1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

14 PXcoDK

52 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TS Mai Phương Thảo BM SINH LÝ HỌC ĐHYD TP.HCM MỤC TIÊU Nêu khái niệm & ý nghóa SL hoạt động TK cấp cao (HĐTKCC) Phân loại phản xạ có điều kiện & trình bày chế hình thành PX có ĐK Trình bày loại trí nhớ & chế hình thành MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm giấc ngủ loại sóng điện não Trình bày đặc điểm hoạt động TK cấp cao người Phân loại TK & trình bày đặc điểm chúng KHÁI NIỆM VỀ HĐTKCC - Hệ TKTƯ có chức năng: + Cảm giác + Vận động -Phối hợp, điều hòa hđ CQ + Thực vật -Thích nghi MT sống + Tư - Hoạt động hệ TKTƯ nhằm điều hòa & phối hợp chức thể  HĐTK cấp thấp - HĐTK cấp thấp thực sở PX không ĐK - Hoạt động hệ TKTƯ nhằm bảo đảm cho thể thích ứng với đk môi trường sống biến động  HĐTKCC (hoạt động tinh thần) HĐTKCC thực sở PX có ĐK Ý NGHĨA CỦA SINH LÝ HĐTKCC - Bảo đảm cho thể thích ứng cách hoàn thiện đ/v môi trường bên - Giúp người & động vật thuận lợi tìm kiếm thức ăn, tự vệ, đònh hướng xác không gian, thời gian TS MAI PHƯƠNG THẢO MỤC TIÊU Phân loại PX có ĐK Trình bày số PP NC HĐTKCC Giải thích chế thành lập PX có ĐK Phân tích loại trí nhớ & chế hình thành I Phân loại phản xạ có điều kiện * PX có ĐK : PX thành lập trình sinh sống , tập luyện * Dựa theo cách thức hình thành, t/c KT, đặc điểm thụ thể tiếp nhận KT…  phân loại - Trí nhớ cảm xúc  Hình thành sở kích thích có khả gây phản ứng cảm xúc : vui, buồn …  Tác nhân gây trí nhớ cảm xúc tín hiệu cụ thể tiếng nói - Trí nhớ logic (ngôn ngữ)  Hình thành tiếp nhận ngôn ngữ ( tiếng nói, chữ viết, ký hiệu )  Đặc điểm : tín hiệu tiếp nhận từ, câu có nội dung, ý nghóa  Giữ vai trò chủ yếu việc tiếp nhận tri thức & tích lũy KN - Trí nhớ PX có ĐK  Hình thành phối hợp kích thích có ĐK với kt không ĐK 2.2 Dựa theo thời gian tồn trí nhớ : - Trí nhớ ngắn hạn - Trí nhớ trung hạn - Trí nhớ dài hạn 2.3 Dựa theo qtr phát triển : - Trí nhớ chủng loại  Trí nhớ di truyền từ hệ sang hệ khác ( VD : Trẻ sinh biết tìm vú mẹ để bú ) - Trí nhớ cá thể  Trí nhớ hình thành trình phát triển cá thể Các cấu trúc não liên quan đến trí nhớ - Hệ viền - Vỏ não + BCĐN  Trí nhớ liên quan với nhiều vùng não  Không làm trí nhớ hoàn toàn cắt bỏ nhiều vùng não Cơ chế hình thành trí nhớ 4.1 Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn + Trí nhớ ngắn hạn liên quan tới tuần hoàn XĐTK vòng hay chuỗi neuron & qúa trình khử cực kéo dài synapse thuộc vòng hay chuỗi neuron 4.2 Cơ chế hình thành trí nhớ trung hạn - Trí nhớ trung hạn hình thành thay đổi tạm thời qtr lý - hóa tận TK trước synapse & sau synapse  khử cực màng kéo dài tạo đk dẫn truyền XĐTK thời gian dài ( vài tháng ) 4.3 Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn - Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn gồm qtrình biến đổi lý – hóa màng trước & màng sau synapse + qtrình tạo protein – chất giữ trí nhớ - Qtr chuyển trí nhớ ngắn hạn  trí nhớ dài hạn : gọi trình củng cố ( consolidation ) + Qtrình chuyển trí nhớ ngắn hạn  trí nhớ dài hạn hình thành thgian đònh & phụ thuộc vào :  Thời gian & cường độ kt  Trạng thái chức cấu trúc liên quan với trí nhớ não  Đặc điểm di truyền  Phản ứng cảm xúc  mRNA trì thân neuron & synapse để tái TH protein “trí nhớ” thay cho protein “trí nhớ” bò hđ sống  hàng ngày có hàng chục ngàn neuron bò thoái hóa trí nhớ không bò suy giảm  Tuổi 60 trí nhớ giảm dần hoạt tính ribonuclease (chất phân giải ARN & protein) tăng lên theo tuổi  Đến tuổi 60 hoạt tính enzyme ribonuclease tăng lên khoảng 45% so với người tuổi 20  giảm tổng hợp ARN & protein “trí nhớ”  Sự giảm trí nhớ chế giảm tổng hợp ARN & protein “trí nhớ” trình ức chế

Ngày đăng: 01/11/2019, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w