1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuyết trình môn TTHCM tư tưởng HCM về con người

4 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 41,69 KB

Nội dung

Chuyên đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh người I II I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Con người vốn quý nhất, nhân tố định thắng lợi cách mạng Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Tư tưởng chiến lược “trăm năm trồng người” Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận:  Cơ sở trực tiếp chủ yếu: Ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh bước phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Điều cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải xã hội giải phóng người Trong đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người Tư tưởng người Hồ Chí Minh dựa giới quan vật triệt để chủ nghĩa Mác - Lênin Chính xuất phát từ giới quan vật triệt để ấy, nên nhìn nhận đánh giá vai trò thân (với tư cách lãnh tụ), Người khơng cho người giải phóng nhân dân Theo quan điểm Hồ Chí Minh, người cán (kể lãnh tụ) "đầy tớ trung thành" có sứ mệnh phục vụ nhân dân, lãnh tụ người góp phần vào nghiệp cách mạng quần chúng Tư tưởng vượt xa khác chất so với tư tưởng "chăn dân" người cầm đầu nhà nước phong kiến có tư tưởng yêu nước xưa Và đây, điều làm nên chủ nghĩa nhân văn cao Hồ Chí Minh, chủ nghĩa nhân văn cộng sản cốt cách nhà hiền triết phương Đông HCM xem xét cong người trê sở quan niệm triết học Mác-Lênin người, cụ thể sau: Thứ nhất: Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội HCM xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu, hiền dữ…bao gồm tính người-mặt xã hội tính năng-mặt sinh học người Theo HCM, người có tốt, có xấu “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” Thứ hai: Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội quan niệm HCM, người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người -theo nghĩa hẹp, người phạm vi “gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn” -theo nghĩa rộng, phạm vi quốc gia đồng bào nước, nghĩa rộng phạm vi quốc tế lồi người” Quan điểm thể chỗ Người chưa nhìn nhận người cách chung chung, trừu tượng Khi bàn sách xã hội, nơi, lúc, hồn cảnh, Người ln quan tâm đến nhu cầu, lợi ích người với tư cách nhu cầu đáng Đem lại lợi ích cho người tạo động lực vô lớn lao cho nghiệp chung, nhu cầu, lợi ích cá nhân không quan tâm thỏa đáng tính tích cực họ khơng thể phát huy Con người, với tư cách cá nhân, không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc với loài người toàn giới Thứ ba: Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử HCM bàn đến “con người” theo nghĩa chung “phẩm giá người”, “giải phóng người” Nói đến người, HCM xem xét mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; khối thống cộng đồng dân tộc quan hệ quốc tế, quan điểm Người thống lập trường giai cấp, lập trường dân tộc HCM đề cập đến người trước hết nói đến dân, tuyệt đại đa số nhân dân bao gồm cơng nhân, nơng dân, trí thức, vừa lực lượng đông đảo trực tiếp tham gia lao động sản xuất, vừa lực lượng có tinh thần, tiềm lực cách mạng to lớn + Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh nhận thức người mở rộng “biên độ” Con người mà Hồ Chí Minh nói nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột khắp nơi, không phân biệt dân tộc màu da Người rút “Dù màu da có khác nhau, đơi có hai giống người, giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có tình hữu mà thơi: tình hữu vơ sản” (trích Đồn kết giai cấp-1924) + Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm “người xứ bị bóc lột”, “người nước”, “người da đen”, “người khổ”, “người vô sản”… + Trong quan hệ xã hội Hồ Chí Minh chia làm giống người: người làm điều thiện người làm điều ác Nói tóm lại: Con người tư tưởng HCM người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử mà người thực, cụ thể, sinh động, trước hết nhân dân lao động quần chúng bị áp khắp nơi, không phân biệt dân tộc màu da  Cơ sở thứ yếu, gián tiếp  Kế thừa truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, Lạc cháu Hồng; rồng cháu tiên Hai chữ đồng bào khái niệm thể yêu thương người, giống nòi  Xuất thân gia đình nhà nho yêu nước, từ nhỏ Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng yêu nước, thương dân than phụ - phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nhân sĩ yêu nước đương thời  Dựa lập trường giai cấp công nhân, nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền cách mạng, Hồ Chí Minh lại dung khái niệm “đồng bào”, “quốc dân”  Tính xã hội: Khi miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Người dùng thêm nhiều khái niệm “cơng nhân”, “nơng dân”, lao động trí óc”, “người chủ xã hội”…  Tấm lòng Hồ Chí Minh hướng người Người yêu thương người, tin tưởng người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người lao động, nhân dân nhân dân nước Với Hồ Chí Minh, “lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại” “không thay đổi” Cơ sở thực tiễn: Việt Nam: Truyền thống nhân văn nhân quý trọng người, hướng người vào làm điều thiện, đồng thời xử lý tinh tế mối quan hệ, gia đình, vợ chồng, anh em, họ hàng đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xử xã hội Do người Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thơng minh Kế thừa cách sáng tạo truyền thống nhân văn dân tộc: truyền thống giàu lòng nhân ái, yêu thương người… Gắn với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thường xuyên bị thiên tai tàn phá, bị phong kiến đô hộ hàng ngàn năm, đến thực dân đế quốc xâm lược, phải gánh chịu bao nỗi mát đau thương, bị áp cực, tự thể rõ qua câu nói Bác: “trên đời ngàn vạn điều cay đắng Cay đắng chi tự do” Người mang nỗi đau người nô lệ nước, gần nỗi đau đẫm máu nước mắt mà người trực tiếp cảm nhận người phu Cửa Rào, người nông dân chống thuế Trung kỳ nhà yêu nước bi tàn sát khủng bố man rợ thuở Ở Người, lòng u nước gắn bó chặt chẽ với lòng u thương người, khát vọng giải phóng dân tộc gắn liền với khát vọng giải phóng người Khác với giai cấp vô sản phương Tây, vào năm đầu thập niên 20 Thế kỷ XX, phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam non yếu, bắt đầu có bãi cơng, tiêu biểu bãi công 600 thợ nhuộm Chợ Lớn năm 1922, điều chứng tỏ họ “bắt đầu giác ngộ lực lượng giá trị mình” Và Hồ Chí Minh coi “dấu hiệu thời đại” tin tưởng với dân tộc giai cấp công nhân đào mồ chôn chủ nghĩa đế quốc Việt Nam: “Việc tạo giai cấp vô sản dạy cho người An Nam biêt sử dụng súng ống cớ chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc tự đào hố để chơn mình” =>Đây sáng tạo quan trọng HCM, đấu tranh cần có tầng lớp lãnh đạo mà Việt Nam ta không hết, mà gai cấp cơng nhân  Thế giới: Trong tinh hoa văn hóa phương Tây Người tiếp thu tư tưởng nhân đạo cách mạng tư sản Tiêu biểu ảnh hưởng lớn từ cách mạng tư sản Pháp, HCM nghiên cứu tiếp thu TT văn hoá dân chủ CM CM Pháp, CM Mỹ, có Tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ Điều thể rõ Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945: “Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” ... đen”, người khổ”, người vô sản”… + Trong quan hệ xã hội Hồ Chí Minh chia làm giống người: người làm điều thiện người làm điều ác Nói tóm lại: Con người tư tưởng HCM người chung chung, trừu tư ng,... dân tộc với loài người toàn giới Thứ ba: Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử HCM bàn đến con người theo nghĩa chung “phẩm giá người , “giải phóng người Nói đến người, HCM xem xét mối.. .HCM xem xét cong người trê sở quan niệm triết học Mác-Lênin người, cụ thể sau: Thứ nhất: Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội HCM xem xét người thống hai mặt

Ngày đăng: 30/10/2019, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w