C13A r kinh tế vĩ mô

36 59 0
C13A r kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Mục tiêu chung môn học: Môn Kinh tế vĩ mô phần sở cung cấp kiến thức hoạt động kinh tế thị trường giác độ tổng thể Nó giải thích chế vận hành kinh tế, yếu tố định có khả tác động đến biến số vĩ mô như: Sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối hay tình trạng cán cân toán quốc gia Trên sở nắm nguyên lý hoạt động yếu tố có khả tác động làm thay đổi biến số vĩ mơ, mơn học giới thiệu sách vĩ mơ mà phủ ngân hàng trung ương nước thường sử dụng để can thiệp vào kinh tế nhằm đạt mục tiêu mong muốn Các sách sử dụng theo nguyên tắc nào, quan quản lý vĩ mô sử dụng cơng cụ để can thiệp, sử dụng sách đưa đến tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế Yêu cầu môn học: Người học sau hồn thành chương trình phải có khả giải thích nguyên lý hoạt động kinh tế Có thể phân tích dự đốn xu hướng điều chỉnh kinh tế (cụ thể thay đổi biến số vĩ mơ) mơi trường kinh tế thay đổi Ngồi phải hiểu lý giải sách vĩ mơ mà phủ ngân hàng trung ương thực để có đánh giá nhận xét phù hợp từ giúp đưa định lựa chọn kinh tế sáng suốt Tài liệu học tập bao gồm: - Giáo trình trường cung cấp: Cuốn Kinh tế vĩ mô tác giả Nguyễn Thái Thảo Vy - Bài giảng online trường Đại học Mở TP.HCM - Slide giảng Giảng viên ơn tập (nếu có) - Ngồi người học cần tham khảo thêm tài liệu môn Kinh tế vĩ mô tác giả khác, câu hỏi trắc nghiệm Internet để rèn luyện kỹ phân tích tự đánh giá mức độ tiếp thu môn học Lưu ý: - Học tập theo nhóm khuyến khích - Người học cần ơn lại khái niệm kinh tế (ở học phần kinh tế vi mơ) - Ơn tập lại kiến thức phổ thơng hình học đại số Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Nội dung khái niệm cần ôn lại gồm: - Quy luật khan phát biểu điều từ định nghĩa Kinh tế học giải thích Kinh tế học nghiên cứu - Phân biệt Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc - Đường giới hạn khả sản xuất có hình dạng đặc điểm gì? Từ hình dạng chuyển động trượt lên trượt xuống hay dịch dịch vào diễn tả ý nghĩa kinh tế gồm: lựa chọn đánh đổi, hiệu quả, tăng trưởng Xuất phát từ vấn đề kinh tế mà người ta xây dựng mục tiêu kinh tế vĩ mô, vấn đề kinh tế phải đối mặt? Nội dung trọng tâm: Các mục tiêu kinh tế vĩ mô - Phân biệt mục tiêu chung, tổng quát (gồm: hiệu quả, ổn định, tăng trưởng công bằng) mục tiêu cụ thể, chi tiết ngắn hạn (gồm sản lượng, công ăn việc làm, ổn định giá cân cán cân toán) - Các mục tiêu phát biểu sao? Diễn tả mục tiêu đồ thị dấu hiệu cho biết đạt mục tiêu? Những cặp mục tiêu mâu thuẫn với dẫn đến việc phải đánh đổi? - Thứ tự ưu tiên mục tiêu Các công cụ kinh tế vĩ mô: - Các công cụ kinh tế vĩ mơ gồm: Chính sách tài khóa, sách tiền tệ sách kinh tế đối ngoại Thực công cụ cách nào? Ai người thực hiện? Phân biệt thị trường vĩ mơ: Tên thị trường Hàng hóa thị trường Yếu tố Biểu định giá thị trường hàng hóa Các yếu tố xác định TT cân Thị trường hàng hóa dịch vụ Hàng hóa dịch vụ Tổng cung Mức giá Tổng cầu chung hàng hóa - Mức giá cân Thị Lao động trường lao động Cung cầu lao động - Sản lượng cân Tiền lương - Tiền lương cân - Số LĐ có việc làm 3.Thị Tiền trường tiền tệ Cung cầu tiền 4.Thị trường ngoại hối Cung Tỷ giá hối cầu ngoại tệ đoái Ngoại tệ Lãi suất - Lãi suất cân - Tỷ giá cân - Lượng ngoại tệ giao dịch Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Các nhà kinh tế định nghĩa sản lượng hay thu nhập quốc gia gì? Tính tốn cách sử dụng tiêu cho mục đích nào? - Cần phân biệt tiêu GDP GNP (hoặc GNI), hai tiêu mang ý nghĩa kinh tế khác sao? - Phân biệt hàng hóa trung gian hàng hóa cuối Tại tính GDP/GNP người ta tính hàng hóa cuối mà khơng phép tính hàng hóa trung gian? - Các khái niệm kinh tế cần nắm vững: Tiêu dùng C, vốn hay tư K, đầu tư tư nhân I, chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ phủ G, chi chuyển nhượng, xuất ròng NX - Phân biệt thuế trực thu thuế gián thu, giải thích tính GDP theo phương pháp thu nhập tính thuế gián thu phần thu nhập phủ Hiểu xác khái niệm chi phí trung gian doanh nghiệp gồm khoản nào: cần phân biệt chi phí đầu vào chi phí đầu vào mua ngồi - Để xác định mức giá chung kinh tế, nhà kinh tế sử dụng tiêu số giá Chỉ số giá xác định sao? Phân biệt số điều chỉnh lạm phát số giá tiêu dùng Những điểm lưu ý xác định số giá - Phải biết sử dụng công thức để tính GNP, GDP thực tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế Những hạn chế số GDP - Tại người ta phê phán GDP nhiều mặt sống: chất lượng sống, trình độ kinh tế, mục đích sản xuất, cách phân chia cải ? - GDP bỏ sót hoạt động kinh tế nào? Chương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Nội dung nghiên cứu chương nhằm trả lời câu hỏi: Yếu tố định mức sản lượng kinh tế? Có thể có nên can thiệp vào kinh tế thị trường không? Can thiệp cách tác động vào đâu? Để trả lời câu hỏi điều định mức sản lượng quốc gia có hai quan điểm lý thuyết khác nhau: Lý thuyết cổ điển lý thuyết J.M Keynes - Đầu tiên phải phân biệt khái niệm ngắn hạn dài hạn kinh tế vĩ mô, vào đâu để phân biệt ngắn dài hạn - Hai lý thuyết phát biểu yếu tố định sản lượng gì? Diễn tả đồ thị tổng cung tổng cầu sao? - Giải thích ý nghĩa hình dạng đường tổng cung hai quan điểm: Tại đường tổng cung lý thuyết cổ điển thẳng đứng mức sản lượng tiềm đường tổng cung J.M Keynes lại nằm ngang mức giá thị trường? - Các nhà kinh tế sử dụng quan điểm lý thuyết để giải thích điều chỉnh kinh tế ngắn hạn dài hạn sao: Trong ngắn hạn tổng cầu định sản lượng dài hạn mức sản lượng tiềm định sản lượng Từ kết luận phân biệt sách ngắn hạn để điều chỉnh tổng cầu sách dài hạn tác động đến mức tiềm Cách xác định sản lượng cân kinh tế giản đơn với giả định có khu vực hoạt động hộ gia đình doanh nghiệp - Người học cần thuộc lòng giả định mơ hình để tránh mâu thuẫn phát sinh q trình phân tích Ví dụ: giả định ngắn hạn tổng cầu định sản lượng, Y = Yd, đầu tư gồm đầu tư ròng, mức tiềm không đổi - Vấn đề quan trọng: ngắn hạn tổng cầu định sản lượng Do hướng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Tổng cầu gồm gì, định yếu tố cấu thành tổng cầu, muốn điều chỉnh tổng cầu để đạt mục tiêu sản lượng, việc làm cần tác động vào đâu, tổng cầu thay đổi làm sản lượng cân thay đổi theo chế số nhân - Để hiểu yếu tố cấu thành tổng cầu biểu diễn hàm số đường biểu diễn đồ thị, người học cần nắm vững điều sau đây: o Biến số Yd định tiêu dùng tiết kiệm biến Y định đầu tư Trong mơ hình giản đơn Y = Yd o Ý nghĩa tham số hàm C, S, I: Tiêu dùng hay đầu tư tự định mang ý nghĩa gì, xu hướng tiêu dùng biên (gọi tắt tiêu dùng biên), tiết kiệm biên, đầu tư biên mang ý nghĩa gì? o Đường biểu diễn hàm có hình dạng sao, độ dốc đường biểu diễn thể tham số - Khi tổng cầu thay đổi làm sản lượng thay đổi theo bội số, cần phải định tính định lượng điều o Tại chi tiêu (tổng cầu) thay đổi đơn vị lại làm cho sản lượng cân KT thay đổi lượng gấp bội k đơn vị? o Cơng thức tính số nhân k Phần tập: người học cần nắm vững - Mối quan hệ tiêu dùng tiết kiệm, nguyên tắc quy đổi từ hàm tiêu dùng qua hàm tiết kiệm ngược lại, từ tiêu dùng biên tiết kiệm biên - Với yếu tố tổng cầu cho trước, để tính sản lượng cân bằng: Để làm điều phải vào điều kiện: (1) Sản lượng cân tổng cung = tổng cầu, cụ thể kinh tế sản xuất hay điều chỉnh sản lượng mức với tổng cầu, ta giải toán Y = C + I (2) Nền kinh tế cân theo mơ hình “bơm vào – rút ra” cụ thể hộ gia đình giữ lại khơng chi tiêu (phần tiết kiệm coi phần rút hay rò rỉ) mà doanh nghiệp vay mượn số tiền để đưa vào chi tiêu cho đầu tư nhiêu (đầu tư coi phần bơm vào) KT cân Như ta phải giải tốn S = I - Sử dụng cơng thức số nhân để xác định chi tiêu hay tổng cầu thay đổi làm sản lượng thay đổi theo cơng thức Y = k.AD Từ mơ hình số nhân, phát biểu nghịch lý tiết kiệm giải thích nào, thơng qua nghịch lý tiết kiệm nhà kinh tế muốn nói điều Phân biệt khái niệm “thực tế” “dự kiến” 10 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ (Thời gian làm bài: 90 phút – Được tham khảo tài liệu giấy làm thi) Câu 1: Một mục tiêu ngắn hạn kinh tế vĩ mô là: a Triệt tiêu toàn thất nghiệp c Triệt tiêu thất nghiệp chu kỳ b Triệt tiêu thất nghiệp tự nhiên d Giảm bớt thất nghiệp tự nhiên Câu 2: Mối quan hệ “đánh đổi” kinh tế bao hàm ý nghĩa: a Giảm lạm phát kéo theo giảm thất nghiệp b Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm c Phải hy sinh sản lượng để giảm thất nghiệp d Phải hy sinh mục tiêu ngắn hạn để đạt mục tiêu dài hạn Câu 3: Mức sản lượng tiềm mức sản lượng: a Tối đa quốc gia sản xuất b Tại có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên khơng c Tại tăng tổng cầu lạm phát tăng nhanh d Tại có tỷ lệ thất nghiệp thực tế không 22 Câu 4: Mức sản lượng tiềm kinh tế tăng khi: a Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ giảm b Tổng cầu tăng c Nguồn lực KT tăng d Tỷ lệ lạm phát giảm Câu 5: Thay đổi sau làm đường Tổng cung dịch sang trái: a Giá xăng dầu giảm b Lương nhân công tăng c Thị trường dư thừa hàng hóa d Sức mua thị trường giảm Câu 6: Nếu CPI năm 2013 150, CPI năm 2014 165 tỷ lệ lạm phát năm 2014 là: a 10% c 15% b 11% d 65% Câu 7: Hàng hóa trung gian khác hàng hóa cuối ở: a Thời gian sử dụng ngắn b Giá trị thấp c Mục đích sử dụng d Kém bền Câu 8: Chỉ số giá năm 2013 125 có nghĩa là: a Tỷ lệ lạm phát năm 2013 25% b Giá năm 2013 tăng 25% so với năm gốc c Giá năm 2013 tăng 125% so với 2012 d Giá năm 2013 tăng 125% so với năm gốc 23 Câu 9: Nếu GDP danh nghĩa năm 2.000, thu nhập ròng từ nước ngồi NIA= - 100, số giá năm 120 GNP thực tế bằng: a 1.583,3 c 1.750 b 1.666,7 d 2.520 Câu 10: Giá trị gia tăng doanh nghiệp tính doanh nghiệp: a Giá trị đầu trừ chi phí đầu vào mua ngồi b Giá trị đầu trừ chi phí đầu vào c Toàn giá trị đầu d Giá trị đầu trừ thuế Câu 11: Khoản sau thể phần bù đắp cho vốn bị trình sản xuất: a Đầu tư thay cộng đầu tư ròng b Chỉ đầu tư ròng c Tổng đầu tư trừ đầu tư thay d Tổng đầu tư trừ đầu tư ròng Câu 12: Xu hướng tiết kiệm biên 0,3 nghĩa nếu: a Yd = 0,7 S = 0,3 b Yd = 0,3 S = 0,7 c Yd = C = 0,7 d Yd = C = 0,3 Câu 13: Nghịch lý tiết kiệm cho thấy: a Khi suy thối giảm tiết kiệm có lợi b Khi suy thối tăng tiết kiệm có lợi c Lúc nên tăng tiết kiệm d Tăng tiết kiệm chắn làm tăng đầu tư 24 Câu 14: Nếu phủ vừa tăng chi tiêu cho hàng hố 100 vừa tăng thuế ròng 100 thì: a Tổng cầu tăng c Tổng cầu không đổi b Tổng cầu giảm d Chưa thể xác định Câu 15: Chính phủ chủ động giảm thâm hụt ngân sách kinh tế suy thoái làm cho: a Tổng cung tăng c Tăng thêm suy thoái b Tổng cầu tăng d Giảm thất nghiệp Câu 16: Nếu xu hướng tiêu dùng biên 0,8; đầu tư biên 0,1; nhập biên 0,14; thuế biên 0,2 tăng nhập 100 làm cho sản lượng: a Giảm 25 c Giảm 250 b Giảm 100 d Giảm 400 Câu 17: Theo quan điểm cổ điển thì: a Thất nghiệp tăng tổng cầu giảm b Thất nghiệp giảm tổng cung tăng c Thất nghiệp ln trì mức thất nghiệp tự nhiên d Tỷ lệ thất nghiệp thực tế không Câu 18: Độ dốc đường tiêu dùng thể hiện: a Mức tiêu dùng tự định b Mức nhạy cảm tiêu dùng theo lãi suất c Xu hướng tiêu dùng biên d Mức tiêu dùng tối thiểu 25 Câu 19: Tác động “chi tiêu lấn át” hay “hất ra” xảy khi: a Ngân hàng phát hành nhiều tiền b Đầu tư tư nhân nhiều chi tiêu phủ c Đầu tư phủ nhiều đầu tư tư nhân d Chính phủ phát hành nhiều trái phiếu hay công trái Câu 20: Ngân sách thâm hụt 100 tỷ, phủ giảm chi tiêu cho hàng hóa 100 tỷ thì: a Ngân sách cân b Ngân sách thâm hụt c Ngân sách thặng dư d Chưa đủ thông tin để kết luận tình trạng ngân sách Câu 21: Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,25Yd hàm tiêu dùng phải là: a C = -100 + 0,75Yd b C = 100 + 0,25Yd c C = 100 + 0,75Yd d C = -100 + 0,25Yd Câu 22: Nền kinh tế giản đơn có: Xu hướng tiêu dùng biên 0,8; tiêu dùng tự định 200; đầu tư tự định 300; đầu tư biên khơng sản lượng cân là: a 500 b 2.000 c 2.500 d 3500 Câu 23: Chính sách sau Ngân hàng trung ương làm tăng số tiền H: a Giảm dự trữ bắt buộc b Mua trái phiếu thị trường mở c Tăng lãi suất chiết khấu d Bán trái phiếu thị trường mở 26 Câu 24: Trong dài hạn, tổng cầu tăng làm: a Cả giá sản lượng tăng b Chỉ có sản lượng tăng c Chỉ có giá tăng d Giá sản lượng không đổi Câu 25: Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để chống suy thoái là: a Bán trái phiếu phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu b Bán trái phiếu phủ, giảm dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu c Mua trái phiếu phủ, tăng dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu d Mua trái phiếu phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu Câu 26: Trường hợp sau làm tăng lãi suất thị trường tiền tệ: a GDP thực tế tăng b GDP thực tế giảm c Tăng mức cung tiền d Ngân hàng trung ương mua trái phiếu Câu 27: Nếu số tiền 100.000 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung ngân hàng 10%, tỷ lệ tiền mặt ngân hàng so với tiền ngân hàng 20% lượng cung tiền giao dịch (M1) là: a 300.000 tỷ c 500.000 tỷ b 400.000 tỷ d 600.000 tỷ 27 Câu 28: Giả sử tiền mặt trong lưu thông 60 tỷ đồng, số tiền mặt dự trữ ngân hàng 30 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung ngân hàng 10%, tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền ký thác 50% lượng tiền số là: a 60 tỷ c 120 tỷ b 90 tỷ d 180 tỷ Câu 29: Giả sử tiền mặt trong lưu thông 60 tỷ đồng, số tiền mặt dự trữ ngân hàng 30 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung ngân hàng 10%, tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền ký thác 50% số nhân tiền tệ tổng quát kM bằng: a 3,5 c b 2,5 d 10 Câu 30: Sản lượng nước tăng điều kiện yếu tố khác khơng đổi có xu hướng làm: a Cán cân thương mại xấu b Cán cân thương mại cải thiện c Không ảnh hưởng đến cán cân thương mại d Cán cân thương mại xấu cải thiện Câu 31: Nếu khơng có chi phí khác số tiền $5.000 nông dân Việt Nam bỏ mua máy cày Nhật Bản hạch toán vào GDP theo phương pháp chi tiêu là: a Khơng hạch tốn hàng hóa nước ngồi sản xuất b Tiêu dùng tăng $5.000 xuất ròng giảm $5.000 c Đầu tư tăng $5.000 nhập tăng $5.000 d Tiêu dùng tăng $5.000 xuất ròng tăng $5.000 28 Câu 32: Đặc điểm khoản chi tiêu tự định là: a Đồng biến với sản lượng b Độc lập với sản lượng c Nghịch biến với sản lượng d Không thay đổi Câu 33 Cung tiền danh nghĩa quốc gia 100 tỷ, GDP danh nghĩa 800 tỷ GDP thực 200 tỷ Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ quốc gia là: a Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ b Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ c Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ d Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ Câu 34: Đường cung tiền biểu diễn đồ thị có đặc điểm: a Nghịch biến với lãi suất c Độc lập với lãi suất b Đồng biến với lãi suất d Nằm ngang Câu 35: Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ thuế ròng phủ ngắn hạn có đặc điểm: a Chi tiêu thuế đồng biến với sản lượng b Chi tiêu nghịch biến thuế đồng biến với sản lượng c Chi tiêu thuế nghịch biến với sản lượng d Chi tiêu độc lập thuế đồng biến với sản lượng 29 Câu 36: Nếu quốc gia A có GDP 100 tỷ USD, chi tiêu dùng cuối hộ gia đình 60 tỷ USD, đầu tư tư nhân 35 tỷ USD, chi tiêu phủ 25 tỷ USD cán cân thương mại quốc gia sẽ: a Thâm hụt 20 tỷ USD b Cân c Thặng dư 20 tỷ USD d Không xác định Câu 37: Lạm phát chi phí đẩy làm cho: a Sản lượng tăng c Không thay đổi sản lượng b Thất nghiệp tăng d Thất nghiệp giảm Câu 38: Đường Phillip dài hạn thể hiện: a Mối quan hệ đồng biến lạm phát sản lượng b Mối quan hệ nghịch biến lạm phát thất nghiệp c Mối quan hệ nghịch biến lãi suất cung tiền d Khơng có quan hệ ‘đánh đổi’ lạm phát thất nghiệp dài hạn Câu 39: Chính sách mở rộng tài khoá nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp: a Cơ cấu c Theo mơ hình cổ điển b Cơ học hay tạm thời d Chu kỳ Câu 40: Để giảm lạm phát cầu kéo cần: a Tăng lãi suất c Đầu tư đổi công nghệ b Giảm lãi suất d Cắt giảm thuế Câu 41: Việc điều chỉnh liên tục thông tin kinh tế lạm phát xảy coi là: a Tác động phân phối lại c Chi phí thực đơn b Chi phí mòn giày d Sự méo mó thơng tin 30 Câu 42: Khoản tiền phủ mua trái phiếu phủ nước ghi vào cán cân toán ở: a Bên nợ tài khoản vãng lai b Bên nợ tài khoản vốn c Bên có tài khoản vãng lai d Bên có tài khoản vốn Câu 43: Chính sách can thiệp nhằm nâng giá đồng nội tệ thường sử dụng quốc gia: a Thâm hụt thương mại nhiều b Có tỷ lệ thất nghiệp cao c SX phụ thuộc nguyên vật liệu nhập d Thiếu hụt dự trữ ngoại tệ Câu 44: Câu sau đúng: a Tăng xuất làm tăng cung thị trường ngoại hối làm tăng tỷ giá b Tăng nhập làm tăng cung thị trường ngoại hối làm tăng tỷ giá c Đầu tư nước tăng làm tăng cung thị trường ngoại hối làm giảm tỷ giá d Đầu tư nước tăng làm tăng cung thị trường ngoại hối làm tăng tỷ giá Câu 45: Nếu lạm phát nước cao nước ngồi tỷ giá thực tế … khả cạnh tranh quốc gia …: a Giảm, tăng b Tăng, giảm c Giảm, giảm d Tăng, tăng 31 Câu 46: Trong chế tỷ giá thả hoàn toàn thì: a Cán cân tốn ln cân bằng, tài trợ thức ngược dấu với khoản mục b Cán cân tốn thặng dư thâm hụt, tài trợ thức khơng c Cán cân tốn ln cân bằng, tài trợ thức khơng d Cán cân tốn thặng dư thâm hụt, tài trợ thức ngược dấu với khoản mục 32 ĐÁP ÁN Câu 1: c Triệt tiêu thất nghiệp chu kỳ Câu 2: b Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm Câu 3: c Tại tăng tổng cầu lạm phát tăng nhanh Câu 4: c Nguồn lực KT tăng Câu 5: b Lương nhân công tăng Câu 6: b 11% Câu 7: c Mục đích sử dụng Câu 8: b Giá năm 2013 tăng 25% so với năm gốc Câu 9: a 1.583,3 Câu 10: a Giá trị đầu trừ chi phí đầu vào mua Câu 11: d Tổng đầu tư trừ đầu tư ròng Câu 12: c Yd = C = 0,7 Câu 13: a Khi suy thối giảm tiết kiệm có lợi Câu 14: a Tổng cầu tăng Câu 15: c Tăng thêm suy thoái Câu 16: c Giảm 250 Câu 17: c Thất nghiệp ln trì mức thất nghiệp tự nhiên Câu 18: c Xu hướng tiêu dùng biên Câu 19: d Chính phủ phát hành q nhiều trái phiếu hay cơng trái Câu 20: b Ngân sách thâm hụt Câu 21: c C = 100 + 0,75Yd 33 Câu 22: c 2.500 Câu 23: b Mua trái phiếu thị trường mở Câu 24: c Chỉ có giá tăng Câu 25: d Mua trái phiếu phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu Câu 26: a GDP thực tế tăng Câu 27: b 400.000 tỷ Câu 28: b 90 tỷ Câu 29: b 2,5 Câu 30: a Cán cân thương mại xấu Câu 31: c Đầu tư tăng $5.000 nhập tăng $5.000 Câu 32: b Độc lập với sản lượng Câu 33: c Mức giá tốc độ lưu thông tiền tệ Câu 34: c Độc lập với lãi suất Câu 35: d Chi tiêu độc lập thuế đồng biến với sản lượng Câu 36: a Thâm hụt 20 tỷ USD Câu 37: b Thất nghiệp tăng Câu 38: d Khơng có quan hệ ‘đánh đổi’ lạm phát thất nghiệp dài hạn Câu 39: d Chu kỳ Câu 40: a Tăng lãi suất Câu 41: c Chi phí thực đơn Câu 42: b Bên nợ tài khoản vốn Câu 43: c SX phụ thuộc nguyên vật liệu nhập 34 Câu 44: c Đầu tư nước tăng làm tăng cung thị trường ngoại hối làm giảm tỷ giá Câu 45: b Tăng, giảm Câu 46: a Cán cân toán ln cân bằng, tài trợ thức ngược dấu với khoản mục 35 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 20 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 22 36 ... chung môn học: Môn Kinh tế vĩ mô phần sở cung cấp kiến thức hoạt động kinh tế thị trường giác độ tổng thể Nó giải thích chế vận hành kinh tế, yếu tố định có khả tác động đến biến số vĩ mô như:... luật khan phát biểu điều từ định nghĩa Kinh tế học giải thích Kinh tế học nghiên cứu - Phân biệt Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc - Đường giới hạn khả sản... kinh tế gồm: lựa chọn đánh đổi, hiệu quả, tăng trưởng Xuất phát từ vấn đề kinh tế mà người ta xây dựng mục tiêu kinh tế vĩ mô, vấn đề kinh tế phải đối mặt? Nội dung trọng tâm: Các mục tiêu kinh tế

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan