3 thuốc PMĐ - thuốc có giá trị phòng mối t|ơng đ|ơng, sau lấp lại Trên mặt nền, tr|ớc đổ vữa bê tông, kể mặt đài cọc, rải lớp thuốc PMĐ - với liều l|ợng 0,7 1kg/m3 theo thời gian bảo hành ba năm Sau rải lớp giấy nilon tr|ớc đổ lớp vữa lát - Mặt t|ờng, đài cọc đ|ợc phun dung dịch Chlorpyrifos 1%, lít/m2 loại thuốc khác có giá trị t|ơng đ|ơng Các đoạn đ|ờng ống cấp, thoát n|ớc, đoạn đ|ờng cáp điện qua nhà tầng tầng hầm có khe lún kể vị trí đào thêm làm gián đoạn liên tục hào phòng mối, phải xử lí bổ sung theo liều l|ợng quy định §èi víi c¸c bé phËn kÕt cÊu, bé phËn trang trí tre, gỗ công trình nh| khuôn cửa, cánh cửa, ốp t|ờng phải xử lí thuốc phòng mối mọt Khi xử lí gỗ phải đảm bảo nguyên tắc: Gỗ phải đ|ợc gia công thành khí xử lí thuốc, c|a cắt thêm phải xử lí bổ sung thuốc vào vị trí Sau xử lí thuốc sơn vecni Thuốc bảo quản gỗ xây dựng hành n|ớc ta gồm hai dạng: - Dạng dung môi dầu, ph|ơng pháp xử lí: Có thể phun, nhúng quét thích hợp điều kiện sử dụng tập trung phân tán - Dạng dung môi n|ớc: Phải xử lí theo ph|ơng pháp ngâm tẩm áp lực chân không Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 ... thuốc sát trùng vào tổ để diệt Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 Tiêu chuẩn xây dùng tcvn 204 : 1998 Phơ lơc B Ph©n nhãm gỗ bảo quản I Nhóm gỗ cần xử lí... không dùng hoá chất Đối với tất loại công trình (kể loại D) Tiêu chuẩn xây dựng 4.2 4.3 4.4 tcvn 204 : 1998 a Khi thi công móng phải lấy hết van khuôn, không để sót lại mảnh ván gỗ vụn, giấy bao xi... nh| tr|ờng hợp phải thiết kế sử dụng tầng hầm, phải tăng c|ờng lớp Tiêu chuẩn xây dựng tcvn 204 : 1998 cách li bê tông có cốt liệu đá granit với chiều dày đồng 70mm cho toàn sàn tầng trệt, cho