1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

14 LUAT CANH TRANH 16tr

16 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 237,48 KB

Nội dung

1 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: LUẬT CẠNH TRANH LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: LUẬT CẠNH TRANH -Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Ôn tập đủ chương theo đề cương môn học Mỗi chương, sinh viên (SV) cần trọng ôn tập phần theo hướng dẫn mục B Lưu ý: Đề cương mơn học có chương, giáo trình có chương (chương chương giáo trình tương ứng với chương đề cương môn học), SV cần ôn tập theo hướng dẫn cụ thể mục B PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH − Tổng quan cạnh tranh: + Cần hiểu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hình thức tồn cạnh tranh + Đọc – hiểu theo giáo trình (chương 1) − Chính sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh: + Hiểu lý phải điều tiết cạnh tranh pháp luật, hiểu khái niệm nội dung sách cạnh tranh + Đọc – hiểu theo giáo trình (chương 1) − Khái quát pháp luật cạnh tranh Việt Nam: + Nắm vững nội dung: phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh + Học theo giáo trình (chương 1), Điều Điều Luật Cạnh tranh − Một số khái niệm pháp luật cạnh tranh: + Hiểu thị trường liên quan cách xác định thị trường liên quan để phục vụ cho việc xác định doanh nghiệp có (hoặc khơng) hoạt động thị trường liên quan tình cụ thể + Hiểu thực hành việc xác định thị phần thị phần kết hợp doanh nghiệp thị trường liên quan + SV học theo giáo trình (chương 2, mục 1), Luật cạnh tranh (Khoản Điều 3) Nghị định 116/2006/NĐ-CP (Điều đến Điều 13) CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH − Tổng quan thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: + Hiểu chất hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thông qua khái niệm đặc điểm loại hành vi này), phân biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với thỏa thuận khác doanh nghiệp + SV học theo giáo trình (chương 3, mục 1) − Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: + Hiểu nội dung nhận diện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể, bao gồm: [1] Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; [2] Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; [3] Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; [4] Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư; [5] Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ…; [6] Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác gia nhập thị trường phát triển kinh doanh; [7] Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp khác bên thỏa thuận; [8] Thông đồng để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ + SV học theo giáo trình (chương 3, mục 2), Luật cạnh tranh (Điều 8) Nghị định 116/2006/NĐ-CP (Điều 14 đến Điều 21) − Nguyên tắc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: + Nắm vững nguyên tắc xử lý hình thức xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm trường hợp cấm tuyệt đối, cấm có điều kiện (căn vào thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia thỏa thuận) trường hợp miễn trừ + SV học theo giáo trình (chương 3, mục 2) Luật cạnh tranh (Điều 9, 10) CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN − Tổng quan hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền: + Hiểu chất hành vi lạm dụng (thông qua khái niệm đặc điểm loại hành vi này) + Nắm vững xác định vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thực hành tình cụ thể + SV học theo giáo trình (chương 4, mục 1), Luật cạnh tranh (Điều 11, 12) Nghị định 116/2006/NĐ-CP (Điều 22 đến Điều 26) − Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền: + Hiểu nội dung nhận diện hành vi lạm dụng cụ thể, bao gồm: [1] Bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; [2] Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; [3] Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; [4] Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; [5] Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; [6] Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới; [7] Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; [8] Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Lưu ý: Hành vi [7] [8] áp dụng doanh nghiệp có vị trí độc quyền + SV học theo giáo trình (chương 4, mục 2), Luật cạnh tranh (Điều 13, 14) Nghị định 116/2006/NĐ-CP (Điều 27 đến Điều 33) − Nguyên tắc xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền: + Nắm vững nguyên tắc xử lý hình thức xử lý hành vi lạm dụng + SV học theo giáo trình (chương 4, mục 2) Về hình thức xử lý, SV đọc thêm Nghị định 71/2014/NĐ-CP CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ − Tổng quan hành vi tập trung kinh tế: + Hiểu hình thức tập trung kinh tế trường hợp “tương tự” không coi tập trung kinh tế + Hiểu ảnh hưởng tập trung kinh tế môi trường cạnh tranh để giải thích lý nhà nước cần phải kiểm soát tập trung kinh tế + SV học theo giáo trình (chương 5, mục 2.1), Luật cạnh tranh (Điều 16, Điều 17) Nghị định 116/2006/NĐ-CP (Điều 34, Điều 35) − Kiểm soát hành vi tập trung kinh tế: + Nắm vững nguyên tắc kiểm soát trường hợp tập trung kinh tế, gồm: Nhóm tập trung kinh tế tự thực hiện; Nhóm tập trung kinh tế cần kiểm sốt (thơng báo); Nhóm tập trung kinh tế bị cấm (lưu ý trường hợp tập trung kinh tế bị cấm miễn trừ) + Xác định đối tượng áp dụng thủ tục miễn trừ thẩm quyền định cho hưởng miễn trừ + SV học theo giáo trình (chương 5, mục 2.2), Luật cạnh tranh (Điều 18 đến Điều 25) Ngồi ra, tham khảo thêm Điều từ 26 đến 38 Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2006/NĐ-CP: Điều 36 đến Điều 44 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH − Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh: + Hiểu khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh với hành vi cạnh tranh thông thường khác, phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh với hành vi hạn chế cạnh tranh + Đọc – hiểu theo giáo trình Khoản Điều Luật Cạnh tranh − Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh: Gồm hành vi: [1] Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; [2] Xâm phạm bí mật kinh doanh; [3] Ép buộc kinh doanh; [4] Gièm pha doanh nghiệp khác; [5] Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; [6] Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; [7] Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; [8] Phân biệt đối xử hiệp hội; [9] Bán hàng đa cấp bất chính; + Với hành vi, sinh viên cần nắm vững đặc điểm nhận diện hành vi, bao gồm: chủ thể hình thức biểu hiện/ phương thức thực hành vi Trong số trường hợp, tùy theo cấu thành hành vi pháp luật quy định, sinh viên cần nắm thêm mục đích hậu hành vi + Học theo giáo trình (chương 6, mục 2) Luật cạnh tranh, từ Điều 39 đến Điều 48 CHƯƠNG TỐ TỤNG CẠNH TRANH SV ôn tập theo giáo trình (chương 6), Chương Luật Cạnh tranh Chương Nghị định 116/2006/NĐ-CP: − Tổng quan tố tụng cạnh tranh: + Nắm vững khái niệm: tố tụng cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh + Hiểu phân biệt chức năng, nhiệm vụ hai quan cạnh tranh: Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh) Hội đồng cạnh tranh − Trình tự tố tụng cạnh tranh: + Nắm vững trình tự tố tụng cạnh tranh, gồm: Khiếu nại thụ lý đơn khiếu nại; Điều tra vụ việc cạnh tranh; Xử lý vụ việc cạnh tranh; Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh − Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh + Hiểu hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; + Hiểu chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh chế tài hành + SV tham khảo thêm Nghị định 71/2014/NĐ-CP (sơ lược) 10 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI Hình thức thi kết cấu đề: Đề thi tự luận chọn từ ngân hàng đề thi, sinh viên sử dụng tài liệu văn pháp luật, thời gian 75 phút, gồm dạng câu hỏi tập sau: - Câu hỏi nhận định đúng/ sai, kèm theo yêu cầu giải thích nhận định - Câu hỏi lý thuyết - Bài tập tình Hướng dẫn cách làm bài: - Đọc kỹ câu hỏi, gạch từ cần lưu ý để dễ đưa kết luận Làm vừa đủ theo yêu cầu câu hỏi, làm thừa so với yêu cầu thời gian vơ ích mà khơng tính điểm - Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước - Những làm giống nhau, tùy theo mức độ bị trừ từ 25% đến 100% điểm - Đối với câu nhận định đúng/ sai: Phải đưa nhận định sai, sau giải thích ngắn gọn cho nhận định kèm theo sở pháp lý Lưu ý: Đối với nhận định sai, cần giải thích lý khiến nhận định bị sai, dù lý khơng khớp với đáp án ngân hàng đề thi giải thích hợp lý tính điểm 11 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi mẫu: ĐỀ THI MÔN LUẬT CẠNH TRANH Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên phép tham khảo văn pháp luật làm thi Câu 1: (4 điểm) Xác định sai, giải thích ngắn gọn (có nêu sở pháp lý) nhận định sau: Hội đồng cạnh tranh quan có quyền nhiệm vụ điều tra tất vụ việc cạnh tranh Thị phần để xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Cấm tuyệt đối hành vi tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp hiệp hội Câu 2: (2 điểm) Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Cho ví dụ minh họa Câu 3: (4 điểm) Ơng N nhân viên cơng ty cao su X (có thị phần thị trường liên quan 34%), có nhiều đóng góp cho cơng ty dạng sáng kiến, giải pháp hữu ích Hiện nay, ông N nghiên cứu cách thức làm tăng độ bền lốp xe cao su Công ty X thỏa thuận với ông N việc họ thưởng cho ông N khoản tiền lớn để ông N dừng việc nghiên cứu vấn đề điều kiện ông N chấp thuận Hãy xác định: 12 - Vị trí cơng ty X thị trường liên quan - Cơng ty X có vi phạm pháp luật cạnh tranh khơng? Nếu có, trình bày sở pháp lý phân tích hành vi vi phạm - Hết đề thi Đáp án mẫu: ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LUẬT CẠNH TRANH Câu 1: điểm, câu điểm Cụ thể: nhận định đúng/ sai nêu sở pháp lý: 0,25đ, giải thích: 0,75đ Sai Nhiệm vụ Hội đồng cạnh tranh tổ chức xử lý giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều 53 Luật Cạnh tranh), thẩm quyền, nhiệm vụ điều tra tất vụ việc cạnh tranh thuộc quan quản lý cạnh tranh (Điều 49 Luật Cạnh tranh) Sai Theo Điều 11 Luật Cạnh tranh doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Như vậy, thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể để xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Sai Các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 50% thị trường liên quan tập trung kinh tế sau thực thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật (Điều 18 Luật Cạnh tranh) Đúng Ngoài doanh nghiệp (cụ thể Điều 40 đến Điều 46 48 Luật cạnh tranh), hiệp hội chủ thể thực hành vi (cụ thể: Điều 47 Luật Cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Phân biệt đối xử hiệp hội) 13 Câu 2: điểm Phân bổ cụ thể sau: - Trình bày khác biệt bản: 1đ - Ví dụ minh họa: 1đ, ví dụ 0,5 điểm Sự khác biệt hai hành vi thể chất tác động hành vi Hành vi hạn chế cạnh tranh thường gây tác động tới môi trường cạnh tranh nói chung, ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thị trường liên quan Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường liên quan gây tác động tới một nhóm doanh nghiệp cụ thể Ví dụ: Doanh nghiệp A lạm dụng vị trí thống lĩnh để bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh: hành vi làm ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp khác (là đối thủ cạnh tranh A) thị trường, lâu dài làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh thị trường đối thủ bị loại bỏ Trường hợp doanh nghiệp A thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: gièm pha doanh nghiệp B, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp C… đối tượng bị ảnh hưởng hẹp (chính doanh nghiệp B C) Câu 3: điểm Phân bổ cụ thể sau: - Xác định địa vị doanh nghiệp: 1đ, sở pháp lý 0,5đ - Kết luận việc doanh nghiệp có khơng có vi phạm pháp luật trình bày sở pháp lý: 1đ - Lập luận, giải thích hành vi doanh nghiệp, kết hợp liệu đề quy định pháp luật: 2đ - Cơng ty X có thị phần thị trường liên quan 34%, Điều 11 Luật Cạnh tranh cơng ty X doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường - Hành vi cơng ty X có dấu hiệu vi phạm Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh: cản trở phát triển kỹ thuật công 14 nghệ làm thiệt hại cho khách hàng Tuy nhiên, hành vi công ty X không thỏa mãn dấu hiệu quy định Khoản Điều 28 Nghị định 116/2006/NĐ-CP, hướng dẫn cụ thể hành vi này: - Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng; - Đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu đó; Trong tình trên, việc ông N dừng việc nghiên cứu sở thỏa thuận ông công ty X, đe dọa hay ép buộc công ty Như vậy, công ty X không vi phạm Luật cạnh tranh tình - Hết - 15 MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN 2: CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN 3: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI 11 PHẦN 4: ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 12 16

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w