Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
618,63 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Khái quát chung Luật So Sánh Chương 2: Hệ thống Pháp luật Civil Law (hệ thống pháp luật Dân Luật) Chương 3: Hệ thống Pháp luật Common Law (hệ thống pháp luật Thông Luật) Chương 4: Hệ thống Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa Chương 5: Hệ thống Pháp luật Hồi Giáo Chương 6: Hệ thống pháp luật số nước Châu Á PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH Khái niệm Luật So Sánh Luật So sánh môn khoa học nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt; giải thích nguồn gốc chúng, đánh giá giải pháp sử dụng hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm hệ thống pháp luật thành dòng họ pháp luật khác nghiên cứu vấn đề cốt lõi hệ thống pháp luật, xử lý vấn đề mang tính phương pháp luận có liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, để làm sáng rõ giống khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung pháp luật Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hiện có nhiều quan điểm khác đối tượng nghiên cứu LSS Bản chất khác quan điểm ĐTNC LSS khác việc xác định nội hàm ĐTNC LSS, quan điểm trái ngược, mâu thuẫn Các quan điểm song song tồn tại, khơng thể khẳng định quan điểm xác Nhưng có điểm tương đồng giúp xác định ĐTNC mà LSS hướng đến hệ thống pháp luật giới Tuy nhiên, cần lưu ý điểm thuật ngữ “hệ thống pháp luật” không hiểu cách hạn hẹp tổng thể quy phạm pháp luật quốc gia, mà “hệ thống pháp luật” hiểu bao hàm vấn đề khác có liên quan đến hệ thống pháp luật quốc gia nguồn luật, thiết chế pháp lý, văn hóa pháp lý, đào tạo luật, nghề luật…của quốc gia Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp so sánh pháp luật bao gồm: + Phương pháp so sánh lịch sử; + Phương pháp so sánh quy phạm (so sánh văn bản); + Phương pháp so sánh chức năng; Học viên phải phân tích phương pháp để rút ưu điểm hạn chế riêng Việc sử dụng phương pháp cho cơng trình nghiên cứu phụ thuộc vào mục đích, đối tượng, cấp độ so sánh, trình độ người thực nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu so sánh kết hợp nhiều phương pháp không đơn sử dụng phương pháp Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Luật So Sánh + Khó xác định phạm vi (ranh giới) ĐTNC + ĐTNC LSS có tính biến đổi khơng ngừng + ĐTNC LSS mang tính hướng ngoại + ĐTNC LSS khơng nghiên cứu góc độ lý luận mà nghiên cứu góc độ thực tiễn Học viên phải nêu phân tích đặc điểm Vai trò Luật So Sánh Kết thu từ hoạt động nghiên cứu so sánh pháp Luật áp dụng thực tiễn, vai trò Luật So Sánh thể hình thức sau: + Đối với hoạt động lập pháp + Đối với trình hài hòa hóa điển hóa pháp luật + Đối với giải thích áp dụng PL + Đối với công pháp quốc tế + Đối với tư pháp quốc tế Thơng qua vai trò mà học viên phải phân tích để thấy tính ứng dụng thực tiễn vai trò Chương 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW (Hệ thống PL Dân Luật) Trước vào tìm hiểu chương này, học viên phải nắm số thuật ngữ Hệ Thống Pháp Luật quốc gia (HTPL), HTPL giới; HTPL thành văn bất thành văn; truyền thống pháp luật, gia đình pháp luật, dòng họ pháp luật, tập quán pháp; tiền lệ pháp; văn pháp luật, pháp điển hóa, luật cơng, luật tư, luật thực định, luật tố tụng.…Đồng thời phân biệt số thuật ngữ khác mà thường gặp nghiên cứu HTPL giới Phải nắm mục đích tiêu chí phân nhóm HTPL tiêu biểu giới I Khái quát hệ thống pháp luật Dân Luật Lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật Dân Luật Học viên nắm lịch sử hình thành phát triển HTPL Dân Luật qua thời kỳ Qua Học viên có nhìn tổng quan HTPL góc độ lịch sử Q trình hình thành HTPL Dân Luật chia thành ba giai đoạn khác gồm: + Giai đoạn trước kỷ XIII Giai đoạn có biến đổi lớn trị quan hệ kinh tế Về pháp luật giai đoạn đánh dấu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã bước hình thành nên HTPL châu Âu lục địa Tiêu biểu thời kỳ luật 12 bảng + Giai đoạn từ kỷ XIII đến kỷ XVIII Đây giai đoạn nghiên cứu áp dụng trở lại Luật La Mã Tuy nhiên, việc ứng dụng Luật La Mã giai đoạn không đơn áp dụng cách máy móc mà việc áp dụng Luật La Mã theo góc độ khác trước nhiều + Giai đoạn cuối kỷ XVIII đến Luật La Mã tiếp tục kế thừa phát triển Trong giai đoạn thể trình độ pháp điển hóa cao với đời hàng loạt Bộ luật có giá trị Bộ luật Dân Napoléon… Mỗi giai đoạn đánh dấu bước phát triển việc hành thành phát triển HTPL Dân Luật Cấu trúc Hệ thống pháp luật Dân Luật Nét đặc trưng hệ thống pháp luật châu Âu lục địa có phân chia luật cơng (jus publicum) luật tư (jus privatio) Tuy nhiên, chia mang tính tương đối Hình thức pháp luật HTPL châu Âu lục địa có nhiều nguồn luật khác gồm: Luật thành văn; Án lệ; Tập quán pháp; Các học thuyết pháp lý; Các nguyên tắc pháp luật Đặc điểm HTPL Dân Luật HTPL Dân Luật mang đặc điểm bật sau: Là “Luật mẫu” từ trường đại học Phân chia luật công luật tư ngành luật Luật thành văn xem nguồn nguồn luật… Có tính pháp điển hóa cao Có chung nguồn gốc lịch sử Tòa án khơng tham gia vào hoạt động lập pháp Luật thực định có ưu luật tố tụng Sự mở rộng hệ thống pháp luật Dân Luật Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa có điều kiện thuận lợi để phát triển sang châu lục khác không kết q trình mở rộng thuộc địa, mà nhu cầu học hỏi văn minh pháp lý với trình độ pháp điển hóa cao II Hệ thống pháp luật Pháp (Học viên tự nghiên cứu) Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW (Hệ thống PL Thông Luật) I Khái quát hệ thống pháp luật Thông Luật Khi nghiên cứu HTPL Học viên phải nắm vấn đề sau đây: Nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển hệ thống Thông Luật Thời kỳ 1066 – 1485: Sự đời Commonlaw; Thời kỳ kỷ 15-19: Sự đời Luật công (Equity Law); Thời kỳ từ kỷ 19 đến nay: Thời kỳ xuất luật thành văn) Qua đó, Học viên lý giải đời chất HTPL này, đồng thời so sánh mối tương quan với HTPL châu Âu lục địa Học viên hiểu phổ cập hệ thống Thông Luật Nắm cấu trúc hệ thống Thông luật lý giải cấu trúc HTPL khơng có phân chia luật công luật tư Học viên biết nguồn luật HTPL Thông Luật Trên sở sâu phân tích “hình thức pháp luật” Nguồn luật nguồn luật quan trọng (Án lệ; Lẽ phải; Học thuyết pháp luật; Tập quán pháp) Khái quát đặc điểm hệ thống Thông Luật Hệ thống Thông luật đời từ sớm HTPL tiêu biểu, với mức độ ảnh hưởng rộng khắp Qua q trình nghiên cứu rút đặc điểm sau hệ thống Thông luật: Đặc điểm hệ thống luật chung (HTPL Thông luật) dựa phán theo tập quán tòa án, thường gọi tiền lệ; bên cạnh luật chung có lẽ công tự nhiên (equity) áp dụng luật chung khơng có Sự mở rộng HTPL Thơng Luật sang nước khác giới Hệ thống Thông Luật lan truyền khắp giới chủ yếu hai đường, cơng mở rộng thuộc địa Đế quốc Anh nước chủ động tiếp thu, chấp nhận cách tự nguyện với việc thiết lập thúc đẩy quan hệ trị, thương mại với Anh Ảnh hưởng hệ thống Thông luật đến số quốc gia giới: + Common Law Australia + Common Law Canada + Common Law Hong Kong HTPL Thông Luật đời phát triển Anh với đặc trưng HTPL mềm dẽo, linh hoạt có tính thực tiễn cao Với ưu điển đó, common law mở rộng tiếp tục phát triển nhiều quốc gia khu vực khác thông qua đường xâm chiếm thuộc địa Anh quốc đường tiếp nhận tự nguyện II Hệ thống pháp luật Anh (Học viên tự nghiên cứu) III Hệ thống pháp luật Mỹ (Học viên tự nghiên cứu) 10 Chương 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa + Giai đoạn 1917-1945 + Giai đoạn 1945-1991 + Giai đoạn 1991 đến Đặc điểm bản: + Gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin + Khơng có phân chia luật cơng luật tư Xu hướng phát triển HTPL XHCN Đối với nước khơng theo CNXH: Những nước thuộc liên bang Xô Viết nước Đông Âu Những nước trước vốn quốc gia Hồi giáo Đ/v nước kiên định theo định hướng XHCN Chương 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO HTPL tôn giáo (mà chủ yếu HTPL Hồi giáo) bốn HTPL chủ yếu giới HTPL đặc trưng khơng phải quốc gia xây dựng HTPL quốc gia theo HTPL Hồi giáo, có quốc gia mà Đạo hồi xem quốc đạo pháp luật hoàn toàn xây dựng tảng kinh thánh xem có HTPL Hồi giáo Khái quát lịch sử hình thành, phát triển đạo Hồi để nắm dấu hiệu nhận diện biết mức độ phổ cập HTPL thông qua khái niệm Đặc trưng HTPL Hồi giáo Các quy định Luật Hồi giáo hoàn toàn độc lập Pháp luật Hồi giáo thể tính đa dạng 11 Luật Hồi giáo sản phẩm kinh thánh Nguồn luật phạm vi áp dụng HTPL Hồi giáo có bốn nguồn chủ yếu: Kinh Qu'ran (hay gọi Coran); Kinh Sunna; Idjmá; Qiyas Chương 6: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Hệ thống pháp luật Nhật Bản (Học viên tự nghiên cứu) Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Học viên tự nghiên cứu) 12 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức kiểm tra kết cấu đề Ôn tập theo chương, đề mục ghi tài liệu hướng dẫn ôn tâp Đề thi kiểm tra gồm ba phần: Phần I (Lý thuyết); Phần II (Câu trả lời đúng/sai); Phần III (Tự luận) Phần lý thuyết gồm câu (3 điểm); Phần câu trả lời đúng/sai gồm câu (3 điểm); Phần tự luận gồm câu phân tích (4 điểm) Hướng dẫn cách làm thi Chọn câu dễ làm trước Đọc tìm hiểu kỹ câu hỏi để làm theo yêu cầu Danh mục tài liệu tham khảo [1] Giáo trình Luật So Sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2012 (Giáo trình chính) [2] Giáo trình Luật So Sánh giáo sư Michael Bogdan (Người dịch: PGS TS Lê Hồng Hạnh, Th.S Dương Thị Hiền) [3] Tìm Hiểu Luật So Sánh – Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, năm 1993 [4] Giáo trình Luật So Sánh – Tác giả PGS-TS Võ Khánh Vinh – Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2002 [5] Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ – Tác giả Phạm Minh – Nhà xuất Lao Động, năm 2003 [6] Các hệ thống pháp luật giới đương đại – Tác giả René David (đã dịch sang tiếng Việt) [7] “Từ điển Luật học”, NXB Tư pháp, 2007 [8] Những hệ thống pháp luật giới, Michael Fromont, Hà Nội, 2005 13 PHẦN ĐỀ THI MẪU, ĐÁP ÁN Đề thi mẫu Hướng dẫn đáp án: Câu 1: Phương pháp so sánh chức năng: - Là phương pháp so sánh giải pháp sử dụng xã hội khác để giải vấn đề xã hội pháp lý tồn xã hội - Quy trình thực phương pháp so sánh chức từ quan hệ xã hội đến điều chỉnh pháp luật - Quy trình phương pháp thực sau: - Bước lựa chọn, xác định quan hệ xã hội cần điều chỉnh; - Xác định toàn quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cần so sánh; - Tiến hành so sánh sở thơng tin có được; - Đưa kết luận tương đồng, khác biệt, hiệu giải pháp pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội Ưu điểm PPSS Chức năng: - PPSSCN ln ln tìm quy phạm, chế định tương ứng điều chỉnh vấn đề so sánh nhiều trường hợp PPSS Quy phạm tìm Hạn chế PPSS Chức năng: - Đòi hỏi phải có hiểu biết sâu rộng hệ thống pháp luật nước nước ngồi để tìm quy phạm pháp luật có liên quan - Phải có kiến thức sâu rộng lĩnh vực khác kinh tế, lịch sử, văn hóa, trị, xã hội … để lý giải tương đồng khác biệt giải pháp pháp lý hệ thống pháp luật khác 14 - Rào cản ngôn ngữ vấn đề khó khăn sử dụng PP - Tốn nhiều thời gian, chi phí Câu a/ Sai: Thuật ngữ “Luật so sánh” sử dụng phổ biến để gọi tên lĩnh vực thuật ngữ đời sớm Thuật ngữ “Luật học so sánh” thuật ngữ phản ánh xác chất Luật so sánh b/ Sai: Nghiên cứu pháp luật nước ngồi cơng việc trước tiên quan trọng, khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu Luật so sánh Nhưng nghiên cứu pháp luật nước ngồi khơng phải nhiệm vụ trọng tâm Luật so sánh mà nghiên cứu pháp luật nước ngoài, dựa hiểu biết pháp luật nước ngồi để tìm điểm tương đồng khác biệt, lý giải nguyên nhân đánh giá giải pháp pháp lý khác c/ Đúng: Pháp luật Hồi giáo phản ánh ý chí Trời, bao qt hết tất lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực thông thường thuộc lĩnh vực pháp luật Câu 3: Luật so sánh có tác động lớn cơng hồn thiện pháp luật Việt Nam: - Ở nước ta nay, nhiều lĩnh vực xã hội có nhiều quy định điều chỉnh hạn chế, đơi khơng hợp lý, khơng phù hợp khơng có hiệu cao, cần sửa đổi Như vậy, hiểu biết pháp luật nước ngồi giúp cải thiện chất lượng điều chỉnh hệ thống pháp luật tồn (phân tích) - Trong thực tế đời sống, hiểu biết pháp luật nước ngồi khơng giúp hoàn thiện pháp luật chất lượng khối lượng điều chỉnh mà giúp phương pháp hồn thiện pháp luật Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng để hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội (phân tích) 15 MỤC LỤC PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 13 PHẦN ĐỀ THI MẪU, ĐÁP ÁN 14 16 ... nghiên cứu Các phương pháp so sánh pháp luật bao gồm: + Phương pháp so sánh lịch sử; + Phương pháp so sánh quy phạm (so sánh văn bản); + Phương pháp so sánh chức năng; Học viên phải phân tích... Châu Á PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH Khái niệm Luật So Sánh Luật So sánh môn khoa học nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt;... nghiên cứu góc độ thực tiễn Học viên phải nêu phân tích đặc điểm Vai trò Luật So Sánh Kết thu từ hoạt động nghiên cứu so sánh pháp Luật áp dụng thực tiễn, vai trò Luật So Sánh thể hình thức sau: