1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị chất lượng trong chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm ở việt nam tt

24 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Ngày nay, để đạt mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu gia tăng tính cạnh tranh chuỗi cung ứng (CCU) hàng hóa, cần có hình thành, tổ chức CCU theo liên kết định có trọng triển khai hoạt động quản trị chất lượng (QTCL) ngồi chuỗi Trong bối cảnh đó, nghiên cứu QTCL không tập trung phạm vi nghiên cứu đơn vị độc lập với hoạt động QTCL khuôn khổ nội đơn vị đó, mà có xu hướng chuyển dịch mở rộng phạm vi nghiên cứu sang khía cạnh CCU mà đơn vị tham gia Ở Việt Nam, năm qua, xu hướng hình thành phát triển CCUTP nói chung thịt gia súc, gia cầm (GSGC) nói riêng theo hình thức liên kết tổ chức định xu tất yếu, góp phần cung ứng thị trường lượng thực phẩm kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) định Tuy nhiên, số chuỗi liên kết hình thành quản lý cách bản, thực an tồn, hiệu thành cơng nước ta chưa nhiều Trong đó, nhiều liên kết chuỗi sau hình thành gặp nhiều hạn chế khó khăn trước thói quen hành vi tiêu dùng truyền thống người tiêu dùng (NTD) Việt Nam Ngược lại, bên cạnh CCU có tổ chức có liên kết định, phần lớn sản lượng thịt GSGC Việt Nam cung ứng tiêu thụ thông qua đơn vị SXKD nhỏ, lẻ, thiếu liên kết khâu trình cung ứng sản phẩm không đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu Vì vậy, đề tài luận án “Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam” hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết xu chung phát triển CCU hàng hóa QTCL theo khía cạnh CCU, bối cảnh thực tế sản xuất, kinh doanh (SXKD) mặt hàng thịt GSGC Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án a) Tình hình nghiên cứu giới * Khái quát tình hình nghiên cứu chất lượng, quản trị chất lượng nói chung quản trị chất lượng SXKD thực phẩm nói riêng Nhìn chung, theo xu hướng QTCL đại, mục tiêu hoạt động thực hành QTCL khơng xoay quanh vấn đề chất lượng sản phẩm hoạt động quản lý mang tính kỹ thuật Thay vào đó, đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường nói chung hay việc hướng tới đáp ứng yêu cầu KH trực tiếp bên liên quan đòi hỏi cơng tác QTCL cần mở rộng đối tượng quản lý từ sản phẩm sang quản lý yếu tố, q trình hoạt động tồn hệ thống tổ chức Điều tác giả luận án rút từ việc tổng quan cơng trình quan điểm tiếp cận QTCL theo thời gian, số nghiên cứu J.M Juran (1951), Kaoru Ishikawa (1988), Tilman Becker (1999), Karen Brunsø cs (2002), Pieternel A Luning Willem J Marcelis (2007), hay dựa quan điểm tiếp cận tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) thể Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phiên năm gần 2 * Khái quát tình hình nghiên cứu quản trị chất lượng chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng thực phẩm Sự phát triển CCU hàng hóa cơng tác quản trị CCU rõ ràng chủ đề nghiên cứu nhận nhiều quan tâm thời gian qua Trong đó, vài nghiên cứu hướng tập trung tới khía cạnh QTCL theo CCU Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu, tác giả tổng hợp hai cách tiếp cận chủ yếu nghiên cứu QTCL theo khía cạnh CCU sau: Cách tiếp cận thứ nhất, dựa tiếp cận quản trị CCU, nghiên cứu xem xét QTCL khía cạnh chức độc lập tích hợp với quản trị CCU Theo cách tiếp cận này, thuật ngữ quản trị chất lượng chuỗi cung ứng (Supply chain quality management - SCQM) đời khởi xướng vòng hai thập nên trở lại với số nghiên cứu học thuật liên quan đến nội dung yếu tố cấu thành SCQM, chẳng hạn nghiên cứu Gyaneshwar Singh Kushwaha Deepak Barman (2010), Ana Cristina Fernandes cộng (2014), Carol J Robinson Manoj K Malhotra (2005) Bên cạnh cách tiếp cận QTCL CCU mơ hình SCQM có cách tiếp cận khác QTCL CCUTP đề cập nghiên cứu gần giới Đó cách tiếp cận trực tiếp vào QTCL đơn vị thành viên chuỗi đặt bối cảnh tương quan với thành viên khác bên liên quan tham gia CCUTP nghiên cứu Wijnand van Plaggenhoef (2007), Brigitte Petersen cộng (2014) , Jon H Hanf and Agata Pieniadz (2007), Csaba Berde and Miklos Pakurar (2002), J Han cs (2006), Schulze Althoff cs (2005), Lang Petersen (2012), Brinkmann cs (2011); Bên cạnh nghiên cứu khía cạnh lý thuyết trên, có số nghiên cứu khía cạnh thực hành kinh nghiệm thực tiễn QTCL số CCUTP cụ thể tổng quan luận án như: Nghiên cứu John Spriggs cs (2000), M.D de Barcellos cs (2006), Jacques Viaene Wim Verbeke (1998) Nhìn chung, thấy, lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, khía cạnh quản lý CCU QTCL chuỗi chủ đề quan tâm nghiên cứu thập kỷ vừa qua Như Ludwig Theuvsen cs (2007) tổng kết:“Những vấn đề phối hợp tác nhân CCUTP có ảnh hưởng lớn đến hoạt động QTCL toàn chuỗi Tuy nhiên, nghiên cứu QTCL CCU hàng hóa nói chung, chưa thực có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực QTCL CCUTP Trong số nghiên cứu tập trung vào khía cạnh chất lượng kỹ thuật QTCL chuỗi số khác lại tập trung vào mơ hình liên quan đến hệ thống thông tin hoạt động truyền thông chất lượng chuỗi, giải pháp tổ chức liên quan đến phối hợp tác nhân chuỗi hay nghiên cứu ảnh hưởng các chế liên kết chuỗi đến việc quản lý phối hợp QTCL chuỗi” Có thể nói, phát biểu mang tính khái quát nhất, cho thấy tranh toàn cảnh nghiên cứu giới QTCL theo khía cạnh chuỗi cung ứng lĩnh vực thực phẩm thời gian qua b) Tình hình nghiên cứu Việt Nam * Nghiên cứu chất lượng QTCL SXKD thực phẩm Theo xu hướng nghiên cứu chất lượng QTCL thập niên trở lại đây, chất lượng QTCL thực phẩm chủ đề nghiên cứu nhận quan tâm lớn nhà nghiên cứu Trong đó, ngồi nghiên cứu trung vào khía cạnh kỹ thuật chun mơn nhiều nghiên cứu khác tập trung vào hoạt động thực hành, xây dựng, áp dụng triển khai mơ hình QTCL lĩnh vực SXKD thực phẩm, ISO 9000, ISO 22000, HACCP, VIETGAP/GAHP, GLOBAL GAP, BRC, Một số nghiên cứu tổng quan tác giả như: Trần Khắc Thi cs (2013), Đặng Thị Bé (2013), Nguyễn Văn Giáp (2015) * Nghiên cứu QTCL theo khía cạnh chuỗi cung ứng SXKD thực phẩm Ở Việt Nam, thập niên vừa qua, trước tình trạng khơng đảm bảo chất lượng VSATTP diễn phổ biến nhiều nơi, vấn đề QTCL thực phẩm tổ chức SXKD thực phẩm theo chuỗi nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm nhận mối quan tâm lớn không từ nhà nghiên cứu, nhà quản trị doanh nghiệp từ góc độ quản lý vĩ mơ nhà nước Trong đó, hướng nghiên cứu QTCL theo khía cạnh CCU Việt Nam tập trung chủ yếu vào số hướng nghiên cứu như: Nghiên cứu yếu tố kỹ thuật QTCL nội khâu CCU giá trị, chẳng hạn nghiên cứu Vo Thi Thanh Loc (2006), Nguyen Doan Khoi (2011); Nghiên cứu đề xuất giải pháp, mơ hình xây dựng, phát triển CCU theo hướng đảm bảo chất lượng ATTP CCUTP nói chung cho ngành hàng, tác giả như: Đỗ Thị Ngọc (2011), Trương Đình Chiến (2015), Đinh Vân Oanh (2015), Tô Đức Hạnh (2015), An Thị Thanh Nhàn (2016), Lê Thị Minh Hằng (2017) c) Một số kết luận rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu cần tiếp tục thực đề tài Từ kết tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan nói cho thấy: Sự phát triển ngành QTCL nói chung QTCL SXKD thực phẩm nói riêng có xu hướng thay đổi định: Thứ nhất, quản trị chất lượng không xoay quanh trọng tâm chất lượng sản phẩm hoạt động mang tính kỹ thuật mà ngày cơng tác QTCL tổ chức bao trùm hoạt động chức nhằm quản lý yếu tố, trình toàn hệ thống, hướng tới đáp ứng yêu cầu đặt khách hàng, tổ chức bên liên quan Thứ hai, bối cảnh nay, với gia tăng liên kết SXKD cung ứng hàng hóa, góp phần hình thành phát triển chuỗi cung ứng có tổ chức, có tính liên kết, đòi hỏi cơng tác QTCL phải chuyển từ phạm vi quản lý hoạt động riêng lẻ chủ thể SXKD sang xu hướng phối hợp quản trị chất lượng theo chuỗi theo liên kết chuỗi Ở Việt Nam, phát triển liên kết CCUTP giai đoạn đầu, chưa thực có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu khai thác chủ đề Một số nghiên cứu thực thời gian qua tiếp cận theo số khía cạnh như: Nghiên cứu quản lý yếu tố mang tính kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng khâu CCU; Nghiên cứu xây dựng mơ hình chuỗi theo hướng đảm bảo chất lượng ATTP cho CCU ngành hàng Trong đó, riêng ngành hàng thịt GSGC, qua q trình tổng quan, thấy chưa có nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu theo hướng dựa hoạt động QTCL đơn vị đặt bối cảnh CCU, đặc biệt phối hợp QTCL thành viên CCU thịt GSGC Đây khoảng trống nghiên cứu mà luận án hướng tới nghiên cứu nhằm tiếp tục mở rộng hướng tiếp cận nghiên cứu QTCL theo khía cạnh CCU, gắn với thực tiễn phát triển CCU thịt GSGC Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động QTCL CCU đơn vị tham gia CCU ngành hàng thịt GSGC Việt Nam, định hướng giai đoạn đến 2025, tầm nhìn đến 2030 Các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý thuyết nhằm xác lập nội hàm nội dung hoạt động QTCL CCU thịt GSGC; Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn QTCL số CCU thịt GSGC thành công giới nhằm rút học kinh nghiệm cho CCU thịt GSGC Việt Nam; (2) Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam sở nội dung nghiên cứu lý thuyết xác lập; (3) Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động QTCL đơn vị CCU thịt GSGC Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn QTCL CCU đơn vị tham gia CCU ngành hàng thịt GSGC Việt Nam Một số giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Về đối tượng nghiên cứu góc độ tiếp cận nghiên cứu luận án: (1) Tập trung vào dòng sản phẩm thịt lợn thịt gia cầm tươi sống Việt Nam; (2) Tập trung nghiên cứu hoạt động QTCL CCU góc độ tiếp cận vi mơ đơn vị; (3) Giới hạn nghiên cứu tập trung đơn vị tác nhân chính, sở hữu dòng sản phẩm tạo giá trị gia tăng cho CCU ngành hàng thịt, chăn nuôi, giết mổ, thu gom, bán lẻ thịt GSGC - Về không gian tập trung vào CCU hình thành vận hành khâu từ chăn nuôi đến bán lẻ lãnh thổ Việt Nam; không xem xét đến hoạt động xuất, nhập có yếu tố nước ngồi - Về thời gian:Đề tài thu thập liệu, số liệu thống kê năm trở lại (2014-2019); Các giải pháp kiến nghị định hướng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu - Các liệu thứ cấp thu thập từ: Các thông tin liệu thống kê hoạt động SXKD tiêu thụ thịt GSGC Việt Nam thống kê công bố Tổng cục Thống kê; Các quan quản lý chức Nhà nước sở liệu thống kê địa phương; Các quy hoạch báo cáo phát triển ngành chăn nuôi, giết mổ, chế biến, bán lẻ mặt hàng thịt GSGC ngành quản lý trung ướng địa phương; Các báo cáo nghiên cứu đề án, dự án, chương trình nghiên cứu quan QLNN Các văn pháp lý thể sách, quy hoạch, quy định Nhà nước liên quan đến SXKD quản lý chất lượng mặt hàng thịt GSGC; Các thông tin hoạt động SXKD thịt GSGC đăng tải website doanh nghiệp trang báo thống Việt Nam Dữ liệu sơ cấp đề tài liệu thu thập thông qua hai phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp vấn: Được sử dụng để làm rõ nội dung: (1)“Góp ý tiêu chí đo lường nội dung hoạt động thực hành kết QTCL CCU thịt GSGC”; (2)“Quan điểm chun gia định hướng mơ hình giải pháp QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam” (3)“Thu thập thơng tin ba đơn vị nghiên cứu điển hình, bao gồm: Hội chăn ni gà đồi Sóc Sơn, Cơ sở giết mổ tập trung Công ty cổ phần Thịnh An, Công ty TNHH kỹ nghệ Việt Nam súc sản VISSAN” - Phương pháp khảo sát thông qua phiếu điều tra với 287 phiếu đưa vào xử lý phân tích liệu Đối tượng khảo sát đơn vị tham gia khâu khác CCU ngành hàng thịt GSGC Việt Nam từ chăn nuôi bán lẻ, tập trung địa phương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hà Nam Đồng Nai Những đóng góp luận án Về lý luận: Luận án góp phần phát triển khung lý luận QTCL CCU thực phẩm nói chung thịt GSGC nói riêng, mở rộng phạm vi nghiên cứu lý thuyết từ QTCL tổ chức SXKD độc lập sang bối cảnh tích hợp QTCL đơn vị theo chuỗi cung ứng Trên sở hệ thống hóa sở lý luận quan trọng chất lượng, quản trị chất lượng quản trị chất lượng CCUTP, luận án phát triển khái niệm quản trị chất lượng CCU thịt GSGC, xác định tính chất mơ hình nội dung nghiên cứu QTCL CCU thịt GSGC, bao gồm bốn nhóm hoạt động bản: (1) QTCL Nhà cung ứng; (2) QTCL yếu tố quy trình nội bộ; (3) QTCL theo định hướng khách hàng;; (4) QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU Từ đây, luận án tổng hợp xác lập tiêu chí đo lường hoạt động QTCL kết thực QTCL đơn vị CCU thịt GSGC Về thực tiễn: Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm QTCL CCU thịt GSGC số quốc gia giới, luận án rút sáu học kinh nghiệm tham khảo vận dụng tổ chức triển khai giải pháp QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam Thứ hai, thông liệu thu thập ba CCU lựa chọn điển hình liệu khảo sát đơn vị tham gia khâu khác CCU thịt GSGC Việt Nam, luận án mô tả tranh từ cụ thể đến khái quát thực trạng tổ chức hoạt động kết QTCL đơn vị tham gia CCU thịt GSGC Việt Nam Trên sở đó, luận án ưu điểm, nhược điểm công tác QTCL CCU đơn vị, đồng thời phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan làm sở cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị Cuối cùng, sở khái quát dự báo xu hướng thay đổi nhu cầu hành vi NTD, xu hướng thay đổi hoạt động SXKD QTCL tác động chiến lược, sách quản lý vĩ mơ Nhà nước đến công tác QTCL đơn vị SXKD tham gia CCU thịt GSGC Việt Nam, giai đoạn định hướng đến 2025, tầm nhìn 2030, luận án đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm tăng cường hoạt động QTCL đơn vị CCU số kiến nghị sách cơng tác Quản lý Nhà nước có liên quan Kết cấu luận án Ngoài nội dung phần mở đầu, kết luận, luận án kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn QTCL CCU thịt GSGC ; Chương 2: Thực trạng QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam; Chương 3: Giải pháp tăng cường QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Một số vấn đề lý thuyết chất lượng, quản trị chất lượng chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái quát chất lượng quản trị chất lượng 1.1.1.1 Khái niệm quan điểm tiếp cận chất lượng Nhìn chung, bối cảnh SXKD nay, tổ chức định hướng vào chất lượng thúc đẩy văn hóa giúp dẫn đến hành vi, thái độ, hoạt động trình mang lại giá trị thông qua việc đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng bên quan tâm khác có liên quan (theo ISO 9000:2015) Theo tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO), “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” (Tiêu chuẩn ISO 9000:2005) Bản chất chất lượng “sự đáp ứng yêu cầu” Trong đó, yêu cầu xác định từ bên liên quan như: yêu cầu khách hàng (bao gồm khách hàng nội khách hàng bên ngồi), u cầu tổ chức/ doanh nghiệp, yêu cầu cổ động đối tác, yêu cầu quan quản lý, yêu cầu luật pháp, yêu cầu tổ chức chứng nhận độc lập,…Trong đó, yêu cầu khách hàng nhóm yêu cầu nhất, định hướng hoạt động QTCL tổ chức Đây quan điểm khái niệm chất lượng mà luận án hướng tới nghiên cứu 1.1.1.2 Khái niệm quan điểm tiếp cận quản trị chất lượng Lịch sử phát triển ngành QTCL nói chung giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển với phương pháp cách tiếp cận khác QTCL Nhìn chung, giai đoạn trước đây, quan điểm tiếp cận trội tiếp cận QTCL dựa SP với định hướng hoạt động tổ chức hướng tới mục tiêu sản xuất cung ứng SP có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, nay, theo xu hướng tiếp cận chung QTCL đại, trọng tâm công tác QTCL tổ chức không dừng lại việc quản lý kiểm sốt hoạt động mang tính kỹ thuật để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng mà bao gồm hoạt động quản lý nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Theo ISO 9000:2015: “Quản trị chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức liên quan đến chất lượng” Có thể nói, quan điểm tiếp cận QTCL ISO 9000 tạo nên bước tiến cách tiếp cận QTCL, chuyển từ tiếp cận chất lượng tập trung vào SP sang tiếp cận chất lượng hoạt động trình quản lý hệ thống Cách tiếp cận hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung QTCL đại hướng tới phương pháp quản trị chất lượng toàn diện theo hệ thống theo trình, với tham gia thành viên bên tổ chức thành viên có liên quan đến tổ chức Đây cách tiếp cận quản trị chất lượng mà luận án hướng tới nghiên cứu 1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết sở chuỗi cung ứng 1.1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Trên thực tế, xuất phát từ đơn vị hình thành nên nhiều CCU khác hay nói cách khác, DN thành viên nhiều CCU khác đóng vai trò, chức khác CCU Vì vậy, dựa quan điểm tiếp cận mở rộng CCU nói chung CCUTP nói riêng, nghiên cứu này, quan điểm tiếp cận CCU luận án xem xét hình thành CCU từ đơn vị cụ thể chuỗi, mở rộng đối tác/ thành viên khác chuỗi mối liên kết phối hợp đơn vị với đối tác/thành viên chuỗi để đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng 1.1.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng tổ chức Bất kỳ hình thái cấu trúc CCU đòi hỏi phải có kết hợp thành viên thực nhiều chức khác CCU nêu Bởi chất CCU phối hợp, hợp tác thành viên, từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ nhằm đưa sản phẩm từ nơi SX thị trường.Trong cấu trúc CCU có thành viên thành viên hỗ trợ Thành viên thức tham gia cách thường xuyên vào trình trao đổi thương mại sở hữu sản phẩm, bao gồm nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán buôn, bán lẻ Ngược lại thành viên hỗ trợ không sở hữu sản phẩm không tham gia cách thường xuyên vào hoạt động CCU 1.1.2.3 Cơ chế vận hành chuỗi cung ứng cốt lõi Vai trò CCU đưa sản phẩm từ hoạt động sản xuất thị trường tiêu thụ với tham gia phối hợp nhiều đơn vị thành viên Ở khâu toàn CCU, đơn vị tham gia phải vận hành dựa ba trình hoạt động cốt lõi, bao gồm: Thu mua – sản xuất – phân phối 1.1.2.4 Cơ chế quan hệ liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm Cơ chế quan hệ liên kết CCU thể mối quan hệ, liên kết thành viên chuỗi Một thành viên có xem có tham gia sâu vào CCU hay khơng phụ thuộc vào quan hệ thành viên với thành viên khác Có nhiều chế thể mối quan hệ thành viên CCU Theo Jiqin Han (2009) chế quan hệ CCUTP thường thể qua ba nhóm quan hệ chủ yếu sau: Quan hệ theo giao dịch thị trường (spot market), chế quan hệ theo hợp đồng (contractual governance) chế quản lý quan hệ (relational governance); Theo cách phân loại Jon H Hanf (2009) dựa tiêu chí như: mức độ quan hệ, phối hợp, tác nhân lãnh đạo thời hạn hợp tác, chế liên kết đơn vị phân loại thành bốn nhóm: Liên kết tự phát, liên kết theo định hướng dự án, liên kết tự tổ chức liên kết chiến lược Với bối cảnh tồn CCU với mối quan hệ liên kết hình thành đa dạng Việt Nam nay, luận án dựa phân loại tác giả nêu để xem xét thực trạng mối quan hệ liên kết đơn vị tham gia CCU thịt GSGC với tiêu chí như: Mối quan hệ quen biết, thời hạn hợp tác, cơng cụ liên kết, vai trò thành viên chuỗi (trung gian/lãnh đạo/thành viên) 1.2.2.5 Cơ chế phối hợp hỗ trợ chuỗi cung ứng Cơ chế phối hợp thể xu hướng tổ chức hoạt động cộng tác phối hợp với thành viên CCU Từ tổng quan nghiên cứu phối hợp thành viên theo liên kết chuỗi, tác giả Jon H Hanf Agata Pieniadz (2007) tổng quan hai loại chế phối hợp thường đề cập nghiên cứu chuỗi là: Phối hợp chiến lược phối hợp tác nghiệp Bên cạnh chế phối hợp, chế hỗ trợ CCU bao gồm: Các hoạt động hỗ trợ nhà cung cấp khách hàng Các hoạt động hỗ trợ từ thành viên lãnh đạo chuỗi 8 1.2 Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm 1.2.1 Các đặc điểm sản xuất - kinh doanh chuỗi cung ứng thịt gia súc gia cầm Để làm rõ đặc thù QTCL CCU thịt GSGC, trước hết luận án cần xác định đặc điểm hoạt động SXKD đơn vị tham gia CCU thịt GSGC, bao gồm đặc điểm bản: (1)Đặc điểm hàng hóa: Thịt GSGC tươi sống, làm mát cấp đông loại thực phẩm phổ biến, tiêu dùng hàng ngày nhu cầu tiêu thụ thực phẩm có chu kỳ sản phẩm ngắn, dễ bị hư hỏng , chất lượng sản phẩm dễ bị ảnh hưởng yếu tố tác nhân suốt trình SXKD cung ứng; (2) Đặc điểm thành viên CCU: Các đơn vị tham gia CCU ngành hàng thịt GSGC đảm nhận chức độc lập chăn nuôi, giết mổ, thu gom, bán lẻ kết hợp nhiều chức năng; Các đơn vị có đa dạng loại hình, cấu trúc tổ chức quy mô; (3) Đặc điểm kênh phân phối: Các đơn vị tham gia CCU phân phối thịt GSGC thị trường theo kênh phân phối khác Ở Việt Nam nay, chủ yếu có hai kênh phân phối là: Kênh phân phối truyền thống có phạm vị ngắn địa phương thường kết nối trực tiếp hàng hóa từ người chăn ni đến KH cuối chuỗi có tham gia nhà phân phối trung gian (thương lái, bán lẻ) Kênh phân phối đại.; (4) Đặc điểm cấu trúc, chế quan hệ liên kết chuỗi: Các CCU hình thành với phạm vi cấu trúc khác nhau, với mức độ quan hệ liên kết, phối hợp khác nhau, vai trò thành viên chuỗi khác 1.2.2 Một số mô hình lý thuyết quản trị chất lượng chuỗi cung ứng áp dụng cho chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Từ tổng quan nghiên cứu có trước, luận án nhận diện số mơ hình lý thuyết phối hợp QTCL CCUTP nói chung áp dụng CCU thịt GSGC, bao gồm: Mơ hình quản lý theo q trình; Mơ hình liên minh tra theo định hướng rủi ro, Mơ hình quản lý ba cấp độ 1.2.3 Khái niệm chất quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Từ tổng quan nghiên cứu có trước, luận án nội hàm QTCL theo khía cạnh CCU là: (1)Sự tích hợp mối quan hệ thành viên chuỗi vào trình quản trị chất lượng Hay diễn giải Kaynak and Hartley (2008), QTCL CCU không bao gồm có giải pháp nội nhằm cải thiện hiệu tổ chức, mà bao gồm có giải pháp bên ngồi, vượt khỏi ranh giới tổ chức, tích hợp tổ chức với khách hàng nhà cung cấp họ (2) Ý nghĩa tích hợp hướng tới mục tiêu cụ thể đáp ứng yêu cầu chất lượng góp phần nâng cao kết hoạt động đầu đơn vị thành viên tham gia CCU Từ phân tích nội hàm QTCL theo khía cạnh CCU luận giải lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu luận án, khái niệm Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt GSGC hiểu “Sự tích hợp giải pháp quản trị chất lượng nội với giải pháp quản trị chất lượng bên đơn vị tham gia CCU thịt GSGC dựa mối quan hệ với thành viên chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng nâng cao kết hoạt động đầu đơn vị” Trong khái niệm này, cần làm rõ số tính chất sau: Thứ nhất, việc tiếp cận khái niệm quản trị chất lượng CCU nhìn nhận góc độ quản lý vi mơ, xem xét khía cạnh thực hành quản trị chất lượng thực đơn vị đặt bối cảnh đơn vị khơng đứng độc lập mà có mối quan hệ liên kết với đối tác khác CCU phạm vi mức độ khác Thứ hai, với bối cảnh đó, nội dung thực hành QTCL chuỗi cung ứng đơn vị vượt khỏi phạm vi tổ chức, không bao gồm giải pháp QTCL bên (quản lý nội bộ) tổ chức mà bao hàm giải pháp QTCL bên tổ chức, sở mối quan hệ đơn vị với thành viên chuỗi NCC, KH đối tác CCU mà đơn vị tham gia Thứ ba, với góc độ tiếp cận lựa chọn, mục tiêu đáp ứng yêu cầu chất lượng nâng cao kết kết hoạt động đầu đo lường, đánh giá cho đơn vị không xem xét tổng thể CCU hay việc đo lường đầu cuối chuỗi 1.2.4 Nội dung nghiên cứu quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Dựa đặc điểm SXKD CCU ngành hàng thịt GSGC cho thấy: Trong ngành hàng này, hình thành đa dạng nhiều loại CCU với phạm vi, mức độ quan hệ liên kết khác Vì vậy, CCU triển khai QTCL phối hợp QTCL chuỗi theo mơ hình khác Trong đó, mơ hình QTCL theo q trình mơ hình áp dụng phổ biến cho CCUTP nói chung CCU thịt GSGC nói riêng Trên sở mơ hình này, có ba q trình quản lý đơn vị CCU là: Quản lý đầu vào, quản lý trình nội quản lý đầu Ngoài ra, tùy thuộc vào mức độ quan hệ liên kết khác thành viên CCU, phối hợp QTCL bên diễn cấp độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ mức độ phối hợp cấp độ tác nghiệp đến phối hợp theo cấp độ chiến lược Do đó, nội dung QTCL CCU thịt GSGC nghiên cứu luận án trình bày tập trung vào bốn nhóm hoạt động, tương ứng với giải pháp QTCL cốt lõi bên giải pháp QTCL bên đơn vị CCU, bao gồm: (1) QTCL nhà cung ứng (2) QTCL yếu tố quy trình nội bộ; (3) QTCL theo định hướng khách hàng; (4) QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU Trên sở đó, luận án tổng quan xác lập tiêu chí đo lường nội dung (5) kết thực QTCL đơn vị CCU thịt GSGC Mơ hình nội dung nghiên cứu QTCL CCU thịt GSGC thể qua hình sau (Hình 1.9): 10 QTCL Nhà cung ứng (1) QTCL yếu tố quy trình nội (2) Kết (5) thực QTCL đơn vị CCU thịt GSGC QTCL theo định hướng khách hàng (3) (4) QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU Hình 1.9: Mơ hình nội dung nghiên cứu QTCL CCU thịt GSGC Nguồn: Đề xuất tác giả 1.2.4.1 Quản trị chất lượng Nhà cung ứng Quản trị chất lượng nhà cung ứng đòi hỏi tổ chức phải xem NCU thành viên tạo giá trị gia tăng cho chuỗi Vì vậy, cần thiết lập môi trường kinh doanh tập trung vào yêu cầu chất lượng phát triển mối quan hệ đối tác với NCU, đặc biệt NCU quan trọng tổ chức Việc lựa chọn NCU phải dựa lực khả đối tác cung ứng việc đáp ứng yêu cầu liên quan đến chất lượng tổ chức, phát triển mối quan hệ dựa mức độ tin tưởng bên quan hệ hợp tác (Foster, 2010) Những nội dung quan trọng tổ chức cần thực để quản trị chất lượng NCU CCU thịt GSGC bao gồm: Tìm kiếm đánh giá NCU; Lựa chọn NCU; Phát triển mối quan hệ hợp tác với NCU (Theo Foster (2010), Nguyễn Thị Thu Hằng cs (2015), Kaynak Hartley(2008), Kaynak (2003), Tracey Tan (2001)) 1.2.4.2 Quản trị chất lượng yếu tố quy trình nội Các hoạt động QTCL nội đơn vị CCU thịt GSGC cần hướng tới quản lý yếu tố quy trình kỹ thuật theo yêu cầu chất lượng đề Trong đó, yếu tố cần quản lý bao gồm: Vai trò người lãnh đạo, quản lý, người lao động, nguyên vật liệu, sản phẩm, sở vật chất phương tiện kỹ thuật, công nghệ Bên cạnh đó, việc tổ chức triển khai quy trình kỹ thuật SX-KD phải thực theo yêu cầu tiêu chuẩn định cần có chế giám sát, đánh giá để bảo thực hoạt động theo yêu cầu đặt (Tổng hợp từ số nghiên cứu liên quan Luning Marcelis (2007), Saraph, J V cs (1989), Nguyễn Thị Thu Hằng cs (2015), Kaynak Hartley (2008), Kaynak (2003), Flynn cs (1995), Vinh Thai, Ferry Jie (2018)) 1.2.4.3 Quản trị chất lượng theo định hướng khách hàng Quản trị chất lượng theo định hướng khách hàng đặc trưng xu hướng quản trị chất lượng đại Khách hàng đối tượng quan trọng đánh giá chất lượng SP DV tổ chức Do đó, tổ chức phải đảm bảo quản lý hiệu mối quan hệ khách hàng dựa nắm bắt nhu cầu mối quan tâm khách hàng, thu thập 11 thông tin thị trường, thông tin phản hồi, khiếu nại, phàn nàn KH Các sản phẩm, dịch vụ cung ứng trình hoạt động cần thiết kế dựa việc nghiên cứu, xác định yêu cầu khách hàng, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm trình hoạt động để đáp ứng yêu cầu đó; Đồng thời tổ chức cần tăng cường giao tiếp với KH, cung cấp thông tin cho KH nhằm tạo lòng tin cho KH đáp ứng chất lượng tổ chức (Theo Deming, 1986; Lai cs, 2001, Foster, 2010, Đỗ Thị Ngọc cs, 2015, Kaynak Hartley (2008)) Các nội dung quan trọng tổ chức cần thực để quản trị chất lượng theo định hướng KH CCU thịt GSGC bao gồm: Xác định đối tượng KH quan trọng mình, nắm bắt nhu cầu thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu KH; Thu nhận thông tin phản hồi KH không ngừng hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm trình sản xuất, cung ứng; Tăng cường giao tiếp truyền thông với KH 1.2.4.4 Quản trị chất lượng quan hệ liên kết phối hợp chuỗi cung ứng QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU hiểu hài hòa phối hợp tổ chức bên liên kết chuỗi nhằm thực hoạt động quản lý cách hiệu quả, minh bạch đáp ứng yêu cầu đặt tổ chức yêu cầu chung liên kết mà tham gia (Theo Yeung, 2008; Huo, Zhao and Lai, 2014) Các hoạt động phối hợp diễn tổ chức với khách hàng, với nhà cung cấp, với thành viên liên kết mà tổ chức tham gia với đơn vị điều phối, lãnh đạo liên kết Sự phối hợp khác nhau, tùy thuộc vào phạm vi mà tổ chức liên kết với thành viên CCU Sự khác thể mức độ phối hợp nội dung hoạt động phối hợp cụ thể 1.2.4.5 Mục tiêu tiêu chí đo lường kết thực quản trị chất lượng chuỗi cung ứng Nhìn chung, mục tiêu hướng tới đơn vị QTCL CCU đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm trình hoạt động góp phần nâng cao kết hoạt động đầu Kết thực công tác QTCL CCU đơn vị đo lường thơng qua ba nhóm tiêu chí: (1) Nhóm tiêu chí liên quan đến chất lượng; (2) Nhóm tiêu chí định lượng liên quan đến kết SX-KD; (3) Nhóm tiêu chí liên quan đến thị trường lợi cạnh tranh 1.2.5 Tổng hợp tiêu chí đo lường nội dung nghiên cứu quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Bảng 1.2: Tổng hợp tiêu chí đo lường nội dung hoạt động kết thực QTCL đơn vị CCU thịt GSGC Nội dung nguồn Tiêu chí đo lường tham khảo (1) QTCL Nhà cung Đơn vị thường xuyên thực đánh giá chất lượng với ứng NCU Đơn vị quan tâm ưu tiên lựa chọn NCU họ đáp ứng Nguồn TK: Foster yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể (2010), Nguyễn Thị Đơn vị coi chất lượng sản phẩm tiêu chí quan trọng để lựa Thu Hằng cs chọn NCU 12 Nội dung nguồn tham khảo (2015), Kaynak Hartley (2008), Kaynak (2003), Tracey Tan (2001) (2) QTCL yếu tố trình nội Nguồn TK: Luning Marcelis (2007), Saraph, J V cs (1989), Nguyễn Thị Thu Hằng cs (2015), Kaynak Hartley (2008), Kaynak (2003), Flynn cs (1995), Vinh Thai, Ferry Jie (2018) (10)QTCL theo định hướng khách hàng Nguồn TK: Deming, (1986); Lai cs (2001), Foster (2010), Đỗ Thị Ngọc cs (2015), Kaynak Hartley (2008) Tiêu chí đo lường Đơn vị thường có trao đổi, thỏa thuận với NCU quan trọng yêu cầu chất lượng Đơn vị nắm thông tin hoạt động quy trình sản xuất NCU Đơn vị thường xuyên kiểm tra chất lượng SP đầu vào NCU giao hàng Đơn vị thường xuyên phản hồi thông tin cho NCU chất lượng SP DV cung ứng họ Người chủ/lãnh đạo đơn vị quan tâm đến chất lượng có định hướng chất lượng rõ ràng cho sản phẩm hoạt động đơn vị Đơn vị thiết lập yêu cầu /tiêu chuẩn chất lượng cụ thể để quản lý yếu tố quy trình SXKD Các yêu cầu/tiêu chuẩn chất lượng đơn vị xác lập sở yêu cầu khách hàng bên liên quan (quy định Nhà nước quan chức năng, yêu cầu tổ chức đánh giá, chứng nhận theo tiêu chuẩn chất lượng cụ thể) Đơn vị sử dụng người lao động đáp ứng yêu cầu chuyên môn, kỹ ý thức trách nhiệm Đơn vị có chế kiểm soát bảo quản chất lượng NVL sản phẩm suốt trình SXKD Đơn vị đảm bảo đầy đủ hệ thống sở vật chất điều kiện kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cho q trình SXKD Đơn vị tích cực áp dụng cơng nghệ đại vào q trình SXKD Đơn vị áp dụng chế kiểm soát điều chỉnh để đảm bảo trình hoạt động thực theo yêu cầu/ tiêu chuẩn đề (hoạt động kiểm tra, đánh giá, đo lường, quản lý thông tin, liệu, xử lý vi phạm,…) Đơn vị nắm bắt yêu cầu khách hàng quan trọng nhu cầu chung KH chất lượng sản phẩm hoạt động cung ứng Đơn vị cố gắng thiết kế sản phẩm cải tiến trình để đáp ứng theo yêu cầu cụ thể KH quan trọng theo nhu cầu chung KH Đơn vị lắng nghe xử lý tốt khiếu nại, phàn nàn KH chất lượng SP hoạt động cung ứng Đơn vị thường xuyên chia sẻ thông tin với KH SP hoạt động cung ứng đơn vị Đơn vị thường xuyên giao tiếp truyền thông với KH nhằm tạo 13 Nội dung nguồn tham khảo (11)QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU Nguồn TK: Jon H Hanf Agata Pieniadz (2014), Jiquin Han (2009), Flynn cs (2010), Vinh Thai, Ferry Jie (2018) (12)Kết thực QTCL CCU Nguồn TK: Nguyễn Thị Thu Hằng cs (2015), Kaynak Hartley (2008), Kaynak (2003), Tracey Tan (2001), Tiêu chí đo lường lòng tin chất lượng sản phẩm hoạt động cung ứng Đơn vị tích cực áp dụng số giải pháp kỹ thuật để tạo lòng tin với KH chất lượng sản phẩm cung ứng (như: áp dụng đạt chứng nhận chất lượng, thiết kế bao bì, tem, nhãn, ứng dụng mã số, mã vạch truy xuất nguồn gốc cho SP,…) Đơn vị tham gia liên kết phối hợp với NCC KH trực tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu đề bên Đơn vị tham gia liên kết phối hợp với NCC KH trực tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu đề bên Đơn vị tham gia liên kết phối hợp với đối tác vượt NCC KH trực tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu đề bên Đơn vị tham gia vào liên kết/dự án mà có đơn vị chủ quản điều phối hoạt động chung thành viên tham gia Khi tham gia vào liên kết, đơn vị thường đánh giá lựa chọn kỹ lưỡng đối tác đáp ứng yêu cầu để phối hợp Đơn vị thường xuyên chia sẻ thông tin liên quan đến sản phẩm trình hoạt động cho đối tác quan trọng liên kết mà đơn vị tham gia Đơn vị đáp ứng yêu cầu chung thỏa thuận với đối tác liên kết (Các yêu cầu chung chiến lược chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, quy trình sản xuất, hoạt động đánh giá, đo lường, chia sẻ thông tin,…) Đơn vị triển khai hoạt động chung với đối tác liên kết (Các hoạt động chung truyền thông với KH, marketing, phát triển thương hiệu sản phẩm chung,…) Đơn vị thường tham gia hỗ trợ nhận hỗ trợ từ đối tác liên kết để nâng cao lực bên việc đáp ứng yêu cầu đề (Các hỗ trợ tài chính, NVL, tư vấn kỹ thuật,…) Đơn vị ngày đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng phàn nàn KH chất lượng SP hoạt động cung ứng đơn vị ngày giảm Đơn vị có nhiều khách hàng quen thuộc thường xuyên mua SP thịt GSGC ngày có thêm nhiều khách hàng Sản lượng sản phẩm thịt GSGC cung ứng đơn vị ngày gia tăng Lợi nhuận đơn vị thu từ SX- KD sản phẩm thịt GSGC ngày gia tăng Khách hàng phản hồi họ tin tưởng vào chất lượng sản phẩm 14 Nội dung nguồn Tiêu chí đo lường tham khảo Jiquin Han (2009), thịt GSGC đơn vị so với đơn vị cung ứng khác thị Ondiek Tobias Okoth trường Odock Stephen Khách hàng phản hồi họ lựa chọn đơn vị đơn vị đáp Ochieng (2018, Vinh ứng tốt yêu cầu họ Thai, Ferry Jie (2018) Nguồn: Tác giả tổng hợp, xây dựng từ tổng quan NC KQ vấn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Trên sở tổng quan nghiên cứu xem xét đặc điểm SXKD đơn vị CCU nói chung CCU thịt GSGC nói riêng (mục 1.2.2), luận án phân định yếu tố ảnh hưởng hưởng đến công tác QTCL đơn vị CCU thịt GSGC thành nhóm yếu tố, bao gồm: (1) Các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh nguồn lực đơn vị tham gia CCU như: Tình hình thị trường; Hiệu lực chế QLNN; Sự phát triển KH-CN; Văn hóa thói quen SXKD tiêu dùng; nhóm yếu tố 4M, gồm: Con người (Men); Nguyên vật liệu (Material); Thiết bị sở vật chất (Machine) phương pháp quản lý, điều hành (Method) (2) Các yếu tố liên kết hợp tác đơn vị CCU như: Chiến lược, sách chất lượng chung; Cơ chế giao tiếp trao đổi thông tin chung; Cơ chế liên kết, phối hợp với đơn vị khác 1.4 Thực tiễn quản trị chất lượng số chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm QTCL ba CCU thịt GSGC thành công giới, bao gồm: CCU thịt lợn mang nhãn hiệu tập thể Eichenhof CHLB Đức; CCU thịt lợn mang dẫn điạ lý Iberian Tây Ban Nha; CCU thịt bò theo hình thức liên kết chiến lược Anh Braxin Từ đây, luận án rút số học kinh nghiệm quan trọng sau công tác QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam sau: (1) Hình thành liên kết ngang chuỗi vùng chăn nuôi tập trung theo nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý riêng biệt (2) Thúc đẩy liên kết dọc sở lựa chọn chế liên kết chặt chẽ, hình thành liên kết, phối hợp mang tính chiến lược giúp tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài bền chặt, dẫn đến tin tưởng trung thành, hướng tới việc gia tăng giá trị, chia sẻ lợi ích rủi ro thành viên chuỗi; (3) Thực thi hiệu hoạt động QTCL nội đơn vị thành viên tham gia CCU; (4) Tăng cường hoạt động ĐBCL tạo lòng tin, với khách hàng bên chuỗi; (5) Thiết lập chế quản trị hệ thống thông tin hiệu minh bạch; (6) Tăng cường vai trò hỗ trợ quản lý quan Nhà nước quan liên quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM Ở VIỆT NAM 15 2.1 Khái quát thị trường tình hình phát triển chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam 2.1.1 Khái quát thị trường thịt gia súc, gia cầm Việt Nam Từ liệu thu thập tình hình thị trường cung ứng mặt hàng thịt GSGC cho thấy: Hầu hết loại gia súc bò, lợn gia cầm có số lượng đàn gia tăng giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 Tổng sản lượng thịt GSGC Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2016 có xu hướng tăng trưởng năm sau cao năm trước, với tốc độ tăng nhanh, trung bình 9.1 %, Về nhu cầu tiêu thụ thịt GSGC NTD Việt Nam: Theo Cục chăn nuôi, năm 2016, tiêu thụ bình quân SP thịt Việt Nam khoảng 54,1 kg/người/năm Tiêu dùng loại thịt Việt Nam có xu hướng tăng lên, bình quân giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng đạt khoảng 2,64%/năm.Trong thịt lợn chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%); tiêu dùng thịt gà thịt bò chiếm tỷ trọng nhỏ có tốc độ tăng ổn định NTD Việt Nam ưa thích thịt tươi sống sản phẩm đông lạnh làm mát quan tâm nhiều đến giá có so sánh giá kênh tiêu thụ khác Kênh tiêu thụ mà người tiêu dùng lựa chọn nhiều chủ yếu thông qua chợ truyền thống (80%) so với kênh bán hàng đại cửa hàng thực phẩm hay siêu thị (20%) 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam Trước hết, luận án khái quát hóa cấu trúc tổng thể CCU ngành hàng thịt GSGC Việt Nam nay, bên cạnh đơn vị hỗ trợ như: Các tổ chức cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào (giống, TACN, thuốc thú y), dịch vụ hỗ trợ (thú y, vận chuyển, tư vấn, đánh giá, chứng nhận), quan QLNN có ba khâu chính: Chăn nuôi – giết mổ - phân phối (thu gom, bán bn, bán lẻ) Bên cạnh đó, luận án nhận định cụ thể số nhóm cấu trúc CCU thịt GSGC phổ biến thị trường nay, bao gồm: (1) Chuỗi chăn nuôi cung ứng kênh phân phối truyền thống; (2) Chuỗi chăn nuôi gia công - cung ứng kênh phân phối đại; (3) Chuỗi chăn nuôi từ DN chăn nuôi tư nhân, HTX/Hội chăn nuôi tập thể - cung ứng kênh phân phối đại Trong đó, phân tích cấu trúc, tình hình phát triển đặc trưng nhóm chuỗi Gắn với bối cảnh thực tế tình hình tổ chức CCU thịt GSGC Việt Nam nay, luận án rút điểm cần lưu ý QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam như: Lưu ý đặc thù hoạt động QTCL gắn với khâu khác nhau: chăn nuôi, giết mổ phân phối, bán lẻ; Những lưu ý QTCL CCU tổ chức kênh phân phối khác nhau; Những lưu ý QTCL CCU hình thành với cấu trúc tổ chức, chế quan hệ, liên kết phối hợp chuỗi khác 16 2.2 Phân tích thực trạng quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam 2.2.1 Thực trạng quản trị chất lượng chuỗi cung ứng số đơn vị nghiên cứu điển hình Tương ứng với ba nhóm chuỗi nhận dạng trên, luận án lựa chọn nghiên cứu CCU xuất phát từ ba đơn vị nghiên cứu điển hình tham gia khâu khác CCU ngành hàng thịt, bao gồm Hội chăn ni gà đồi Sóc Sơn, sở giết mổ tập trung CTCP Thịnh An, CTCP Việt Nam kỹ nghệ súc sản VISSAN Từ đây, luận án bước đầu rút điểm đáng ý thực trạng công tác QTCL CCU xuất phát từ đơn vị nghiên cứu điển sau: (1) Các đơn vị quan tâm đến việc lựa chọn thiết lập mối quan hệ với NCU đầu vào đặt yêu cầu định cho NCU Tuy nhiên, đơn vị quan tâm đặt yêu cầu liên quan đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt đơn vị tham gia kênh phân phối truyền thống; (2) Các đơn vị có xu hướng nắm bắt nhu cầu chung KH thị trường, cố gắng đáp ứng yêu cầu quan trọng đối tượng KH mục tiêu mà đơn vị hướng tới kênh phân phối tham gia (3) Những đơn vị SXKD tham gia kênh phân phối truyền thống không thực quan tâm chưa đảm bảo yếu tố nguồn lực lao động, sở vật chất trang thiết bị cơng nghệ; quy trình hoạt động tác nghiệp thực hành theo kinh nghiệm, khơng tn thủ quy trình u cầu chất lượng cụ thể (4) Các đơn vị có xu hướng thiết lập mối quan hệ phạm vi trực tiếp với đối tác NCU hoặc/và KH trực tiếp, đơn vị thành viên mình; (5) Thói quen, văn hóa SXKD tiêu dùng truyền thống với hiệu lực việc giám sát thực thi pháp luật quan chức yếu tố có chi phối ảnh hưởng lớn đến cơng tác QTCL nói riêng hoạt động SXKD đơn vị nói chung 2.2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng quản trị chất lượng đơn vị chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam Nội dung phân tích kết khảo sát thu từ 287 đơn vị, bao gồm trang trại chăn nuôi, sở, doanh nghiệp giết mổ kinh doanh mặt hàng thịt GSGC Việt Nam theo mơ hình nội dung nghiên cứu hoạt động QTCL CCU thịt GSGC tiêu chí đo lường xác lập chương I luận án Dưới số kết thu từ liệu khảo sát: 2.2.2.1 Thực trạng quản trị chất lượng Nhà cung ứng đơn vị khảo sát Kết khảo sát 287 đơn vị cho thấy đơn vị có xu hướng ưu tiên lựa chọn thiết lập mối quan hệ với NCU quan trọng, đáp ứng yêu cầu cụ thể (chiếm 63%) Tuy nhiên, khoảng 50% đơn vị không coi chất lượng sản phẩm tiêu chí quan trọng để lựa chọn NCU 77% thường xuyên có trao đổi, thỏa thuận với NCU quan trọng yêu cầu cụ thể đơn vị, 83% thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào NCU giao hàng 86% thường xuyên phản hồi thông tin cho NCU chất lượng sản phẩm hoạt động cung ứng Các hoạt động kiểm sốt NCU thường khơng tổ chức thường xuyên chặt chẽ, 45% không thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin hoạt động quy trình sản xuất NCU 17 2.2.2.2 Thực trạng quản trị chất lượng yếu tố quy trình nội đơn vị khảo sát Nhìn chung, tiêu chí đo lường QTCL yếu tố quy trình nội đạt mức điểm trung bình khơng cao nhiều tiêu chí khác Hai tiêu chí đơn vị tự đánh giá tốt đạt mức điểm trung bình khiêm tốn, 3.6 3.5 điểm liên quan đến vấn đề quản lý nguồn nhân lực đơn vị Ở số đơn vị, người lãnh đạo/chủ đơn vị có quan tâm định hướng chất lượng cho hoạt động SXKD đơn vị Tuy nhiên, khoảng 50% đơn vị cho biết đáp ứng yêu cầu cầu nguồn lực lao động, NVL, tài q trình SX-KD Đặc biệt, có 1/3 đơn vị khảo sát áp dụng cơng nghệ đại vào trình SX-KD Đối với quản trị trình, gần nửa số đơn vị có thiết lập yêu cầu chất lượng cụ thể áp dụng cho trình hoạt động quản lý yếu tố nguồn lực đơn vị Tuy nhiên, khoảng 30% áp dụng chế giám sát để đảm bảo trình hoạt động thực theo yêu cầu/ tiêu chuẩn đề hoạt động kiểm tra, đánh giá, đo lường, quản lý thông tin, liệu, xử lý vi phạm,… 2.2.2.3 Thực trạng quản trị chất lượng theo định hướng khách hàng đơn vị khảo sát Kết khảo sát cho thấy: 90% đơn vị nắm bắt yêu cầu cụ thể khách hàng; 70% cố gắng thiết kế sản phẩm cải tiến trình để đáp ứng theo yêu cầu cụ thể KH; 65% có ý thức lắng nghe, thu thập xử lý tốt khiếu nại, phàn nàn KH chất lượng SP hoạt động cung ứng đơn vị Tuy vậy, đơn vị chưa thực quan tâm triển khai tốt hoạt động nhằm tăng cường chia sẻ thông tin, truyền thông với KH sản phẩm hoạt động sản xuất, cung ứng đơn vị 2.2.2.4 Thực trạng quản trị chất lượng liên kết phối hợp chuỗi cung ứng đơn vị khảo sát Theo khảo sát, có tới 42% đơn vị khơng có thỏa thuận cụ thể văn thể hoạt động liên kết, phối hợp với đối tác chuỗi Một số đơn vị tham gia hình thành CCU có mức độ liên kết chặt chẽ hướng tới lựa chọn công cụ liên kết có tính pháp lý cao hơn, chủ yếu là: Thỏa thuận qua hợp đồng mua, bán/bao tiêu sản phẩm (36%); Thoả thuận văn cam kết/ ghi nhớ (17%), thỏa thuận qua hợp đồng hợp tác sản xuất/gia công (14%) Thỏa thuận qua quy định/quy chế chung xác lập thống bên (11%) Các đơn vị chủ yếu liên kết phối hợp trực tiếp với đối tác KH NCU CCU; 1/3 số đơn vị khơng có hoạt động liên kết phối hợp cụ thể nào, 13% số đơn vị tham gia vào liên kết/dự án mà có đơn vị điều phối hoạt động chung thành viên tham gia Trong đó, hoạt động phối hợp chủ yếu mức độ tác nghiệp, chủ yếu là: chia sẻ thông tin liên quan đến sản phẩm trình hoạt động cho đối tác quan trọng liên kết mà đơn vị tham gia đánh giá lựa chọn kỹ lưỡng đối tác đáp ứng yêu cầu để phối hợp (40%) Các hoạt động phối hợp chiến lược hạn chế 18 2.2.2.5 Thực trạng kết thực quản trị chất lượng chuỗi cung ứng đơn vị khảo sát Các đơn vị quan tâm trọng đáp ứng tới nhu cầu KH thị trường nói chung yêu cầu cụ thể KH nói riêng (60%) 40% đơn vị đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng chất lượng SP Khoảng nửa số đơn vị cho biết: Sản lượng lợi nhuận nhiều đơn vị khơng có gia tăng Nhiều đơn vị khơng có lợi cạnh tranh so với đơn vị khác 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm quản trị chất lượng đơn vị chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam (1) Các đơn vị có quan tâm đáng kể đến việc lựa chọn NCU, trọng lựa chọn nguồn cung ứng cố định để thiết lập mối quan hệ hình thành nên NCU thường xun, quan trọng; Tích cực, chủ động việc thực hoạt động kiểm tra sản phẩm, hàng hóa giao nhận từ NCU, tích cực phản hồi thơng tin sản phẩm hoạt động NCU thường xuyên, quan trọng, thường xuyên có trao đổi thảo luận với NCU yêu cầu cụ thể đơn vị (2) Những CCU tổ chức bản, có liên kết mức độ định, có quan tâm định đến chất lượng thực hành QTCL đơn vị (3) Các đơn vị có xu hướng nắm bắt nhu cầu KH thị trường, đặc biệt yêu cầu cụ thể KH trực tiếp quan trọng với đơn vị; Một số đơn vị có cố gắng thiết kế sản phẩm cải tiến trình để đáp ứng theo yêu cầu cụ thể KH quan trọng theo nhu cầu chung thị trường mà đơn vị tham gia theo kênh phân phối khác nhau; Một số đơn vị có ý thức lắng nghe, thu thập xử lý khiếu nại, phàn nàn KH chất lượng SP hoạt động cung ứng đơn vị (4) Các đơn vị có xu hướng thiết lập mối quan hệ trực tiếp với NCU hoặc/và KH trực tiếp đơn vị Đặc biệt, số đơn vị có mối liên kết sâu với đối tác CCU tham gia vào liên kết có hợp tác phối hợp chặt chẽ Ở số mối liên kết hình thành đơn vị đóng vai trò lãnh đạo chi phối hoạt động chung liên kết cấp độ chiến lược 2.3.2 Nhược điểm quản trị chất lượng đơn vị chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam (1) Hoạt động quản lý NCU chủ yếu dựa mối quan hệ quen biết, nể, hoạt động cập nhật thông tin hoạt động quy trình SX NCU hay chủ động tổ chức tham quan đánh giá chất lượng NCU hạn chế (2) Ở nhiều đơn vị, đơn vị SX-KD kênh phân phối truyền thống với quy mô nhỏ, lẻ, chưa đảm bảo yếu tố nguồn lực lao động, sở vật chất thiết bị thô sơ, hạn chế áp dụng công nghệ; quy trình kỹ thuật hoạt động quản lý chủ yếu dựa kinh nghiệm không thiết lập tuân thủ theo yêu cầu hay tiêu chuẩn chất lượng cụ thể; 19 (3) Các đơn vị chưa chủ động tích cực việc cung cấp thơng tin tạo lòng tin cho KH chất lượng SP hoạt động cung ứng đơn vị (4) Tình trạng đơn vị khơng có liên kết liên kết yếu, khơng có hoạt động phối hợp cụ thể, rõ ràng với đối tác CCU phổ biến, đặc biệt kênh phân phối truyền thống Trong đó, với liên kết phối hợp mang tính chiến lược việc thiết lập yêu cầu chất lượng chung hay triển khai hoạt động chung liên kết chưa nhiều, Kết đo lường hoạt động thực hành kết thực QTCL CCU đơn vị nhìn chung thấp Các đơn vị không tập trung đáp ứng yêu cầu chất lượng SP, niềm tin KH chất lượng SP không cao, lợi cạnh tranh đơn vị so với đơn vị khác thị trường không thực rõ ràng, nhiều đơn vị khơng có tăng trưởng sản lượng tiêu thụ lợi nhuận từ SXKD mặt hàng thịt GSGC 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị chất lượng đơn vị chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam Các hạn chế QTCL đơn vị CCU thịt GSGC Việt Nam xuất phát từ nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: (1) Các yếu tố nguồn lực lực nội đơn vị hoạt động SXKD thịt GSGC hạn chế yếu (2) Sự liên kết yếu, phối hợp không chặt chẽ, thiếu tính bền vững, thiếu đơn vị lãnh đạo đủ lực để điều phối CCU; (3) Do nhu cầu thị trường, văn hóa, thói quen tiêu dùng truyền thống NTD Việt Nam; (4) Hiệu lực việc thực thi sách pháp luật quan QLNN chất lượng QTCL nhiều bất cập 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM Ở VIỆT NAM 3.1 Dự báo xu hướng sách tác động đến quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam đến 2025, tầm nhìn 2030 3.1.1 Xu hướng thay đổi nhu cầu hành vi tiêu dùng mặt hàng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam NTD ngày quan tâm đến tính an tồn tiêu dùng thực phẩm nói chung mặt hàng thịt GSGC nói riêng, họ tìm hiểu kĩ nguồn gốc xuất xứ thông tin sản phẩm trước mua nhằm đảm bảo chất lượng an toàn sản phẩm NTD có khuynh hướng sẵn sàng chi trả cho TPAT với giá cao so với giá thực phẩm thơng thường khác NTD có xu hướng mua thực phẩm điểm bán hàng uy tín, cơng khai, minh bạch đảm bảo chất lượng thực phẩm cho KH, chủ yếu tập trung cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn, cửa hàng hệ thống siêu thị bán lẻ đại NTD gia tăng phương thức mua hàng trực tuyến, đặc biệt nhóm NTD trẻ.” 3.1.2 Xu hướng thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng mặt hàng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam “Trong 10 năm tới, SXKD ngành hàng thịt định hình theo hướng: Chuyển từ quy mô nhỏ, lẻ, phân tán sang SXKD tập trung với quy mơ vừa lớn; Có hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa có tính liên kết cao với tham gia thị trường nhiều doanh nghiệp lớn ngành chăn nuôi, chế biến bán lẻ; Các hoạt động xuất khẩu, nhập sản phẩm thịt GSGC có khuynh hướng gia tăng, thúc đẩy cạnh tranh hình thành phát triển chuỗi cung ứng 3.1.3 Xu hướng quản trị chất lượng sản xuất, kinh doanh thực phẩm (1) Xu hướng QTCL dựa cách tiếp cận quản lý rủi ro theo chuỗi cung ứng giá trị (2) Xu hướng tập trung vào nhóm giải pháp tự nâng cao lực QTCL đơn vị tham gia CCU 3.1.4 Chính sách định hướng chiến lược Nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm Các quan điểm, sách chung Nhà nước ta định hướng tái cấu ngành nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng từ quy mơ nhỏ, lẻ, phân tán sang quy mô lớn, tập trung với việc quy hoạch hệ thống chăn nuôi, giết mổ, kinh doanh hướng tới quy mô lớn dựa trang thiết bị công nghệ tiên tiến, giảm phụ thuộc chuỗi cung cấp vào sở SXKD nhỏ, lẻ Bên cạnh đó, định hướng chiến lược giải pháp đồng Nhà nước QLCL ATTP Có thể nói, định hướng chiến lược phát triển quan trọng, có tác động lớn đến xu phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến đơn vị SXKD thịt GSGC Việt Nam thời gian tới Đồng thời, 21 luận quan trọng để luận án đề xuất giải pháp tăng cường công tác QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam định hướng 2025, tầm nhìn 2030 3.2 Đề xuất giải pháp quản trị chất lượng đơn vị chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam * Quan điểm đề xuất giải pháp luận án: Trên sở nội dung phân tích đánh giá thực trạng QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam nay, luận án tiến tới đề xuất năm nhóm giải pháp cụ thể dựa mơ hình nội dung nghiên cứu nhằm tăng cường hoạt động QTCL đơn vị tham gia CCU Trong đó, ba nhóm giải pháp định hướng chung nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động QTCL đơn vị như: QTCL Nhà cung ứng, QTCL yếu tố quy trình nội QTCL theo định hướng khách hàng Riêng nội dung QTCL quan hệ liên kết phối hợp CCU, từ nghiên cứu thực trạng phát triển CCU Việt Nam cho thấy, tồn hai mức độ quan hệ liên kết chuỗi phổ biến sau: Một CCU hình thành có tổ chức, có liên kết định có thành viên lãnh đạo Với đơn vị này, cần thúc đẩy mối liên kết phối hợp QTCL sâu sắc nhằm kiểm soát đảm bảo chất lượng SP đầu cuối chuỗi Hai đơn vị tham gia CCU truyền thống với tính liên kết yếu nên đơn vị khơng có nhiều hoạt động liên kết phối hợp QTCL chuỗi Trong đó, tình trạng phổ biến nhóm CCU quy mơ nhỏ, lẻ, phân tán, tính liên kết lực tự quản trị yếu nhiều đơn vị Do đó, với nhóm chuỗi này, cần có định hướng chiến lược dài hạn, hướng tới tái cấu trúc để gia tăng quy mô nâng cao lực tự quản trị chất lượng sở tăng cường liên kết chiến lược tham gia CCU trường Vì vậy, với nội dung này,luận án đề xuất giải pháp cụ thể cho nhóm chuỗi (tương ứng giải pháp 5) 3.2.1 Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng hướng tới xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung ứng Giải pháp hướng tới việc đề xuất hoạt động cụ thể nhằm tăng cường mối quan hệ đơn vị với NCU, tăng cường hoạt động kiểm soát chất lượng đầu vào chặt chẽ từ NCU, tập trung vào biện pháp cụ thể như: Xác lập tiêu chí/u cầu cụ thể có lựa chọn kỹ lưỡng với NCU thường xuyên; Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hóa đầu vào cung cấp thơng tin phản hồi chất lượng hàng hóa giao NCU; Tích cực hoạt động trao đổi thông tin kiểm soát chất lượng từ NCU Các trao đổi, thỏa thuận cần thực văn giúp gia tăng tính pháp lý tinh thần trách nhiệm NCU việc đảm bảo chất lượng hàng hóa đầu vào 3.2.2 Tăng cường kiểm sốt yếu tố quy trình nội theo yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng cụ thể Mục tiêu giải pháp hướng tới việc tăng cường kiểm soát yếu tố quy trình SXKD nội đơn vị theo yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể mà 22 đơn vị xác lập, bao gồm biện pháp cụ thể như: (1) Lãnh đạo đơn vị cần có quan tâm đầu tư mức hiệu cho công tác thực hành QTCL yếu tố quy trình nội đơn vị; (2) Chú trọng xây dựng thiết lập yêu cầu chất lượng cụ thể lựa chọn xây dựng HTQTCL theo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp đơn vị; (3) Đầu tư áp dụng nhiều giải pháp cơng nghệ vào q trình SXKD quản lý; (4) Chú trọng đầu tư hệ thống công nghệ thông tin chế trao đổi thông tin xuyên suốt đơn vị với đối tác CCU 3.2.3 Tăng cường biện pháp đảm bảo chất lượng thông qua hoạt động truyền thông, kết nối với khách hàng phát triển thị trường đầu cho sản phẩm Mục tiêu giải pháp hướng tới đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hoạt động cung cấp thông tin, truyền thông đơn vị với KH bên nhằm tăng cường kết nối tạo lòng tin với KH, giúp phát triển thị trường đầu cho sản phẩm đơn vị, bao gồm biện pháp cụ thể như: (1) Tăng cường áp dụng giải pháp đồng bộ, đa dạng, có thu hút để tạo chứng lòng tin với khách hàng chất lượng SP áp dụng tiêu chuẩn tự nguyện ISO 9000, ISO 22000, HACCP, VIETGAHP tăng cường tham gia hội, hiệp hội sản xuất, kinh doanh, bán lẻ chứng nhận nhãn hiệu tập thể; (2) Tăng cường hoạt động truyền thơng, chương trình marketing phát triển thương hiệu SP đơn vị; (3) Tăng cường phối hợp triển khai đồng chiến lược marketing phát triển thương hiệu SP dựa định vị chất lượng rõ ràng thống bên liên kết chuỗi 3.2.4 Tăng cường phát triển mối quan hệ phối hợp quản trị chất lượng cấp độ chiến lược thành viên liên kết chuỗi Mục tiêu giải pháp hướng tới việc đề xuất biện pháp nhằm tăng cường mối liên kết dựa mối quan hệ liên kết chặt chẽ phối hợp QTCL sâu sắc liên kết chuỗi hình thành Việt Nam, bao gồm biện pháp cụ thể như: (1) Các đơn vị lãnh đạo, khởi xướng chuỗi cần có lựa chọn kỹ lưỡng đối tác tham gia liên kết chuỗi dựa yêu cầu chất lượng cụ thể để lựa chọn đối tác cung ứng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đề đơn vị;; (2) Tăng cường biện pháp phát triển mối quan hệ với đối tác CCU với mức độ phối hợp sâu sắc hoạt động hỗ trợ tài chính, kỹ thuật dịch vụ bên liên kết, hoạt động chia sẻ rủi ro tiến tới hình thành liên minh chiến lược theo chiều dọc để quản lý hoạt động chung đảm bảo chất lượng cho sản phẩm đầu cuối chuỗi; (3) Cần lựa chọn lựa chọn xây dựng mơ hình liên kết phù hợp nhằm tăng cường lực QTCL đơn vị CCU, trọng xây dựng mơ hình liên kết phối hợp QTCL mang tính chiến lược để đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu toàn chuỗi 23 3.2.5 Giải pháp tái cấu trúc nhằm nâng cao lực quản trị chất lượng đơn vị quy mô nhỏ, lẻ tham gia chuỗi cung ứng có tính liên kết yếu Dựa kết vấn chuyên gia nội dung lựa chọn mơ hình QTCL CCU phù hợp cho đơn vị tham gia CCU thịt GSGC Việt Nam kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng QTCL CCU thịt GSGC Việt Nam nay, kết hợp với học kinh nghiệm sau nghiên cứu mơ hình thành cơng giới chương I luận án, tác giả luận án đề xuất mơ hình quản trị chất lượng liên kết theo hệ thống lấy hạt nhân dựa sở mơ hình quản lý “ba cấp độ” để đề xuất định hướng áp dụng nhằm nâng cao lực QTCL cho đơn vị tham gia CCU thịt GSGC Việt Nam thời gian tới Mức Quy chuẩn Quy định NN Tiêu chuẩn chất lượng Thể chế chứng nhận HTQTCL liên kết (Hạt nhân lãnh đạo) Mức Thành viên Mức Thành viên Thành viên Chiến lược Thành viên nTác nghiệp Hình 3.1: Mơ hình quản trị chất lượng liên kết theo hệ thống lấy hạt nhân Nguồn: Đề xuất Tác giả Mơ hình đề xuất dựa sở mơ hình “ba cấp độ” Brinkmann cộng (2011) Tuy nhiên, q trình vận dụng triển khai mơ hình cho CCU thịt GSGC Việt Nam, cần thiết phải có cải tiến, điều chỉnh định hướng áp dụng cụ thể phù hợp với bối cảnh thực trạng tổ chức CCU thịt GSGC VIệt Nam Mục tiêu giải pháp vận dụng mơ hình đề xuất để đưa định hướng áp dụng cụ thể nhằm tạo thay đổi chất, nâng cấp chuyển dịch đơn vị từ quy mô nhỏ, lẻ, phân tán với nguồn lực, lực tự quản trị hạn chế sang quy mô lớn, tập trung, gia tăng yếu tố nguồn lực lực tự quản trị đơn vị Để triển khai giải pháp ứng dụng này, cần phải đưa định liên quan đến ba nội dung cụ thể sau: - Thúc đẩy hình thành liên kết ngang đơn vị ngành Dựa theo mơ hình đề xuất, đơn vị tham gia ngành tiến tới hình thành liên kết điều hành thể chế phối hợp chung (có thể dạng Ban 24 quản trị) để định vấn đề chiến lược chất lượng kiểm soát chất lượng chung liên kết - Các HTQTCL liên kết sau hình thành cần phải lựa chọn chiến lược SP chiến lược chất lượng chung cho hệ thống - HTQTCL liên kết định hoạt động phối hợp và mức chất lượng cụ thể cho hệ thống dựa chiến lược chất lượng chung, tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng SP trình cho thành viên tham gia liên kết, hoạt động hỗ trợ,… 3.3 Các kiến nghị sách với Nhà nước quan chức 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước thực thi pháp luật chất lượng quản lý chất lượng Với vai trò tác động công tác QLNN đến ý thức hành vi triển khai hoạt động quản lý ĐBCL đơn vị SXKD thực phẩm, luận án kiến nghị: (1) Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý nhằm xây dựng thực thi chặt chẽ quy định pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng ATTP; (2) Rà soát, quản lý chặt chẽ xử lý nghiêm minh vi phạm công tác thực thi pháp luật cán quan chức năng; (3) Xây dựng đồng giám sát chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng cụ thể liên quan đến SP, trình hệ thống nhằm hướng dẫn khuyến khích áp dụng thống thị trường nước 3.3.2 Kiến nghị sách hoạt động hỗ trợ Nhà nước quan chức (1) Nhà nướccần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia hình thành CCU thịt GSGC Việt Nam; (2) Tiếp tục quy hoạch thúc đẩy giải pháp nhằm đưa đơn vị SXKD nhỏ, lẻ vào liên kết ngang hình thành thể chế trung gian phối hợp để quản lý liên kết này; (3) Hỗ trợ phát triển thị trường tăng cường nhận thức NTD chất lượng ATTP có tác động không nhỏ đến công tác QTCL đơn vị SXKD ... CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM Ở VIỆT NAM 15 2.1 Khái quát thị trường tình hình phát triển chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam 2.1.1 Khái quát thị trường thịt gia súc, gia cầm Việt Nam. .. CCU thịt GSGC Việt Nam 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Một số vấn đề lý thuyết chất lượng, quản trị chất lượng chuỗi. .. liên kết phối hợp chuỗi khác 16 2.2 Phân tích thực trạng quản trị chất lượng chuỗi cung ứng thịt gia súc, gia cầm Việt Nam 2.2.1 Thực trạng quản trị chất lượng chuỗi cung ứng số đơn vị nghiên

Ngày đăng: 01/11/2019, 06:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Tính cấp thiết của đề tài luận án

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    7. Kết cấu của luận án

    1.1 Một số vấn đề lý thuyết cơ bản về chất lượng, quản trị chất lượng và chuỗi cung ứng

    1.1.1 Khái quát về chất lượng và quản trị chất lượng

    1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết cơ sở về chuỗi cung ứng

    1.2.1 Các đặc điểm cơ bản của sản xuất - kinh doanh trong chuỗi cung ứng thịt gia súc gia cầm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w