Giáo án tự chọn Tin 8 Trường THCS Thạnh Mỹ – Đơn Dương Ngµy so¹n: 15/10/2008 Tn:10 Ngµy d¹y: 16/10/2008 TiÕt: 11 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình - HS biết cách khai báo biến đơn giản. 2. Kỹ năng: - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến. 3. Thái độ : HS học tập nghiêm túc II. Phương pháp chính: Nêu vấn đề III.Chuẩn bị 1. GV : SGK, SGV, Bảng, phấn, m áy chi ếu 2. HS : SGK, vở ghi chép IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết câu lệnh in kết quả của phép tính: 20 + 7 ra màn hình - Cho biết các kiểu dữ liệu cơ bản của ngơn ngữ lập trình Pascal 3. Bài mới : • Đặt vấn đề: Trở lại phần kiểm tra bài cũ, nếu ta muốn in tổng của hai số bất kỳ được nhập từ bàn phím thì ta sẽ thực hiện như thế nào -> bài mới a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về biến Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán – Lý – Tin Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Để tính tổng của hai số bất kỳ được nhập từ bàn phím thì trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính,cơng cụ để thực hiện việc này gọi là “biến”.Theo em biến là gì? - GV củng cố lại phát biểu của HS - GV nêu ví dụ: Ta sử dụng hai biến x,y dùng để lưu trữ hai số được nhập vào. HS cho VD - Ứng với mỗi VD ta có các giá trị tương ứng của biến. ->Vậy giá trị của biến là gì? Theo em dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi khơng? - Để giải quyết vấn đề đã nêu ra ở trên với hai số đã nhập được lưu vào hai biến x, y ta viết câu lệnh như thế nào? - GV mơ tả trực quan VD trên - GV giới thiệu một VD khác. Lắng nghe HS trả lời theo ý hiểu của mình - HS cho ví dụ về hai giá trị bất kỳ mà HS muốn nhập HS trả lời theo nhiều cách khác nhau, GV củng cố lại HS: viết Writeln( x + y ); 1. Biến là cơng cụ trong lập trình: - Biến nhớ(gọi tắt là biến) là cơng cụ của ngơn ngữ lập trình dùng để lưu trữ dữ liệu - Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến - Giá trị của biến có thể được thay đổi trong khi thực hiện chương trình Giáo án tự chọn Tin 8 Trường THCS Thạnh Mỹ – Đơn Dương b. Hoạt động 2 : Khai báo biến Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu cách để khai báo một biến. - Tên biến phải đặt theo đúng quy tắc của ngơn ngữ lập trình, trong NNLT Pascal tên như thế nào là hợp lệ? - GV nêu VD và giải thích cụ thể - GV đưa bài tập: để sử dụng câu lệnh Writeln( x + y ); ta phải khai báo ra sao? HS nhắc lại HS : var x,y : real; 2. Khai báo biến: Var ten_bien: kiểu dữ liệu; VD: Var x : real; m : integer; a,b : real; 4. Củng cố: a. Theo em vì sao biến là cơng cụ trong lập trình? b. Ta khai báo biến ra sao? c. Bài tập: BT1: Viết chương trình hồn chỉnh in ra màn hình tổng hai số được nhập từ bàn phím BT2: cho biết các lệnh khai báo sau đúng hay sai, sửa lại cho đúng: a. Var start, begin: real; b. var x:string; c. var nguyen1, nguyen2: integer, thuc1, thuc2: real; BT3: làm bài tập 6 SGK/33 5.Dặn dò: a. Nhận xét tiết học b. Học bài c. Làm bài tập 4a,b,d SGK/33 Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán – Lý – Tin Giáo án tự chọn Tin 8 Trường THCS Thạnh Mỹ – Đơn Dương Ngµy so¹n: 15/10/2008 Tn:10 Ngµy d¹y: 16/10/2008 TiÕt: 12 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được câu lệnh gán giá trị cho biến - HS biết cách khai báo hằng 2. Kỹ năng: - HS có thể thực hiện các câu lệnh gán đơn giản trong NNLT Pascal - Khai báo các hàng đơn giản. 3. Thái độ: học tập nghiêm túc, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Phương pháp chính - Gợi mở III. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, Bảng, phấn, bảng ghi vd4 trang 31 SGK - HS:SGK, vở ghi chép IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết chương trình tính chu vi hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím HS: làm bài tập theo 6 nhóm GV: theo dõi và sửa bài Đáp án: Program chu_vi_HCN; Var a, b : real; Begin Write(‘ Nhap vao chieu dai :‘); Readln(a); Write(‘ Nhap vao chieu rong :‘); Readln(b); Write(‘ Chu vi hinh chu nhat la: ‘ , (a + b) * 2); Readln; End. Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán – Lý – Tin Giáo án tự chọn Tin 8 Trường THCS Thạnh Mỹ – Đơn Dương 3.Bài mới: • Đặt vấn đề: Trở lại phần kiểm tra bài cũ, nếu ta muốn tính chu vi của hình chữ nhật này trước rồi mới in kết quả ra màn hình thì ta sẽ thực hiện như thế nào? a. Hoạt động 1: Sử dụng biến trong chương trình b. Hoạt động 2: Hằng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV đưa bài tập viết câu lệnh tính diện tích s của hình tròn đường kính d được nhập từ bàn phím. - Trong câu lệnh trên thành phần nào là biến? -Khi tính diện tích hình tròn thì thành phần nào khơng thay đổi - GV giời thiệu về hằng và cách khai báo và một số lưu ý khi sử dụng hằng - GV cho HS thấy rõ hiệu quả của việc sử dụng hằng HS S := 3.14*d; HS: s va d HS : số pi=3.14 HS cho vài vd , so sánh với việc khai báo biến. 2. Hằng - Hằng: là đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình thực hiện chương trình. - Trong NNLT Pascal, ta khai báo hằng như sau: Const tenhang = giatri; VD: Const pi = 3.14; 4. Củng cố: Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán – Lý – Tin Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng -Khi tính tốn chu vi ta phải lưu trữ kết quả vào một cơng cụ gọi là gì? - GV u cầu 1 HS bổ sung phần khai báo - Trong tốn học các em sẽ ghi biểu thức tinh tốn như thế nào?. - GV giải thích và đưa ra thao tác có thể thực hiện với các biến: gán giá trị cho biến và tính tốn với giá trị của biến. - Đưa ra vài vd - Giới thiệu ký hiệu phép gán trong NNLT Pascal, u cầu HS viết lại BT tính chu vi ở trên trong NNLT Pascal . Nhận xét sự khác nhau. - GV nêu vấn đề : Khai báo biến chuvi là kiểu số ngun có được khơng?-> Sự phù hợp về kiểu dữ liệu. - Treo bảng trang 31, chỉ ghi cột 1 u cầu HS ghi hồn chỉnh bài tập đã được nêu ra ở trên HS: phải khai báo thêm một biến để lưu trữ chu vi Var a, b, chuvi : real; HS: chuvi= (a+b)2; HS làm quen với dấu HS lắng nghe và phát biểu ý nghĩa vài phép gán đơn giản - HS Chuvi:= (a+b)*2; Nhận xét sự khác nhau. Khơng thể được vì a,b đã khai báo kiểu ‘real’ nên chuvi khơng thể là kiểu ngun. HS tìm hiểu và phát biểu ý nghĩa dựa vào hướng dẫn của giáo viên HS làm bài 3.Sử dụng biến trong chương trình - Sau khi khai báo ta có thể gán và tính tốn với giá trị của biến. - Trong NNLT Pascal lệnh gán giá trị và tính tốn với các biến được thực hiện: Tenbien := BT cần gán giá trị cho biến; VD: X := 12; Chuvi := (a+b)*2; Y := y+1; Giáo án tự chọn Tin 8 Trường THCS Thạnh Mỹ – Đơn Dương a. Nhắc lại các thao tác có thể thực hiện với các biến, lưu ý về kiểu dữ liệu khi thực hiện câu lệnh gán giá trị b. Cách khai báo hằng, lưu ý khi sử dụng hằng. c. Bài tập BT 1,5 trang 33 5. Dặn dò: a. Nhận xét tiết học b. Học bài c. Làm bài tập 3 SGK/33 Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán – Lý – Tin . integer, thuc1, thuc2: real; BT3: làm bài tập 6 SGK/33 5.Dặn dò: a. Nhận xét tiết học b. Học bài c. Làm bài tập 4a,b,d SGK/33 Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng. hằng, lưu ý khi sử dụng hằng. c. Bài tập BT 1,5 trang 33 5. Dặn dò: a. Nhận xét tiết học b. Học bài c. Làm bài tập 3 SGK/33 Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng Tổ Toán