1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV9 :Mây và Sóng

14 646 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TUẦN 26 BÀI 25 Tiết 126 Giáo viên dạy: Dương Thị Cẩm Thạch Trường Trung học cơ sở Phạm Văn Đồng I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: - Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả . - Tagor là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. - Sử dụng thành công hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. Ấn Độ - Quê hương nhà thơ Tagor Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan 2.Tác phẩm: b.Cách tổ chức bài thơ - Nội dung: 2 phần - Hình thức: .Đối thoại .Tưởng tượng a.Hoàn cảnh sáng tác II. Đọc - Hiểu văn bản: 1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây mẹ Mây Em bé - Bọn tớ chơi từ khi thức dậy… với bình minh vàng với vầng trăng bạc - Nhưng làm thế nào để mình lên đó được? - Mẹ mình đang đợi ở nhà - Con là mây mẹ sẽ là trăng Trí tưởng tượng diệu kỳ đã thể hiện tình yêu mẹ mãnh liệt. Họ mỉm cười bay đi I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm 2.Cuộc trò chuyện của em bé với sóng mẹ Sóng Em bé - Bọn tớ chơi … - Bọn tớ ngao du - Họ mỉm cười nhảy múa lướt qua - Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được? - Mẹ luôn muốn mình ở nhà - Con là sóng mẹ là bến bờ. Hình ảnh hàm nghĩa mang tính triết lí về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Cuộc trò chuyện của em bé với mây mẹ I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây mẹ: 2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng mẹ: III. TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: - Độc thoại, đối thoại -Trí tưởng tượng - Sử dụng các biện pháp tu từ:Ẩn dụ, so sánh, nhân hoá 2. Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt IV.T III.TỔNG KẾT: Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ trên là gì? a)Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lý sâu sắc về tình yêu cuộc sống b)Thể hiện ước mơ tự do bay bổng lãng mạn c)Tái hiện bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, kỳ ảo IV. LUYỆN TẬP: Nhận xét nào sau đây là đúng về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ? A.Vừa lung linh, kì ảo vừa chân thực, sinh động. B. Được thể hiện qua các phép so sánh, ẩn dụ, độc đáo. C.Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. D.Cả 3 ý trên. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI  Nắm vững nội dung nghệ thuật bài thơ.  Bài tập về nhà: Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ.  Chuẩn bị bài:Ôn tập thơ [...]...I.Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: II Đọc- Hiểu văn bản: 1) Cuộc trò chuyện của em bé với mây mẹ: 2) Cuộc trò chuyện của em bé với sóng mẹ: III.Tổng kết: 1) Nghệ thuật: 2) Nội dung: IV Luyện tập: . I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm 2.Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ Sóng Em bé - Bọn tớ chơi … - Bọn tớ ngao du - Họ mỉm cười nhảy múa lướt. Con là sóng và mẹ là bến bờ. Hình ảnh hàm nghĩa mang tính triết lí về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào

Ngày đăng: 13/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sử dụng thành công hình ảnh thiên nhiên mang ý  - NV9 :Mây và Sóng
d ụng thành công hình ảnh thiên nhiên mang ý (Trang 2)
Hình ảnh hàm nghĩa mang tính triết lí về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - NV9 :Mây và Sóng
nh ảnh hàm nghĩa mang tính triết lí về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt (Trang 6)
Nhận xét nào sau đây là đúng về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ? - NV9 :Mây và Sóng
h ận xét nào sau đây là đúng về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ? (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w