1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8,9 ở trường THCS thiệu hòa, thiệu hóa

23 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 616 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Lịch sử môn quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho HS nói chung HS THCS nói riêng, qua mơn HS hiểu biết khứ, cội nguồn dân tộc, đất nước Ngồi giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm, gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với thân, quê hương, đất nước HS học Lịch sử để biết khứ, hay để biết câu chuyện đời xưa mà phải biết lấy “chuyện xưa răn đời nay”, “Lịch sử gương soi” Đặc biệt xu hội nhập với cộng đồng giới nay, người Việt Nam cần có ý thức dân tộc mình, khép lại khứ quên khứ Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử, tơi đúc rút nhiều kinh nghiệm để giúp em HS học tốt môn học Thời gian gần đây, qua trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy nhiều lý khách quan chủ quan nên để làm cho HS hứng thú học Lịch sử, biết hiểu Lịch sử khó, từ hiểu biết đơn giản để học giỏi Lịch sử, để trở thành HSG môn Lịch sử lại khó Để thúc đẩy q trình nhận thức nâng cao trình độ nhận thức HS, trang bị cho em có lực cần thiết HSG mơn việc phát bồi dưỡng quan trọng người GV Lịch sử trường phổ thông, đặc biệt bậc THCS lại quan trọng Trong năm qua trường THCS Thiệu Hòa, vấn đề phát bồi dưỡng HSG môn, đặc biệt môn Sử nhà trường quan tâm: Ban giám hiệu nhà trường đạo chun mơn nói chung tổ Xã hội nói riêng xây dựng kế hoạch phát bồi dưỡng HSG, phân công GV phụ trách, tổ chức ôn luyện cho HS vào buổi chiều tuần Chính mà trách nhiệm người GV phân công trở nên nặng nề Để đạt kết cao việc bồi dưỡng HSG, thân trăn trở, tìm tòi, khảo nghiệm cách thức, biện pháp, phương pháp phù hợp nhất, làm để phát bồi dưỡng HS, để em nắm vững kiến thức bước vào kỳ thi HSG lớp trước mắt kỳ thi giao lưu HSG lớp 8.Vì vậy, mạnh dạn áp dụng “ Một số kinh nghiệm chọn bồi dưỡng HSG môn Lịch sử lớp 8,9 trường THCS Thiệu Hòa, Thiệu Hóa” nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG môn Lịch sử 8,9 đơn vị 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua trải nghiệm q trình bồi dưỡng HSG nhiều năm qua với việc dựa nguyên tắc phương pháp dạy học Lịch sử để đưa biện pháp hữu hiệu cho công tác chọn bồi dưỡng HSG môn Lịch sử nhằm mang lại kết tốt Đồng thời qua bước nâng cao chất lượng, góp phần giảm bớt tình trạng sa sút chất lượng giáo dục môn Lịch sử nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu HS lớp 8,9 THCS, có học lực khá, giỏi, hạnh kiểm tốt, đủ điều kiện ôn luyện tham gia kỳ thi HSG cấp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp - Điều tra, vấn đáp - Thực nghiệm - Nghiên cứu tài liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với q trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống dân tộc anh hùng mà có kinh nghiệm phong phú, q báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay“Cùng với trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tòi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.[1] Chất lượng môn Lịch sử đánh giá việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuỗi kiện để người viết Sử ghi lại, người giảng Sử đọc lại, người học Sử học thuộc lòng”[2] Điều quan trọng qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử, từ rút kết luận gì, học gì, Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực”[3] Đây sở để người quan tâm đến Sử học thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí mơn Lịch sử trường THCS tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn, thu hút nhiều học sinh tham thích học Lịch sử học giỏi Lịch sử Mục tiêu môn Lịch sử trường THCS: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức Lịch sử nâng cao lớp 8,9 THCS, học sinh học sâu kiện trình phát triển Lịch sử giới Lịch sử dân tộc - Tiếp tục bồi dưỡng HSG môn lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh - Tạo nguồn cho học sinh chuyên sâu môn KHXH bậc THPT * Về kĩ năng: - Hình thành kĩ tư lịch sử tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành - Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, v.v - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bộ mơn Lịch sử mơn tuần, tiếp xúc thầy trò lớp thời gian Cụ thể : (Lớp có tiết/tuần, lớp có tiết/tuần, lớp có 1,5 tiết/tuần) Một số GV lựa chọn HSG thường theo cảm tính, đưa tiêu chí chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết, chẳng hạn chọn em HS thường hay phát biểu lớp, thường xuyên thuộc cũ, có điểm tổng kết cao mà quên yếu tố cần thiết khác Mặt khác tiến hành bồi dưỡng thực cách qua loa đưa cho HS mớ tài liệu để em nhìn vào mà trở nên chán chường, hứng thú Hiện nhiều em HS có hiểu biết khơng Lịch sử, có hiểu biết mơ hồ Trong học Lịch sử biết chưa đủ mà quan trọng phải hiểu Lịch sử Dĩ nhiên khơng biết khơng thể hiểu, khơng phải biết hiểu Biết để hiểu, có hiểu biết sâu sắc, vững chắc, từ học, học giỏi thơng qua q trình bồi dưỡng GV tự bồi dưỡng thân trở thành HSG Qua thực tế giảng dạy nhận thấy, GV sử dụng phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho HS cảm giác thụ động, biết không hiểu hứng thú mơn giảm đi, HS khơng thích học mơn Sử, chí có suy nghĩ sai lầm lệch lạc “học sử cần học thuộc lòng, khơng đòi hỏi trí thơng minh”, “khơng cần tập, thực hành” Do việc phát bồi dưỡng HSG mơn Lịch sử gặp nhiều khó khăn Nhưng ngược lại trình giảng dạy Lịch sử với phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, GV vận dụng phương pháp linh hoạt nhuần nhuyễn, không thử nghiệm đối tượng HS khá, giỏi, mà thử nghiệm số HS đại trà nhận thấy GV thổi vào giảng vốn khô khan với số kiện linh hồn, sức hút từ khơng gây hứng thú học tập mơn mà phát huy lực trí tuệ HS Qua phân loại lực nhận thức HS để áp dụng biện pháp thích hợp cho đối tượng Đối với em có nhận thức khá, giỏi không dừng lại hiểu biết đơn kiện Lịch sử, mà có ý thức mở rộng hiểu biết với trình độ tư duy, phân tích, tổng hợp khái qt hố cao để đạt đến ngưỡng HSG mơn Lịch sử Do q trình phát bồi dưỡng HS diễn có hiệu 2.2.1 Đặc điểm chung a) Về phía nhà trường * Thuận lợi − Trong trình thực hiện, giúp đỡ động viên Ban giám hiệu, tổ chuyên môn đồng nghiệp − Qua nhiều năm giảng dạy làm công tác bồi dưỡng HSG, đúc kết nhiều kinh nghiệm, đạt số kết đáng khích lệ − Kết thi HSG trường qua vài năm học gần có nhiều chuyển biến tích cực nên tạo tâm lý tự tin cho HS chọn môn Lịch sử để ôn thi * Khó khăn: − Tài liệu dạy học Lịch sử nhiều tài liệu nghiên cứu phương pháp chọn bồi dưỡng HSG môn Sử − Thời lượng tiết học Lịch sử lớp ít, điều hạn chế tiếp xúc người GV HS, làm cho việc lựa chọn bồi dưỡng cho HS trở nên khó khăn b) Về phía HS * Thuận lợi - Nhiều em HS có lòng ham mê học mơn Lịch sử * Khó khăn: − Do xu phát triển xã hội tạo tâm lý cho đa phần HS kể phụ huynh thường xem môn Lịch sử mơn phụ nên quan tâm đến Thậm chí có nhiều HS giỏi mơn Sử không chọn môn Sử mục tiêu học tập, em lựa chọn gặp phải ngăn cản cha mẹ Điều tạo rào cản lớn trình thực đề tài 2.2.2 Mục đích yêu cầu + Các em cần phải nắm vững kiến thức Lịch sử (Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới) + Biết đọc khai thác kiến thức ẩn tàng đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh, mơ hình + Xác định hoàn cảnh, điều kiện, mối liên hệ kiện Nêu nguyên nhân phát sinh, thất bại, tính chất, ý nghĩa học kinh nghiệm kiện kiện quan trọng Làm sáng tỏ quy luật Lịch sử kiện (ví dụ: Ngun nhân thành cơng, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga 1917) Xác định vai trò, vị trí tầng lớp, giai cấp, tập đoàn hay cá nhân Lịch sử + Biết liên hệ thực tế địa phương, đất nước So sánh đối chiếu tài liệu Lịch sử với đời sống từ rút học kinh nghiệm + Để HS bước vào thi có hiệu ngồi việc nắm kiến thức bản, HS cần phải đọc kiến thức liên quan đến môn Sử (nhất tác phẩm văn học) để làm thêm sinh động HS cần hệ thống hoá kiến thức để ứng phó với dạng đề đưa + Biết tổng hợp, phân tích đánh giá, nhận xét kiến thức Lịch sử, có khả khái qt hố cao HS đạt ngưỡng HSG môn Sử 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phát tuyển chọn HSG môn Lịch sử Phát lựa chọn HS yếu tố quan trọng người thầy, lựa chọn HS không yêu cầu kết mang lại bị hạn chế nhiều, có lại uổng cơng vơ ích Đối với HS trường THCS Thiệu Hòa, việc phát HS có khiếu mơn Lịch sử, thân dựa vào yếu tố sau: 2.3.1.1 Phương pháp thông qua việc tổng hợp kết học tập HS lớp Khi thực cơng việc trường THCS Thiệu Hòa có yếu tố thuận lợi trường THCS Thiệu Hòa trường thân công tác 15 năm, lại GV trực tiếp giảng dạy môn nên năm giảng dạy em liên tục(từ lớp đến lớp 9) hội để tơi đánh giá sát đối tượng HS, thêm nữa, hồ sơ, học bạ, sổ điểm kể kiểm tra hàng năm lưu giữ, cần, GV tham khảo Đối với thân tôi, vào đầu năm học theo dõi kết học tập em HS có thành tích học tập cao nhất, đặc biệt môn Sử Làm tạo sở cho người GV vừa khoanh vùng đối tượng tiếp tục theo dõi phát khả cần thiết khác HS, vừa đỡ tốn nhiều thời gian mà lại có kết cao 2.3.1.2 Phương pháp thăm dò, tìm hiểu qua GV môn GV chủ nhiệm GV chủ nhiệm người gần gũi, người có quan tâm sâu sát HS nhất, họ hiểu rõ tường tận lực học tâp, khả tiếp thu tri thức, tính tình, hồn cảnh em học sinh, tham khảo ý kiến GV chủ nhiệm, có thêm nhiều thơng tin hiểu biết để lựa chọn HS có hiệu Bên cạnh cần phải tham khảo ý kiến GV mơn để tìm hiểu lực học tập HS môn học khác, kể môn tự nhiên Một HSG mơn Lịch sử đòi hỏi ngồi việc học tốt mơn Lịch sử phải học tốt mơn khác, học Lịch sử khơng cần biết nhớ kiện đủ mà phải có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, tư duy, suy luận để tìm hiểu chất vấn đề Ví dụ : Một HS học yếu mơn Tốn, Lý, Hóa khơng thể có khả tư duy, lập luận tốt, HS học yếu mơn Văn khơng thể trình bày Lịch sử cách trôi chảy, mạch lạc Tóm lại người học Lịch sử giỏi cần phải có kết hợp nhiều yếu tố, chẳng hạn khả tiếp thu cách tiếp cận vấn đề, khả khái quát nhớ kiện, khả tư duy, suy luận, lập luận lôgic, chặt chẽ, khả trình bày trơi chảy, mạch lạc Hay nói cách khác cần phải có kết hợp tố chất cần thiết nhiều mơn học, việc tìm hiểu thơng qua GV mơn cần thiết lựa chọn HSG môn Sử 2.3.1.3 Phương pháp tìm hiểu qua học lớp Mặc dù dạy Lịch sử lớp không nhiều người GV cần phải dành thời gian quan tâm, tìm hiểu HS Đây vấn đề quan trọng khả trình độ học tập HS thể nhiều tiết học lớp Nếu trình nghe giảng HS biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần thiết để ghi chép, phần GV mở rộng kiến thức mà khơng có sách giáo khoa HS ghi nhanh để lưu lại tìm hiểu Thậm chí có nhiều HS ghi cẩn thận vào sổ tay để nhớ Trước tiên, lên lớp GV cần ý quan sát lựa chọn HS đảm bảo chuyên cần, chăm nghe giảng, hăng say phát biểu nói chung có thái độ học tập cực, tự giác, siêng năng, chăm Trong q trình giảng dạy, GV đặt tình có vấn đề từ dễ đến khó HS vận dụng kiến thức Lịch sử học để giải vấn đề đặt Khi thực thao tác tơi nhận thấy với HS trung bình em tự lòng với câu trả lời đúng, ngược lại với em HS có khiếu hứng thú học tập mơn em khơng dừng lại mà tiếp tục đặt tình có vấn đề khác để giả quyết, đồng thời tìm hiểu kiện Lịch sử góc độ khác Chẳng hạn trình học lớp nhà em tự đặt câu hỏi “Tại sao?”, “Như nào?”, “Để làm gì?” Ví dụ: Sau tìm hiểu trình khủng hoảng tan rã Liên Xơ nước Đơng Âu HS tự đặt câu hỏi tình có vấn đề như: Trong Liên Xô Đông Âu khủng hoảng Việt Nam có khủng hoảng khơng? Tại xây dựng nhà nước theo thể chế XHCN Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ mà nước Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba đứng vững? Ví dụ khác: Khi học 28 – TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX[4] HS tự đặt câu hỏi tình có vấn đề như: Tại triều đình nhà Nguyễn lại cự tuyệt, từ chối đề nghị cải cách tân đất nước quan lại, sĩ phu yêu nước? Nếu triều đình chấp thuận bắt tay thực điều xảy ra? Vận mệnh đất nước ta thay đổi nào? Quá trình HS tự đặt câu hỏi kiến thức học tự giải câu hỏi (có thể chưa hồn thiện xác tuyệt đối), với việc tự đặt câu hỏi vậy, kết hợp kiến thức học kiến thức tham khảo HS khắc sâu kiến thức hiểu vấn đề cách kỹ Mặt khác vấn đề đặt mà q khó, khơng giải HS tìm đến giúp đỡ GV Đối với tơi em HS có khả tiêu chí quan trọng chọn HSG cho mơn Ngồi việc lựa chọn phát HSG môn Lịch sử cần phải lựa chọn em HS nắm vững kiến thức chương trình phổ thơng học kiến thức mở rộng liên hệ phù hợp với điều kiện thực tế quê hương, đất nước Ví dụ: Khi học 26[5] : PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX, em HS Thanh Hóa liên hệ tới địa phương có kiện: Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887), Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892) với thủ lĩnh : Trần Xuân Soạn, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt, Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao để qua hiểu rõ tinh thần yêu nước chống Pháp nhân dân ta giai đoạn Đây khả cần thiết cho việc học tốt môn Lịch sử 2.3.1.4 Phương pháp phát khả HS qua việc kiểm tra kiến thức Thơng thường ngồi kiểm tra miệng có kiểm tra viết khác kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết kiểm tra học kì Khi nghe HS trả lời chấm kiểm tra, GV cần ý phần trả lời hay làm HS để phát tố chất cần thiết HSG Cần phát em có khả viết (Chữ viết đẹp rõ ràng, lời văn hay, cách dùng từ xác, lập luận chặt chẽ, lơgíc.); phân tích, đánh giá, tổng hợp kiến thức học, trình bày sẽ, mạch lạc, trọng tâm vấn đề đặt , tạo tranh Lịch sử sinh động xác thân tồn tại, đồng thời hiểu rõ nắm vững khái niệm, kiện có liên quan Biết vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống (Rút học kinh nghiệm, nguyên nhân thành công hay thất bại…) Một thao tác cần thiết trình làm đề, đề, GV nên đổi cách đề, ví dụ : Các dạng đề, kiểu đề dành cho đối tượng HS học lực trung bình, HS có học lực - giỏi Nên có câu hỏi mang tính chất nâng cao, đòi hỏi HS phải có trình độ tư duy, khái qt phân tích, tổng hợp… trả lời 2.3.1.5 Một số ví dụ câu hỏi mang tính chất nâng cao: − Bản chất , kết cải cách Minh Trị Từ cải cách Minh Trị, em liên hệ công đổi nước ta Tại Đảng ta lại coi giáo dục quốc sách hàng đầu? − Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? [6] − Vì nói hướng tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành đúng, bảo đảm thắng lợi cho Cách mạng Việt Nam sau này? Để giải câu hỏi HS phải vận dụng kiến thức học, kết hợp tài liệu tham khảo, tài liệu đọc thêm với tư liệu GV cung cấp Với dạng câu hỏi giúp GV phân loại HS có kế hoạch bồi dưỡng hợp lý 2.3.1.6 Phương pháp phát HSG thơng qua hoạt động ngoại khố, hướng nghiệp Hoạt động ngoại khóa nội dung giáo dục nhà trường Thông thường hoạt động ngoại khóa tiến hành theo chủ điểm hàng tháng, tổ chức thực hiện, GV dựa vào chủ điểm để đưa Lịch sử vào nội dung hoạt động, qua phát lựa chọn HS có khiếu có hiểu biết Lịch sử Ví dụ: − Tháng 9: GV tổ chức sinh hoạt tìm hiểu Lịch sử có nội dung liên quan đến ngày Quốc khánh 02/9 − Tháng 10 11: GV tổ chức sinh hoạt tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 − Tháng 12: Tổ chức sinh hoạt tìm hiểu truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam − Tháng 2: Tổ chức sinh hoạt nội dung hướng kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Cứ vậy, dựa vào kiện Lịch sử tương ứng với thời gian định, GV linh động tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa thi kể chuyện Lịch sử, trò chơi Lịch sử, sưu tầm tư liệu Trong q trình hoạt động, tơi nhận thấy em có khiếu, có kiến thức Lịch sử thường có hứng thú tham gia HS khác, chất lượng thực hoạt động HS hẳn HS khác Hoạt động hướng nghiệp, giúp em HS định hướng tương lai, nghề nghiệp cho thân Khi thực GV nhắm việc lựa chọn HSG vào HS có xu hướng nghề nghiệp sau gắn bó với môn xã hội, tảng để tạo dựng lòng đam mê, tâm theo đuổi học tập Lịch sử HS Những buổi ôn tập hay làm tập máy chiếu, thời gian lại, GV tổ chức cho HS chơi giải đáp chữ, tìm nhân vật lịch sử, hay chiếu đoạn phim tư liệu có tác dụng gây hứng thú lôi kéo HS Tóm lại biện pháp nêu trên, GV sơ tuyển HS có đủ yêu cầu cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi HSG cấp Sau phát có danh sách HS, GV cho em ôn tập, thi loại, cuối cùng, chọn đội tuyển để bồi dưỡng Trong khối lớp, phải thành lập đội tuyển HSG từ đầu cấp, để từ có kế hoạch bồi dưỡng phát triển tri thức phát triển lực cho em Làm thực chiến lược lâu dài bền vững để mang lại kết cao cho việc bồi dưỡng HSG môn Lịch sử 2.3.2 Bồi dưỡng HSG môn Lịch sử 2.3.2.1 Xây dựng tư tưởng, tâm lý vững cho HS Trong nhiều năm thực công tác bồi dưỡng HSG, nhận thấy cần phải tạo cho HS có tâm lý thật thoải mái q trình ơn tập chuẩn bị bước vào kỳ thi Tránh gây cho HS áp lực nặng nề, chẳng hạn như: GV tạo ấn tượng cho HS kỳ thi HSG kỳ thi khó, đòi hỏi cao siêu điều làm cho HS có cảm giác lo sợ, tự tin Hoặc GV áp đặt cho HS thi phải đậu, phải có số điểm cao Làm gây áp lực tâm lý cho HS dẫn đến kết không tốt, chí có nhiều HS sợ khơng đạt mục tiêu bắt buộc nên xin từ bỏ đội tuyển HSG (Có HS bỏ kỳ thi vài ngày) Muốn làm tốt vấn đề nêu trên, theo tơi trước hết người GV phải có tư vấn cần thiết làm cho HS có cảm giác kỳ thi HSG dù cấp giống kỳ thi diễn thường xun nhà trường Ngồi tơi thường nêu rõ quan điểm "Khi em chọn ôn thi phải cố gắng Nếu đạt kết cao tốt, khơng vui, hãnh diện cố gắng lớn lao thân mình" Chính động thái GV làm cho HS có cảm giác an tâm, thoải mái cố gắng để học tập cách tốt 2.3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG môn khối Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho người GV nắm nội dung cần truyền đạt cho HS, xác định cụ thể đường, cách thức, nhiệm vụ Hiện ngồi buổi học khóa, HS phải học phụ đạo, sinh hoạt ngoại khóa, lao động nên thời gian ôn thi HSG bị hạn chế Do muốn cho công tác bồi dưỡng HSG tốt, người GV cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho khối lớp; trình dạy, GV bám sát làm theo kế hoạch để đảm bảo thời gian, bảo đảm đủ nội dung kiến thức Tùy thuộc vào nội dung kiến thức giai đoạn Lịch sử, tùy vào tình hình thực tế cụ thể, GV đưa kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp Thông thường, kế hoạch bồi dưỡng HSG môn Sử xây dựng theo cấu trúc gồm có ba yêu cầu (Nội dung ôn tập, số tiết thực thời gian tổ chức ơn tập) Sau ví dụ cụ thể kế hoạch bồi dưỡng cho HS phần Lịch sử giới đại khối lớp 9[7]: Stt Nội dung ôn tập Số tiết Thời gian ôn tập Liên Xô Đông Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu năm 90 kỉ XX Các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh từ năm 1945 đến năm 2000 Các buổi chiều thứ Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến năm 3, tuần 27+28 2000 Năm học : 20162017 Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ năm 1945 đến năm Tuy nhiên lập kế hoạch khơng chưa đủ mà GV cần phải soạn đề cương ôn thi chi tiết để làm sở cho việc bồi dưỡng GV học tập HS Đề cương phải biên soạn ngắn gọn, súc tích, nêu bật trọng tâm vấn đề, trình bồi dưỡng, GV dựa vào để mở rộng phân tích, dẫn chứng để làm rõ chất vấn đề Cùng với đề cương chi tiết hệ thống câu hỏi ôn tập, dạng đề thường gặp (kể đề năm gần đây) để HS tham khảo để sau học xong tự kiểm tra kiến thức 2.3.2.3 Sử dụng phương pháp môn để hướng dẫn em nắm vững kiến thức Môn Lịch sử mơn có liên quan nhiều đến giáo dục tư tưởng trị cho HS trình dạy học, đặc biệt bồi dưỡng HSG cần phải có q trình bồi dưỡng em lâu dài có hệ thống, GV mơn cần phát HS có khiếu khả học mơn Lịch sử để từ bồi dưỡng, phát triển tri thức phát triển lực cho em Người thầy việc nắm vững kiến thức chuyên mơn để truyền đạt cho HS phải sử dụng tốt phương pháp mơn q trình ôn tập, bồi dưỡng Vận dụng phương pháp làm cho HS hứng thú học tập mang lại kết cao Theo tơi để làm tốt vấn đề này, GV cần ý vấn đề sau đây: * Thứ nhất: Trong q trình ơn tập, bồi dưỡng, ngồi việc truyền thụ lý thuyết cho HS GV phải hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, làm tập từ đơn giản đến phức tạp Vì GV nên xây dựng hệ thống câu hỏi vừa sức, hợp lí, gợi mở, kích thích tư duy, tò mò HS Các câu hỏi phải từ dễ đến khó; có câu hỏi yêu cầu HS trả lời ngay, có câu hỏi để HS qua thời gian suy nghĩ, tìm tòi để trả lời, với câu hỏi khó tập cần nhiều thời gian, đòi hỏi tư cao độ GV nên hướng dẫn cách làm yêu cầu HS nhà hoàn thiện để sau báo cáo Ví dụ : Khi ơn tập CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Nhật Bản - năm 1868 (phần Lịch sử giới cận đại lớp 8) Sau trang bị cho HS kiến thức bản, GV nêu câu hỏi: Bản chất, kết cải cách Minh Trị? Tại nói sách giáo dục nhân tố "chìa khóa" cơng đại hố đất nước? Với câu hỏi kiến thức học, ôn tập, HS tự nghiên cứu hướng dẫn GV để rút nội dung trả lời cụ thể sau: Về chất: + Trên sở đặc trưng cách mạng, HS rút kết luận cách mạng tư sản không triệt để (đặc trưng cách mạng) + HS phải nêu biểu để chứng minh cách mạng khơng triệt để: Ruộng đất rơi vào tay địa chủ mới; quyền khơng hoàn toàn thuộc giai cấp tư sản Kết quả: HS nêu tác dụng cải cách Minh Trị: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển; Nhật thoát khỏi thân phận nước thuộc địa phụ thuộc.(Đặt bối cảnh Lịch sử Châu Á) Chính sách giáo dục xem nhân tố “chìa khóa” cho cơng đại hóa đất nước Nhật Bản: - Ý nghĩa : Giáo dục chìa khố nâng cao dân trí, đào tạo người có khả lĩnh hội vận dụng có hiệu thành tựu khoa học tiên tiến - Tác dụng : Tạo điều kiện cho việc tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, kinh nghiệm quản lý kinh tế xã hội Tạo điều kiện cho kinh tế công nghiệp tư phát triển Đưa Nhật hội nhập vào giới tư chủ nghĩa - Khẳng định tầm quan trọng giáo dục : So với nước phương Tây, Nhật nước có cơng nghiệp, văn hố, khoa học-kỹ thuật lạc hậu Nhật tiến lên đường đại hố đạt kết từ đổi giáo dục, mà giáo dục "đòn bẩy" thúc đẩy đất nước phát triển đổi xã hội cách toàn diện tất mặt để Nhật tiến nhanh đường tư chủ nghĩa *Thứ hai: Trong Lịch sử có nhiều kiện Lịch sử, GV cần phải truyền đạt cho HS kiến thức, khắc sâu kiến thức để HS nắm vững chất kiện, hệ thống hoá kiến thức bài, chương Phải dạy cho HS nắm vững kiến thức Lịch sử bao gồm (Sự kiện Lịch sử, niên đại, địa danh Lịch sử, tên nhân vật lịch sử, biểu tượng, khái niệm, quy luật Lịch sử, vận dụng tri thức ) để tạo biểu tượng cụ thể, chân xác, giàu hình ảnh Ví dụ: Khi ơn tập phần Lịch sử Việt Nam - giai đoạn 1930- 1931 Đây nội dung có nhiều kiến thức, nhiều mốc thời gian HS học dàn trải, học vẹt khó nhớ dễ quên Để giúp HS xác định kiến thức cần nhớ giai đoạn GV hướng dẫn HS cần xác định nắm kiến thức gồm: a) Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 (gồm nguyên nhân bản): − Khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 tác động mạnh mẽ đến Việt Nam làm kinh tế Việt Nam tiêu điều xơ xác − Về trị : Từ sau khởi nghĩa Yên Bái, Pháp tiến hành khủng bố trắng, tạo bầu khơng khí trị căng thẳng ngột ngạt, làm cho mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp gay gắt − Đảng cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến nhân dân ta (Giáo viên cần lí giải nguyên nhân quan trọng nhất.) b) Về diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931 HS phải nắm hai nội dung : Phong trào diễn tồn quốc phong trào diễn Nghệ-Tĩnh c) HS phải nắm sách quyền Xơ Viết Nghệ-Tĩnh như: kinh tế, trị, quân sự, xã hội, Từ rút chất quyền d) Ý nghĩa phong trào (Đối với Đảng cách mạng) Ngồi giúp HS xác định kiến thức phong trào toàn quốc việc hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu sở HS tự học, tự xác định kiến thức với nội dung tương tự Lực lượng Hình thức & mục tiêu Quy mô & địa bàn đấu Thời gian tham gia đấu tranh tranh 10 Công nhân Từ tháng đến tháng 4/1030 Nông dân Công nhân Phong trào mạnh mẽ nơng dân từ tháng Ngày đồn kết giai 1/5/1930 nhân ngày cấp quốc QTLĐ tế Bãi cơng đòi tăng Đồn điền cao su Phú lương giảm làm Riềng, nhà máy sợi Nam Định, Diêm-cưa Bến Thuỷ, Xưởng đóng tầu Ba Son… Đòi giảm sưu thuế Truyền đơn tố cáo kẻ thù, hiệu kêu gọi quần chúng đấu tranh, mít tinh, biểu tình tuần hành đòi bỏ sưu hỗn thuế Thái Bình, Nam Hà, Nghệ An, Hà Tĩnh Khắp nước Cơng nhân có 16 đấu Từ sau ngày Cơng nhân, tranh 1/5/1930, sóng nơng dân, HS Từ mít tinh, biểu tình tiếp tục dâng cao dân nghèo Nơng dân có 34 đấu chuyển thành đấu thành thị tranh tranh vũ trang HS dân nghèo thành thị có đấu tranh Sau hoàn thành bảng thống kê này, GV hướng dẫn HS đọc tiêu đề bảng, đọc đề mục cột, so sánh đối chiếu kiện theo hàng ngang, cột dọc rút nhận xét phong trào cách mạng Việt Nam, Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo, phong trào nổ khắp nước, rầm rộ, lôi nông dân tầng lớp nhân dân lao động tham gia Khi HS nắm vững chất kiện GV cần hướng dẫn em rút quy luật Lịch sử như: Quy luật xã hội phong kiến, quy luật khởi nghĩa nông dân, quy luật phát triển không chủ nghĩa tư … HS tìm học Lịch sử gắn liền với học tập sống em Ngoài việc học tập vậy, HS so sánh kiện với kiện khác, quốc gia với quốc gia khác kinh tế, trị, xã hội để có nhìn xác chất kiện q khứ Ví dụ khác: Khi ơn tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 8, GV nêu vấn đề yêu cầu HS giải quyết: Điểm khác khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy?[8] GV hướng dẫn HS sử dụng lược đồ Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy kết hợp kênh chữ sách giáo khoa để trả lời câu hỏi này: Thời gian tồn tại, địa bàn hoạt động, cách xây dựng cứ, cách đánh… Để so sánh được, việc sử dụng lược đồ HS phải khái quát, tổng hợp kiến thức hai phong trào qua so sánh, đối chiếu rút khác qua đặc điểm Quá trình tư so sánh biện pháp tốt để giúp HS nắm kiến thức không kiện, giai đoạn mà trình Lịch sử 11 Lược đồ khởi nghĩa Ba Đình Bãi Sậy[9] Như qua ví dụ nêu kết luận muốn HS nắm vững kiến thức làm sở cho việc phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá chất vấn đề trước tiên GV phải giúp HS xác định kiến thức học, sau cách dẫn dắt vấn đề kết hợp với phương pháp, phương tiện cần thiết để giúp HS khắc sâu kiện * Thứ ba: GV phải hình thành cho HS kỹ khai thác kênh hình sách giáo khoa, sách tham khảo, tư liệu đọc thêm (Tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, bảng biểu ) phải coi mảng kiến thức, kỹ cần thiết để học Lịch sử Khi HS khai thác kênh hình tình có vấn đề rèn luyện kỹ diễn đạt, phân tích, khái qt, lựa chọn ngơn ngữ, kích thích tư sáng tạo HS Giai cấp Nông dân Cơng nhân Việt Nam thời thuộc Pháp[10] 12 Ví dụ: Khi hướng dẫn HS ôn tập 29 LSVN lớp GV cho HS quan sát hình ảnh nơng dân công nhân Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Qua nêu câu hỏi dẫn dắt HS khai thác nội dung vấn đề Qua quan sát tranh ảnh HS thấy tác động sách khai thác, bóc lột lần thứ Thực dân Pháp, tình cảnh nơng dân cơng nhân nước ta thật khốn khổ, bần Mặt khác, HS liên hệ với giai đoạn Lịch sử đất nước, đặc biệt công đổi nước ta, môi trường làm việc, sống chế độ đãi ngộ nhà nước cơng nhân nơng dân, từ khẳng định đắn vai trò quan trọng lãnh đạo Đảng Cách mạng giải phóng dân tộc nguyên nhân dẫn đến thắng lợi thành công cách mạng Việt Nam Ví dụ khác: Khi phân tích phương hướng chiến lược quân đội ta Đông Xuân 1953-1954, GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày hướng công ta chiến trường Đông Dương lúc qua nêu nhận xét phương hướng chiến lược ta để đối phó với kế hoạch Nava Sau trình bày kiện lược đồ, HS nhận định rút kết luận độc đáo, sáng tạo cách đánh giặc quân dân ta kháng chiến chống Pháp Với cách làm giúp HS khắc sâu kiến thức bản, hiểu rõ chất vấn đề, đồng thời HS tự khai thác kiến thức Lịch sử tiềm tàng qua quan sát lược đồ 13 Lược đồ chiến Đông-Xuân 1953-1954[11] * Thứ tư: Cần phải tổ chức, điều khiển rèn luyện cho HS khả tự học nhà, thời gian lớp hạn chế, GV khơng thể truyền đạt dẫn dắt HS tìm hiểu học cách tỉ mỉ, cụ thể mà vào nội dung trọng tâm nhất, khái quát nhất, kỹ tự học HS, đặc biệt tự học nhà quan trọng Trên thực tế giảng dạy nhận thấy bồi dưỡng HS qua hoạt động học lớp, kiểm tra, đánh giá chưa đủ mà cần bồi dưỡng HS qua hoạt động tự học Ví dụ : Trong q trình giảng dạy tơi tổ chức hoạt động tự học cho HS nhiều hình thức khác như: Ra câu hỏi tập để HS tự tìm tòi nghiên cứu nhà, sau đưa câu trả lời buổi học khác tổ chức cho em thi kể chuyện Lịch sử, sưu tầm tư liệu theo chủ đề (Chẳng hạn sưu tầm tư liệu chủ tịch Hồ Chí Minh theo chủ điểm: Trong giai đoạn tìm đường cứu nước 1911 – 1920; giai đoạn kháng chiến chống Pháp, giai đoạn kháng chiến chống Mĩ…) thấy kiến thức HS nắm vững, GV sưu tầm đề thi năm trước cho em tập làm thử, sau chấm chữa, cuối đưa đáp án chuẩn để HS đối chiếu với làm Kết thu được: Đối với HS khơng thử nghiệm em thụ động, trông chờ, ỷ lại, kết thi chưa cao Ngược lại HS thử nghiệm tơi nhận thấy em hoạt động tích cực đặc biệt em có nhận thức Lịch sử mức giỏi Trong trình học lớp em trao đổi tranh luận sơi nổi, có thi đua HS với HS khác Đối với vấn đề đòi hỏi có chuẩn bị cơng phu, em tìm tòi, cập nhập thơng tin, kiến thức Lịch sử qua thông tin đại chúng, qua sách tham khảo, tài liệu 14 tham khảo, mạng Internet…,thậm chí mạnh dạn đề nghị GV làm cố vấn Cứ vậy, hoạt động trì thường xuyên kiến thức Lịch sử thông qua việc ôn tập lớp thiếu bổ sung đầy đủ thông qua hoạt động tự học HS; kiến thức Lịch sử khắc sâu tồn có tính bền vũng so với hình thức học mang tính áp đặt *Thứ năm: Tổ chức hướng dẫn HS sử dụng tài liệu Lịch sử, tài liệu văn học: Sử dụng tài liệu Lịch sử: GV giới thiệu địa để HS tìm đọc cung cấp cho HS số tài liệu trích cuả tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước ta GV cần lưu ý HS sử dụng tài liệu tham khảo cần dẫn : Tên tài liệu gì? Tài liệu ai? Của nhà xuất nào? Thời gian xuất bản? Tư liệu trích dẫn thuộc trang nào? Ví dụ: Khi trình bày tội ác chủ nghĩa thực dân chế độ phân biệt chủng tộc (A-phác-thai) miền Nam châu Phi, HS dẫn lời: “Trong sóng hận thù đầy thú tính, kẻ tham gia hành hình lơi người da đen đến khu rừng hay quảng trường cơng cộng Họ trói người vào cây, tưới dầu lửa, lấy chất dễ cháy phủ lên người Trước châm lửa, họ bẻ móc mắt Từng nhúm tóc bị rứt khỏi đầu, mang theo mảng da, để lộ sọ người đẫm máu Nhiều miếng thịt nhỏ rời khỏi thân hình tím bầm bị đánh đập ”[12 ] GV hướng dẫn HS tự đọc nhà để nắm nội dung chủ yếu tài liệu kèm theo câu hỏi hướng dẫn như: Những vấn đề tài liệu gì? Nêu phân tích vấn đề tài liệu có liên quan đến học Khi trả lời câu hỏi HS hiểu sâu sách giáo khoa tài liệu, hình thành em khả phân tích đánh giá, sử dụng tài liệu học tập Lịch sử Sử dụng tài liệu văn học: Trong thực tế khơng tác phẩm văn học tự tư liệu Lịch sử, ví Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Tun Ngơn độc lập Hồ Chí Minh, tài liệu văn học dân gian loại tài liệu văn học có ý nghĩa riêng, kết hợp vận dụng ôn thi cho HS góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu Ví dụ: Khi mơ tả diễn biến trình thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định tỉnh miền Đơng Nam Kỳ, minh họa câu thơ Chạy Tây Nguyễn Đình Chiểu để làm sinh động thêm phần trình bày GV đồng thời khắc sâu kiến thức cho HS “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn dày đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!”[13] 15 Ví dụ khác: Khi nêu thực trạng tình hình đất nước thời vua Tự Đức, GV viện dẫn câu thơ dân gian: “ Vạn niên Vạn niên ? Thành xây xương lính, hào đào máu dân.” [14] Vạn niên hay có tên gọi Khiêm lăng, quần thể cơng trình lăng mộ vơ quy mơ, hồnh tráng Tự Đức xây dựng sống để lo hậu cho Nó khởi công đất nước đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Cơng trình tiêu tốn nhiều tiền công sức hàng vạn dân phu, binh lính Hàng trăm người bỏ mạng tai nạn, bệnh dịch Năm 1866, số sĩ phu, quan lại binh lính dậy khởi nghĩa * Thứ sáu: Đối với HSG mơn Sử việc nắm vững kiến thức bản, biết phân tích đánh giá kiện khơng chưa đủ mà phải biết rút học quý báu từ Lịch sử Do GV phải hình thành cho HS kỹ năng, biết vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tế, rút học kinh nghiệm để giải vấn đề sống Ví dụ : Sau tìm hiểu nội dung 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XX HS phải biết liên hệ vào hoàn cảnh đất nước ta lúc thân phải tự trả lời câu hỏi như: Theo em Nhật Bản Duy tân thành cơng Việt Nam lại thất bại? Em có suy nghĩ cơng đổi mà Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành? Là HS ngồi ghế nhà trường em xác định trách nhiệm thân đất nước? 2.3.2.4 Hướng dẫn cách ghi nhớ Lịch sử Trong thực tế có nhiều người không bỏ nhiều công sức học tập nhớ nhiều kiến thức Lịch sử người học nhiều Thật vấn đề phần nhiều phụ thuộc vào cách thức ghi nhớ người, có nhiều cách nhớ nhiều kiến thức Để giúp HS ghi nhớ kiến thức Lịch sử thật nhiều bền vững, thường hướng dẫn HS cách thức sau: − Để ghi nhớ kiện HS lấy ngày sinh hay ngày kỷ niệm quan trọng mình, người thân mà trùng với ngày diễn kiện để làm mốc ghi nhớ kiện − Cũng lấy kiện Lịch sử giới nhớ làm mốc để nhớ kiện Lịch sử dân tộc ngược lại − Ghi nhớ việc thống kê lại kiện thời kỳ hay giai đoạn có ngày, tháng giống nhau, hay số cuối năm giống nhau, kiện diễn địa phương… Từ đó, suy nghĩ, sáng tạo cách nhớ cho riêng − Sau từ việc ghi nhớ kiện cụ thể, phải tìm cách ghi nhớ theo hướng ngược lại từ hệ thống, khái quát trở cụ thể việc xem lại mục lục sách giáo khoa, xem chương trình học có chương (hay giai đoạn Lịch sử), nội dung xuyên suốt giai đoạn gì, kiện thể tiêu biểu cho nội dung Cơng đoạn có ý nghĩa, giúp HS nắm cách bao quát nội dung, giai đoạn Lịch sử, tránh việc lẫn lộn giai đoạn, kiện Lịch sử với 16 − Trong trình học bài, HS cần nhớ tên đề bài, tên tiểu mục Nhiều HS học thuộc nội dung lại khơng nhớ tên tiểu mục, làm “râu ông cắm cằm bà kia”- nghĩa lạc đề − HS cần nắm khung, tức dàn ý, phần Trước học hay phần nên nắm dàn ý Dàn ý thường theo giai đoạn theo kiện, bao gồm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Nắm khung giúp nhớ có hệ thống, nhớ lâu, dễ trả lời câu hỏi tổng hợp Điểm em phải nắm chốt Chốt thời điểm gắn với kiện quan trọng tương đối quan trọng Nếu kiện quan trọng phải nhớ ngày, tháng, năm 2.3.2.5 Hướng dẫn cho HS cách làm Lịch sử Để thành công việc thi HSG môn Lịch sử môn học khác, HS cần phải ý đến cách làm thi Trong thực tế, nhiều HS học gặp thất bại nhiều nguyên nhân lạc đề, trình bày thiếu thừa so với yêu cầu đề ra, làm bị chắp vá thiếu lơgic Thậm chí có em HS giỏi, nắm nội dung học làm thi khơng đạt kết cao Vì cách làm thi nhân tố quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ đến kết cuối thí sinh dự thi Bài làm sản phẩm, sở thực tiễn để đánh giá trình độ, lực HS qua kỳ thi Để giúp HS có kỹ làm tốt theo tơi người GV cần hướng dẫn HS thực thao tác sau : a) Xác định nội dung, yêu cầu đề Điều trước làm bài, HS cần đọc kỹ đề, dành thời gian để suy nghĩ yêu cầu đề Đọc thật kĩ chữ câu hỏi để hiểu rõ đề hỏi vấn đề gì? Phạm vi thời gian mà câu hỏi yêu cầu từ năm đến năm nào? Như tránh lạc đề trình bày thiếu ý Ví dụ: Xác định nội dung câu hỏi “Trình bày khái quát tình hình Châu Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay” Với câu hỏi HS phải xác định vấn đề cần trình bày nét tiêu biểu tình hình châu Á khoảng thời gian từ năm 1945 đến b) Lập dàn ý cho làm Dù có thuộc đến khơng nên viết vào giấy thi, mà cần viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ có hệ thống, đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi Ở phần dàn ý ấy, ghi ý chốt - nghĩa kiện quan trọng với thời điểm nó, ghi nhanh ý nghĩ, kiến thức lóe lên đầu để khỏi qn Nếu khơng viết dàn ý viết qua, nhớ chi tiết bỏ sót khơng thể bổ sung vào trang giấy kín đặc Làm trình làm khơng bỏ sót kiện quan trọng, tránh tình trạng làm bị chắp vá, bổ sung tùy tiện, khơng đảm bảo tính logic, tính Lịch sử Ví dụ: Khi gặp câu hỏi “Trình bày hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 Tại nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn bước chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam? ”[15] Với câu hỏi này, trước làm lập dàn ý vắn tắt sau:  Những hoạt động Pháp: 17 − − − − −  − − −  − − −  18/6/1919: Gửi yêu sách lên Hội nghị Véc-xai 7/1920: Đọc luận cương dân tộc thuộc địa Lênin 12/1920: Tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua Năm 1921: Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Năm 1922: Ra báo Người khổ Những hoạt động Liên Xô: 6/1923: Tham dự Hội nghị quốc tế nông dân Học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Năm 1924: Dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản Những hoạt động Trung Quốc: Cuối năm 1924 : Đến Trung Quốc 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, báo Thanh niên Mở lớp đào tạo cán cách mạng, Phát hành sách Đường cách mệnh Những dẫn chứng để chứng tỏ hoạt động Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập đảng giai cấp vô sản nước ta (Chủ yếu hoạt động Liên Xô Trung Quốc) c) Phân bố thời gian cách hợp lý Phân bố thời gian yếu tố giúp HS hoàn thành thi kế hoạch, đảm bảo giải hết câu hỏi đề bài, làm bài, HS dựa vào thời gian cho phép buổi thi để thông qua nội dung câu hỏi mà phân chia cho hợp lý, sau ghi thời gian dành cho câu, phần vào dàn ý để nhắc nhở thân ý thời gian trình làm Khi làm không thiết phải di từ câu đến câu cuối cùng, mà câu dễ làm trước, câu khó làm sau, nhớ làm câu phải làm cho hoàn chỉnh Đừng thời gian nhiều cho phần mở bài, nên nhanh chóng thẳng vào vấn đề cần trình bày để tiết kiệm thời gian Phải tính tốn thời gian viết xong 10 đến 15 phút để đọc lại lần cuối nộp bài, đọc, rà soát làm phát sai sót, nhầm lẫn chỉnh sửa kịp thời Vì nói đọc lại làm khâu quan trọng để thi điểm cao Cho HS làm đề thường xuyên cách để em phân chia thời gian cho hợp lí câu, ý câu Những câu dễ mang tính nhận biết thường có điểm thấp (1-2 điểm), đa số HS làm được, em phân chia thời gian khơng hợp lí dễ sa đà làm dài dòng tốn thời gian, câu hỏi khó, điểm cao(4-5 điểm) bỏ lại Ví dụ: Khi gặp câu hỏi: Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) Sự kiện tạo thuận lợi thách thức cho ? [16] Câu 2,0 điểm, HS cần nêu: Thuận lợi, Thách thức đủ Và nội dung kiến thức đấy, dạng câu hỏi: Trình bày trình thành lập tổ chức ASEAN? Mục tiêu hoạt động khối ASEAN gì?(5.0 điểm) HS phải nêu bối cảnh Đông Nam Á sau giành độc lập, nhu cầu hợp tác nước, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, trình mở rộng tổ chức… d) Cách viết trình bày bố cục thi 18 Viết nhanh kỹ cần thiết cố gắng viết tả, viết rõ ràng, câu văn sáng, rõ nghĩa, trình bày đẹp, sáng sủa, dễ đọc Hết ý chính, kiện nên xuống dòng Vì Lịch sử mơn khoa học xã hội nên làm trình bày cách có hệ thống, thấy cần thiết để làm bật giai đoạn, kiện, ý nghĩa đánh kí hiệu 1, 2, a, b, c gạch đầu dòng Làm thi mơn Lịch sử gần giống làm văn – tức trình bày làm (trả lời câu hỏi) cần phải từ mở đến thân kết luận Trong đó: − Phần mở thường trực tiếp thẳng vào vấn đề đề cập chi tiết liên quan sau dẫn dắt vấn đề cần trình bày, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi xác định nội dung biết mở − Phần thân phần giải vấn đề đặt ra, chứa đựng nội dung làm − Phần kết luận phải nêu lên luận điểm, quan điểm chủ đạo, khái quát vấn đề đặt (có liên hệ thực tế, rút học kinh nghiệm) Ví dụ: Xây dựng bố cục trình bày “Nội dung văn kiện thông qua hội nghị thành lập Đảng 2/1930?” Với ví dụ này, sau đọc kỹ đề, xác định nội dung cần trình bày, lập dàn ý HS xây dựng bố cục cần trình bày sau: Phần mở đầu: Đặt vấn đề, giới thiệu ngắn gọn vấn đề cần giải Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc chủ trì, nhiều văn kiện Người soạn thảo thông qua Vậy nội dung ý nghĩa tài liệu ấy, văn kiện nào? Đó vấn đề cần giải Phần thân bài: Phần chủ yếu quan trọng bài, tập trung trình bày kiện, ý tưởng nhằm giải vấn đề đặt Với ví dụ phần có số điểm cần ý giải sau: - Đôi nét hoàn cảnh, điều kiện Lịch sử đời Đảng: Nêu ngắn gọn không vào chi tiết, mà chủ yếu nêu rõ đời Đảng tất yếu Lịch sử - Nội dung văn kiện Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị trí thơng qua - Phân tích giá trị, ý nghĩa tài liệu, văn kiện: Được xem cương lĩnh Đảng Kết luận: Khơng tóm tắt ý trình bày thân mà cần nêu lên luận điểm đánh giá ý nghĩa, tác dụng văn kiện nghiệp cách mạng Đảng ta 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết thực Bằng biện pháp thực trên, thân mạnh dạn áp dụng thực nhiều năm qua mang lại kết định Đối với GV: Qua trình thử nghiệm đề tài, GV phát huy khả q trình dạy học, kiến thức mơn củng cố nâng cao, GV rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Kết trò niềm vui, niềm động viên lớn 19 lao người GV Vì vậy, làm cho GV trở nên yêu nghề hơn, tự tin hơn, có tinh thần trách nhiệm cao ln phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đối với HS: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo, xóa bỏ kiểu học nhồi nhét, học tủ, học vẹt, học đối phó Qua tạo niềm say mê hứng thú học tập môn, HS không hiểu, biết, mà nhận thức Lịch sử cách sâu sắc Qua hệ học trò cho thấy số lượng HSG mơn đạt tỷ lệ tương đối cao, có nhiều em đạt giải HSG cấp tỉnh Cụ thể: THỜI GIAN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Năm học 2009-2010 HS đạt giải Ba cấp Huyện (Cấp tỉnh đạt giải Ba) Năm học 2010-2011 02 HS đạt giải cấp Huyện (1 giải Ba, KK), giải Ba cấp Tỉnh Năm học 2012-2013 HS đạt giải Ba cấp Huyện (Cấp tỉnh đạt giải Ba) Năm học 2016-2017 HS đạt giải Ba cấp Huyện (Cấp tỉnh đạt giải KK) Các năm học khác Thường xuyên có giải bám giải kỳ giao lưu, thức 2.4.2 Bài học kinh nghiệm - Trước mong muốn HS yêu môn Lịch sử, GV phải tâm huyết với nghề hăng say với công tác giảng dạy - Xây dựng đội tuyển phải tinh thần tự nguyện - Kế hoạch phương pháp ôn hợp lí - Kỹ nhớ kỹ viết - Cách trình bày, phân chia thời gian - Tâm lí dự thi - Nguồn động viên, hỗ trợ từ phía gia đình em KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để làm tốt việc tuyển chọn bồi dưỡng HSG mơn Lịch sử có nhiều cách làm khác nhau, với thân nghĩ GV phải biết cách tuyển chọn HS có khiếu, hứng thú với mơn học định hướng em vào đội tuyển từ đầu cấp Trong trình thực GV vận dụng linh hoạt, có điều chỉnh, bổ sung, ứng dụng kinh nghiệm kết đem lại khả quan, chất lượng ôn thi bước nâng cao Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc rút qua q trình thực nghiệm nhiều năm làm công tác bồi dưỡng HSG, qua tham khảo ý kiến số đồng nghiệp môn cụm Huyện Tôi biết sáng kiến kinh nghiệm chưa hoàn chỉnh nên qua xin đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp để việc dạy học môn Sử đặc biệt bồi dưỡng HSG môn Sử ngày tốt 20 3.2 Kiến nghị : - Phòng GD & ĐT cần làm tốt công tác đề thi, tổ chức thi, chấm thi, thời gian thi để HS tham gia ơn luyện dự thi có hiệu - Nhà trường cần tăng cường bổ sung CSVC, trang thiết bị, tài liệu hỗ trợ để phục vụ công tác ôn thi HSG - Hội cha mẹ HS kết hợp với chi hội khuyến học trường tìm nguồn hỗ trợ, động viên khen thưởng kịp thời GV HS có thành tích bật kỳ thi Trên số nội dung, giải pháp mà thân tổ chức thực công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Thiệu Hòa, huyện Thiệu Hóa nhằm tích cực nâng cao chất lượng mũi nhọn đơn vị nhà trường Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận xét, góp ý đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu, biện pháp, cách làm hồn chỉnh ứng dụng thực tế công tác bồi dưỡng HSG XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Hồng Cường Nguyễn Doãn Hùng MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Mục đích yêu cầu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề TRANG 2.3.1 Phát tuyển chọn HSG môn Lịch sử 2.3.2 Bồi dưỡng HSG môn Lịch sử 21 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết thực 2.4.2 Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 19 20 QUY ƯỚC VIẾT TẮT Giáo viên : Học sinh : Sáng kiến kinh nghiệm : Khuyến khích : Cơ sở vật chất : Học sinh giỏi : Sách giáo khoa : Nhà xuất : GV HS SKKN KK CSVC HSG SGK NXB TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nói giáo dục Việt Nam đầu năm Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb ST, H.1990, tr.39 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, người…Sdd tr.85 SGK Lịch sử (Tái lần thứ chín) – NXB Giáo dục.tr.134 SGK Lịch sử 8… Sdd.tr.125 SGK Lịch sử 8… Sdd.tr.130 SGK Lịch sử (Tái lần thứ chín) – NXB Giáo dục SGK Lịch sử 8… Sdd.tr.129 SGK Lịch sử 8… Sdd.tr.127 22 10 SGK Lịch sử 9… Sdd.tr.140+141 11 SGK Lịch sử 9… Sdd.tr.122 12 Hồ Chí Minh.Tuyển tập Tập 1, NXB Sự thật Hà Nội, 1980, tr 270 13 SGK Ngữ văn lớp 11 – NXB Giáo dục 14 Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn – Phạm Khắc Hòe, NXB Thuận Hóa 15+16 Đề thi HSG Lịch sử THCS năm học 23 ... cao lớp 8,9 THCS, học sinh học sâu kiện trình phát triển Lịch sử giới Lịch sử dân tộc - Tiếp tục bồi dưỡng HSG môn lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học. .. trường THCS tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn, thu hút nhiều học sinh tham thích học Lịch sử học giỏi Lịch sử Mục tiêu môn Lịch sử trường THCS: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức Lịch sử. .. ý kiến GV mơn để tìm hiểu lực học tập HS môn học khác, kể môn tự nhiên Một HSG môn Lịch sử đòi hỏi ngồi việc học tốt mơn Lịch sử phải học tốt mơn khác, học Lịch sử khơng cần biết nhớ kiện đủ

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w