Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
393,39 KB
Nội dung
1 LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH MTV In Kinh Tế, tháng 07/2019 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Nội dung hướng dẫn tài liệu này, dựa theo nội dung tài liệu học tập Pháp luật đại cương Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu cập nhật nên có số nội dung yêu cầu người học phải đọc thêm văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; Bộ luật dân 2015; Bộ Luật tố tụng dân 2015; Bộ Luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), Bộ Luật tố tụng hình 2015, Bộ luật lao động 2012… PHẦN NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC - Nguồn gốc chất nhà nước - Đặc điểm nhà nước - Kiểu nhà nước - Hình thức nhà nước CHƯƠNG 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Bản chất, chức hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khái niệm Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các quan nhà nước Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 3: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT - Nguồn gốc, chất đặc trưng pháp luật - Kiểu pháp luật - Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật - Ý thức pháp luật thực pháp luật - Vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp lý - Pháp chế CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT - Khái niệm hình thức pháp luật - Các hình thức pháp luật - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Hệ thống văn quy phạm pháp luật CHƯƠNG 5: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Khái niệm hệ thống pháp luật - Căn phân định ngành luật - Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 6: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH - Khái niệm luật hành chính, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật hành - Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước - Hệ thống quan hành nhà nước - Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành - Khái niệm tố tụng hành - Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng - Các giai đoạn tố tụng hành CHƯƠNG 7: KHÁI QUÁT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Khái niệm luật hình sự, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật hình - Chế định tội phạm - Chế định hình phạt - Khái niệm luật tố tụng hình sự, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hình - Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình - Các giai đoạn tố tụng hình CHƯƠNG 8: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ - Khái niệm luật dân sự, đối tượng phương pháp điều chỉnh - Chủ thể quan hệ dân - Quyền sở hữu tài sản, hợp đồng thừa kế - Khái niệm luật tố tụng dân sự, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân - Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân - Thủ tục tố tụng dân CHƯƠNG 9: LUẬT LAO ĐỘNG - Khái niệm luật lao động, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật lao động - Chủ thể luật lao động - Hợp đồng lao động - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Tiền lương, kỷ luật lao động CHƯƠNG 10: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - Khái niệm Luật nhân gia đình, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật nhân gia đình - Chế định hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ - Chế định chấm dứt hôn nhân PHẦN HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ÔN TẬP CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC - Nguồn gốc nhà nước: quan điểm chủ nghĩa MácLênin quan điểm khác chủ nghĩa Mác-Lênin (thuyết thần học, thuyết gia trưởng, thuyết khế ước xã hội) - Bản chất nhà nước: tính giai cấp tính xã hội - Đặc điểm nhà nước: gồm có đặc điểm - Kiểu nhà nước: có kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa - Hình thức nhà nước: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị + Hình thức thể: có dạng thể qn chủ thể cộng hòa + Hình thức cấu trúc nhà nước: có dạng cấu trúc nhà nước đơn cấu trúc nhà nước liên bang + Chế độ trị: có dạng chế độ trị dân chủ chế độ trị phi dân chủ CHƯƠNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nơng dân đội ngũ trí thức - Chức nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: gồm có chức đối nội chức đối ngoại - Hình thức nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: + Hình thức thể Cộng hòa dân chủ nhân dân + Hình thức cấu trúc nhà nước nhà nước đơn + Chế độ trị: dân chủ - Khái niệm Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng để thể chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: có nguyên tắc - Các quan nhà nước Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Chủ tịch nước: người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại + Các quan quyền lực nhà nước: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp + Các quan quản lý nhà nước: Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp + Tòa án nhân dân: quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp + Viện kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp 10 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI CUỐI KỲ - Hình thức đề thi: trắc nghiệm, câu người học lựa chọn MỘT đáp án - Kết cấu đề thi: toàn nội dung câu hỏi chia thành 03 (ba) phần chính: + Phần 1: Các câu hỏi liên quan đến ‘‘Những vấn đề chung Nhà nước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’’ + Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến ‘‘Khái niệm pháp luật; Hệ thống pháp luật Việt Nam hành’’ + Phần 3: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Trong có 20 câu hỏi nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng - Đề thi cuối kỳ có yêu cầu sau: + Mỗi đề thi: 50 câu hỏi/đề thi + Thời gian làm là: 60 phút/đề thi + Người học sử dụng tài liệu (bằng giấy) làm thi - Cấu trúc đề thi thiết kế sau: + 15 câu hỏi nội dung Phần + 25 câu hỏi nội dung Phần + 10 câu hỏi nội dung Phần 18 Trong đề thi câu hỏi chia thành ba mức độ: + Mức (M1): Dễ – Cơ + Mức (M2): Trung bình – Vừa + Mức (M3): Khó – Nâng cao 19 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi mẫu: Câu Trong lịch sử xã hội loài người trải qua kiểu nhà nước? A kiểu nhà nước B kiểu nhà nước C kiểu nhà nước D kiểu nhà nước Câu Theo học thuyết Mác-Lênin, tảng xây dựng máy nhà nước tư sản là: A Chế độ tư hữu B Nguyên tắc phân quyền C Quyền lực nhà nước tập trung D Câu A B Câu Nguyên thủ Quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A Chủ tịch nước B Chủ tịch Quốc hội C Thủ tướng Chính phủ D Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam 20 Câu Hiện nay, nhà nước Việt Nam phân chia lãnh thổ thành: A 74 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương B 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương C 54 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương D 44 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Câu Ở Việt Nam, quan có quyền quy định sắc thuế là: A Nhà nước Việt Nam B Đảng Cộng sản Việt Nam C Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Cả A, B C Câu Cộng hòa dân chủ nhân dân hình thức thể của: A Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam B Nhà nước Cộng hòa Pháp C Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức D Vương quốc Nhật Bản Câu Cơ cấu Quốc hội Việt Nam có viện: A viện B viện C viện D Cả A, B C sai Câu Việt Nam quốc gia có hình thức thể: A Cộng hòa dân chủ Tư sản B Cộng hòa Tổng thống C Quân chủ lập hiến D Cộng hòa dân chủ nhân dân 21 Câu Người đứng đầu quan hành nhà nước cao Việt Nam là: A Chủ tịch nước B Thủ tướng Chính phủ C Chủ tịch Quốc hội D Chánh án Toà án nhân dân tối cao Câu 10 Người đứng đầu hệ thống quan xét xử Việt Nam là: A Chánh án Toà án nhân dân tối cao B Thủ tướng Chính phủ C Chủ tịch Quốc hội D Chủ tịch nước Câu 11 Phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành thuộc thẩm quyền của: A Mặt trận Tổ quốc Việt Nam B Liên đoàn Lao động Việt Nam C Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam D Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Câu 12 Theo học thuyết Mác-Lênin, kiểu nhà nước đời sau thay kiểu nhà nước trước mang tính: A Tất yếu khách quan B Dân chủ xã hội C Chủ quan cá nhân D Quyền lực xã hội 22 Câu 13 Theo học thuyết Mác-Lênin, kiểu nhà nước giai cấp thiểu số thống trị: A Nhà nước chủ nô B Nhà nước phong kiến C Nhà nước xã hội chủ nghĩa D Cả A B Câu 14 Người đứng đầu quan thực hành quyền công tố cao Việt Nam là: A Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao B Thủ tướng Chính phủ C Chủ tịch nước D Chánh án Toà án nhân dân tối cao Câu 15 Quyền lực nhà nước tập trung, thống vào quan quyền lực nhân dân bầu hình thức thể: A Cộng hòa dân chủ nhân dân B Cộng hòa dân chủ tư sản C Quân chủ lập hiến D Quân chủ chuyên chế Câu 16 Yếu tố xem đơn vị nhỏ hệ thống pháp luật là: A Quy phạm pháp luật B Chế định pháp luật C Ngành luật D Cả A, B C 23 Câu 17 Căn phân định ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam là: A Căn vào chủ thể quan hệ xã hội B Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh C Căn lĩnh vực chung hay riêng xã hội D Cả A, B C sai Câu 18 Đối tượng điều chỉnh ngành luật là: A Những quy tắc xử nhà nước đặt B Những quy tắc xử bắt buộc người thực C Những quan hệ xã hội chịu tác động pháp luật D Cả A, B C sai Câu 19 Cấu trúc bên hệ thống pháp luật là: A Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật B Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, môn học pháp luật C Quy phạm pháp luật, ngành luật, văn quy phạm pháp luật D Quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp Câu 20 Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đạo luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao là: A Nghị Bộ Chính trị B Nghị Quốc hội C Bộ luật D Hiến pháp Câu 21 Cách thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên quan hệ xã hội thông qua quy phạm pháp luật ngành luật là: A Phương pháp điều chỉnh B Đối tượng điều chỉnh C Chế tài D Cả A, B C 24 Câu 22 Quan hệ xã hội chịu tác động pháp luật là: A Phương pháp điều chỉnh B Đối tượng điều chỉnh C Khách thể quan hệ pháp luật D Cả A, B C sai Câu 23 Quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội là: A Quy phạm pháp luật B Chế định pháp luật C Ngành luật D Hệ thống pháp luật Câu 24 Các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng là: A Quy phạm pháp luật B Chế định pháp luật C Ngành luật D Hệ thống pháp luật Câu 25 … tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội thống với thành chế định luật, ngành luật thể văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục định A Ngành luật B Chế định pháp luật C Quy phạm pháp luật D Hệ thống pháp luật Câu 26 …… tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực định đời sống xã hội A Chế định pháp luật B Quy phạm pháp luật C Ngành luật D Hệ thống pháp luật 25 Câu 27 Yếu tố sau KHÔNG phải yếu tố cấu thành nên hệ thống pháp luật: A Giả định B Quy phạm pháp luật C Chế định pháp luật D Ngành luật Câu 28 Nguyễn Văn A giật tài sản Nguyễn Thị B vi phạm pháp luật gì? A Dân B Hành C Kỷ luật D Hình Câu 29 Thời hạn cải tạo khơng giam giữ tối thiểu theo quy định Bộ luật Hình 2015 là: A tháng B tháng C 12 tháng D 24 tháng Câu 30 Thời hạn cải tạo không giam giữ tối đa theo Bộ luật Hình 2015 là: A 24 tháng B 12 tháng C 36 tháng D 48 tháng Câu 31 Thời hạn tối thiểu hình phạt tù theo Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi năm 2017) là: A tháng B tháng C tháng D 12 tháng Câu 32 Trục xuất KHÔNG phải biện pháp chế tài ngành luật: A Dân B Hành C Hình D Cả A, B C 26 Câu 33 Hình phạt tù chung thân KHƠNG áp dụng người phạm tội là: A Phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi B Người chưa đủ 18 tuổi C Phụ nữ có thai D Cả A, B C Câu 34 Hiệu lực Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi năm 2017) áp dụng đối với: A Người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam B Người không quốc tịch thường trú Việt Nam C Công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ Việt Nam D Cả A, B C Câu 35 Hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm xác định là: A Hành vi gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ B Hành vi đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ C Hành vi gây thiệt hại cho người thực hành vi D Cả A B Câu 36 Căn phân loại tội phạm theo Bộ luật Hình 2015: A Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội B Năng lực người phạm tội C Mức hình phạt D Tội danh 27 Câu 37 Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có mức cao khung hình phạt: A Đến năm tù B Đến năm tù C Đến 15 năm tù D Trên 15 năm tù Câu 38 Người thực hành vi phạm tội bị tòa án tun phạt: A Một hình phạt hình phạt bổ sung B Một hình phạt nhiều hình phạt bổ sung C Hai hình phạt hình phạt bổ sung D Cả A B Câu 39 Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình từ đủ: A 14 tuổi B 12 tuổi C 16 tuổi D 18 tuổi Câu 40 Hình phạt bổ sung KHÔNG áp dụng người phạm tội là: A Người 18 tuổi B Phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi C Phụ nữ có thai D Phụ nữ nuôi 12 tháng tuổi Câu 41 Hiến pháp Việt Nam lần ban hành vào năm: A 1945 B 1946 C 1954 D 1986 28 Câu 42 Bản Hiến pháp có hiệu lực áp dụng Việt Nam là: A Hiến pháp năm 2013 B Hiến pháp năm 1992 C Hiến pháp năm 1980 D Hiến pháp năm 1959 Câu 43 Theo Bộ luật Dân hành, người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: A Chỉ có vợ chồng, cha, mẹ đẻ người chết B Chỉ có vợ chồng, cha, mẹ, chưa thành niên người chết C Chỉ có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết D Chỉ có vợ chồng, cha, mẹ, thành niên khơng có khả lao động người chết Câu 44 Ông A chết, không để lại di chúc, di sản chia thành phần cho: A Những người thuộc hàng thừa kế thứ A B Những người thuộc hàng thừa kế thứ hai A C Những người thuộc hàng thừa kế thứ ba A D Tất người thừa kế A Câu 45 Luật Hơn nhân Gia đình hành điều chỉnh mối quan hệ nhân thân tài sản: A Giữa cha mẹ với B Giữa người có mối quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng C Giữa vợ với chồng 29 D Giữa thành viên khác gia đình Câu 46 Quyền sở hữu chế định quan trọng ngành luật: A Dân B Kinh tế C Đất đai D Tài Câu 47 Người chịu trách nhiệm hình loại tội phạm: A Từ đủ 16 tuổi trở lên B Từ đủ 18 tuổi trở lên C Từ đủ 14 tuổi trở lên D Từ đủ 15 tuổi trở lên Câu 48 Phương pháp điều chỉnh Ngành luật Hơn nhân Gia đình là: A Mệnh lệnh B Bình đẳng, tự nguyện C Quyền uy D Cả A, B C Câu 49 Từ đời đến nay, Hiến pháp Việt Nam trải qua lần ban hành vào năm: A 1946, 1959, 1980, 1992 B 1946, 1959, 1980, 1992, 2001, 2013 C 1946, 1959, 1975, 1980, 1992, 2013 D 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Câu 50 Người nhận nuôi nuôi phải lớn người nhận làm ni là: A Từ 19 tuổi trở lên B Từ 18 tuổi trở lên C Từ 20 tuổi trở lên D Từ 21 tuổi trở lên 30 Đáp án đề thi mẫu 1C 2D 11C 3A 4B 5A 6A 7A 8D 9B 10A 12A 13D 14A 15A 16A 17B 18C 19A 20D 21A 22B 23A 24B 25D 26C 27A 28D 29A 30C 31A 32A 33B 34D 35D 36A 37C 38D 39A 40A 41B 42A 43C 44A 45B 46A 47A 48B 49D 50C 31 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI CUỐI KỲ 18 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 20 32 ... pháp, luật hành chính, luật tố tụng hành chính, luật tài chính, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, luật lao động, luật đất đai, luật. .. phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật B Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, môn học pháp luật C Quy phạm pháp luật, ngành luật, văn quy phạm pháp luật D Quy phạm pháp luật, tập quán... NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT - Nguồn gốc, chất đặc trưng pháp luật - Kiểu pháp luật - Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật - Ý thức pháp luật thực pháp luật - Vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp