Tiêt 24. Hơi nước trong không khí. Mưa

4 1.5K 8
Tiêt 24. Hơi nước trong không khí. Mưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 24: Bài 20: hơi nớc trong không khí. ma I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nớc trong không khí và hiện tợng ngng tụ của hơi nớc. 2. Kỹ năng: - Biết cách tính lợng ma trong ngày, tháng, năm và lợng ma trung bình năm. - Đọc đ II. ợc bản đồ phân bố lợng ma, phân tích biểu đồ lợng ma. II Ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới. - Hình vẽ biểu đồ lợng ma(phóng to). III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định lớp. B. KTBC: ? Thời tiết là gì? Thời tiết khác khí hậu ở chỗ nào? ? Trình bày sự thay đổi nhiệt độ của không khí? C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Nhắc lại kiến thức đã học. ? Trong thành phần của không khí lợng hơi nớc chiếm bao nhiêu %? - HS trả lời. ? Cho biết nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí? - HS trả lời. ? Ngoài ra còn có nguồn cung cấp hơi n- ớc nào khác? ( Hồ, ao, sông ngòi, động thực vật, con ngời ) - GV: trong dự báo thời tiết, có thông tin về độ ẩm của không khí. ? Vậy tại sao trong không khí lại có độ ẩm? - HS trả lời - GV chốt ? Muốn biết độ ẩm trong không khí là bao nhiêu, làm thế nào? - HS trả lời - GV chốt, rút ra K/n về độ ẩm không khí. - HS quan sát bảng "Lợng hơi nớc tối đa trong không khí" và cho biết: ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1. Hơi n ớc và độ ẩm của không khí : a. Hơi nớc trong không khí: - Nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí là nớc trong các biển và đại d- ơng. - Do có chứa hơi nớc nên không khí có độ ẩm. - Dụng cụ để đo độ ẩm của không khí là ẩm kế. -> Độ ẩm không khí là khả năng chứa một lợng hơi nớc nhất định của không khí. nhiệt độ và lợng hơi nớc chứa trong không khí? - Hs trả lời. - GV: tỉ lệ thuận. - Tuy nhiên sức chứa có hạn, khi không khí đã chứa một lợng hơi nớc tối đa lúc đó ta nói không khí đã bão hoà. - Vậy độ bão hoà hơi nớc của không khí là gì? - HS trả lời -GV chốt. ? Dựa vào bảng, em hãy cho biết lợng hơi nớc tối đa mà không khí chứa đợc khi có nhiệt độ là:10 C, 20 C và 30 C? ? Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nớc của không khí? - HS trả lời - GV chốt:(Nhiệt độ không khí) -Gv yêu cầu hs nhắc lại: ? Trong tầng đối lu không khí chuyển động theo chiều nào? ? Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng hay càng giảm? ? Không khí trong tầng đối lu chứa nhiều hơi nớc thờng sinh ra hiện tợng gì? -HS trả lời. - Gv :khi không khí đã bão hoà, mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc hoặc do lên cao gặp lạnh, hơi nớc thừa đọng lại thành hạt, gọi là sự ngng tụ. - Hơi nớc khi ngng tụ, có thể gây ra các hiện tợng: sơng, ma . -GV kết luận và chuyển mục: - Hơi nớc ngng tụ đến một giới hạn nào đó, hạt to dần nặng và rơi xuống tạo thành ma. ? Vậy ma là gì? Thực tế có mấy loại ma? Có mấy dạng ma? - HS trả lời. - Gv:+ có 3 loại:dầm, rào, phùn. + có 2 dạng:ma dạng nớc và dạng rắn: ma tuyết, ma đá. - Gv:Dụng cụ để đo ma là vũ kế. - Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa đợc nhiều hơi nớc. - Độ bão hoà hơi nớc trong không khí là khi không khí đã chứa một lợng hơi nớc tối đa. b. Sự ngng tụ: - Khi không khí đã bão hoà, vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc hoặc do gặp lạnh, hơi n- ớc thừa đọng thành hạt gọi là sự ngng tụ. 2.M a và sự phân bố l ợng m a trên Trái Đất: - Khi không khí ngng tụ, gặp ĐK thuận lợi , hạt to dần rơi xuống tạo thành ma. -HS quan sát H52- SGK. - Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng. -Hs đọc và cho biết: ? Cách tính lợng ma trong ngày,tháng, năm? -HS trả lời -Gv chốt: ? Cách tính lợng ma có gì khác với cách tính nhiệt độ? -HS trả lời. ? Cách tính lợng ma TB của một địa ph- ơng nh thế nào? -HS trả lời. -GV chốt . -HS quan sát H53. - GV giới thiệu biểu đồ lợng ma:thể hiện bằng hình cột màu xanh. + Trục hoành:các tháng + Trục tung:lợng ma(mm) ?Dựa vào h53, cho biết: + Tháng nào có ma nhiều nhất? Lợng ma khoảng bao nhiêu mm? + Tháng nào có ma ít nhất? Lợng ma là bao nhiêu? - HS trả lời -GV lấy VD bài tập 1. ? Tính tổng lợng ma? các tháng có lợng ma trên 100mm? các tháng dới 100mm? - HS trả lời, gv nhận xét. ?Em có nhận xét gì về sự phân bố lợng ma của TPHCM? - HS :(Không đồng đều) - Gv kết luận và chuyển mục: -Treo bản đồ: Phân bố lợng ma trên thế giới. - HD học sinh quan sát, đọc bảng chú giải và cho biết : lợng ma chia làm mấy thang bậc? ?Chỉ ra KV có lợng ma TB năm trên 2000mm? ? Những KV có lợng ma< 200mm? - HS trả lời. -GV chốt. a.Tính lợng ma TB của một địa phơng: Lợng ma TB năm=tổng lợng ma nhiều năm, chia cho số năm. b.Sự phân bố lợng ma trên Trái Đất: - KV có lợng ma nhiều > 2000mm phân bố ở hai bên đờng xích đạo. + KV ma nhiều:Nội chí tuyến, nhiệt độ cao-> ma nhiều. + KV ma ít:hoang mạc, sâu trong nội địa ? Nhận xét chung về sự phân bố lợng ma trên Trái Đất? -HS trả lời. -Gv chốt. - MR:Việt Nam nằm trong KV có lợng ma bao nhiêu mm? -hs trả lời, gv nhận xét. - GV kết luận bài. - KV ít ma, lợng ma < 200mm tập trung ở vùng vĩ độ cao. - Lợng ma trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo lên cực. D. Củng cố:- Nắm các khái niệm, hình thành một số kỹ năng chính. - Độ bão hoà của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? - Những KV có lợng ma lớn thờng có ĐK gì? - Đọc bài đọc thêm. E. HDVN: - Làm bài tập 1. - Làm bài tập bản đồ. - Chuẩn bị bài thực hành. . của không khí : a. Hơi nớc trong không khí: - Nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí là nớc trong các biển và đại d- ơng. - Do có chứa hơi nớc nên không. Tiết 24: Bài 20: hơi nớc trong không khí. ma I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nớc trong không

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan