Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

28 428 0
Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: VẬT LÝ; LỚP 10; CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TT Mã Nội dung câu hỏi Đáp án Ghi chú 1 A01001 Một vật chuyển động thẳng đều theo trục có phương trình toạ độ là: x = x 0 + vt với x 0 ≠ 0 và v ≠ 0). Điều khẳng định nào sau đây là chính xác? A. Toạ độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. *B. Tọa độ ban đầu của vật có không trùng với gốc tọa độ. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. B 2 A01002 Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng đúng với vật chuyển động thẳng đều? Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: A. Đồ thị a. B. Đồ thị b và d. C. Đồ thị a và c. *D. Đồ thị a,b,c và d đều đúng. D 3 A01003 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? *A. Gia tốc biến đổi theo hàm bậc hai đối với thời gian. B. Vận tốc biến đổi thao hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp luôn là một hằng số. D. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai đối với thời gian. A 4 A01006 Phát biểu nào sau đây có liên quan đến tính tương đối của chuyển động? A. Một vật đứng yên so với Trái Đất. B. Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s. *C. Một vật có thể xem là chuyển động so với vật này nhưng vẫn có thể xem đứng yên so với vật khác. D. Một vật chuyển động thẳng đều. C 5 B01002 Trên hình vẽ đồ thị tọa độ-thời gian của vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai? B t o x a) t o x b) t o v c) t o v d) A. Toạ độ ban đầu của vật là x 0 = 10m. *B. Trong 5s đầu tiên, vật đi được 25m. C. Vật chuyển động theochiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật cách gốc tọa độ 10m. 6 B01003 Một vật chuyển động với phương trình: 2 x 6t 2t= + (m) Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. B. Gốc toạ độ đã chọn là vị trí lúc vật bắt đầu chuyển động (v 0 = 0). C. Gốc thời gian đã chọn lúc vật bắt đầu chuyển động (v 0 = 0). *D. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có vận tốc 6m/s. D 7 B01005 Một vật chuyển động trên một đoạn đường dài 40m. Trong giây đầu tiên nó đi được 1m, trong giây thứ hai nó đi được cũng 1m. Trong mỗi giây còn lại nó cũng đi được 1m. Điều nào sau đây là đúng khi kết luận tính chất chuyển động của vật . *A. Chưa đủ căn cứ để kết luận. B. Chuyển động đều. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động tròn đều. A 8 C01003 Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc v A , gia tốc 2,5 m/s 2 . Tại điểm B cách A 100m vận tốc xe bằng v B = 30m/s. Vận tốc v A có giá trị là: *A. 20m/s. B. 30m/s. C. 40m/s. D. 50m/s. A 9 C01004 Một hòn đá rơi xuống giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Độ sâu của giếng có thể là giá trị nào sau đây? Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 14,7m B. 29,4m. *C. 44,1m. D. 88,2m. C 10 C01005 Một ôtô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Độ lớn của gia tốc hướng tâm của ôtô có thể nhận được là giá trị nào sau đây? A. a ht = 1,54 m/s 2 *B. a ht = 2,25 m/s 2 B 5 0 t(s) 10 25 x(m) C. a ht = 15,4 m/s 2 D. a ht = 22,5 m/s 2 11 A02010 Trường hợp nào sau đây liên quan đến quán tính? A. Vật rơi tự do. B. Vật rơi trong không khí. *C. Xe ôtô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp đoạn nữa rồi mới dừng hẳn. D. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn ngang. C 12 A02012 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng. *B. Lực đàn hồi cũng càng lớn khi độ biến dạng của vật càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi. B 13 A02013 Trường hợp nào sau đây, ma sát là có lợi? *A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở chỗ bánh xe phát động tiếp xúc với mặt đường đóng vai trò là lực phát động làm xe chuyển động. B. Lực ma sát trượt giữa trục quay và ổ đỡ trục quay. C. Lực ma sát lăn giữa các viên bi trong ổ bi với vành đỡ. D. Lực ma sát trong các trường hợp trên đều có lợi. A 14 B02010 Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F 1 với gia tốc a 1 . Nếu tăng lực tác dụng thành F 2 = 2F 1 thì gia tốc của vật là a 2 bằng: A. 1 2 a a 2 = *B. 2 1 a a 2 = C. a 1 = 2 a 2 D. a 2 = 4 a 1 B 15 B02013 (Sau bài 13) Một vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật? A. Gia tốc trọng trường. B. Độ lớn của lực kéo theo phương chuyển động. C. Khối lượng của vật. *D. Chỉ có lực kéo theo phương chuyển động và khối lượng của vật. D 16 C02011 Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Biết rằng bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng R = 3,84.10 8 m, khói lượng của Mặt Trăng m = 7,35.10 22 kg và khối lượng Trái Đất M = 6.10 24 kg. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: C A. F = 2.10 22 N B. F = 2.10 21 N *C. F = 2.10 20 N D. F = 2.10 18 N 17 C02015 Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720km/h. Người phi công phải phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 4,5km B. 6,0km C. 7,2km *D. 9,0km D 18 A03017 Điền từ đúng vào chỗ trống Trọng tâm là điểm đặt của .tác dụng lên vật. A. lực *B. trọng lực C. trọng lượng D. lực hấp dẫn B 19 A03018 Chọn phát biểu đúng Điều kiện cân bằng của một chất điểmcó trục quay cố định còn được gọi là: A. quy tắc hợp lực đồng quy B. quy tắc hợp lực song song C. quy tắc hình bình hành *D. quy tắc mômen lực D 20 B03021 Hai quạt cùng công suất có cánh quạt hình dạng giống nhau. Quạt thứ nhất có cánh bằng đồng, quạt thứ hai có cánh bằng nhựa. Ban đầu, hai quạt có vận tốc góc bằng nhau. Đồng thời tắt quạt, ta thấy: A. cánh quạt đồng dừng lại sớm hơn cánh quạt nhựa. B. hai cánh quạt dừng lại đồng thời. *C. cánh quạt nhựa dừng lại sớm hơn cánh quạt đồng. D. không có đủ cơ sở để kết luận. C 21 C03019 Một tấm ván nặng 48N được bắt qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Các lực mà tẫm ván tác dụng lên điểm tựa A là: *A. 16N B. 12N C. 8N D. 6N A 22 A04023 Chuyển động nào sau đây không theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực? B A. Chuyển động của súng giật. *B. Chuyển động của máy bay trực thăng. C. Chuyển động của con quay nước. D. Chuyển động của con sứa biển. 23 A04026 Khi vật chuyển động trên một quĩ đạo khép kín, tổng đại số công thực hiện: A. Khác không. *B. Bằng không. C. Luông dương. D. Luôn âm. B 24 A04024 Chọn câu sai? Công của trọng lực: A. Không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo chuyển động. B. Luôn luôn dương. C. Phụ thuộc vào vị trí đầu của vật chuyển động. *D. Phụ thuộc vào vị trí cuối của vật chuyển động. D 25 B04025 Khi vật có khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. Giảm phân nửa. B. Tăng gấp đôi. C. Không thay đổi. *D. Tăng gấp bốn lần. D 26 B04024 Lực nào sau đây thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang? *A. Lực ma sát. B. Lực phát động. C. Lực kéo. D. Trọng lực. A 27 B04027 (Sau bài 27) Chọn câu trả lời đúng? Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế: A. Cơ năng của vật được bảo toàn. *B. Động năng của vật được bảo toàn. C. Thế năng của vật được bảo toàn. D. Năng lượng toàn phần của vật bảo toàn. B 28 C04024 Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8m lên 20s. Công và công suất của người ấy có giá trị nào sau đây: A. A = 1600 J ; P = 800 W *B. A = 1520 J ; P = 380 W C. A = 1580 J ; P = 395 W D. A = 1320 J ; P = 330 W 29 C04025 Một vật có khối lượng m = 4kg rơi tự do từ độ cao 6m. Khi đi qua điểm cách mặt đất 2m vật có động năng bằng bao nhiêu ? *A. ≈ 160 J B. ≈ 120 J C. ≈ 48 J D. ≈ 24 J 30 C04026 Để nâng một vật lên cao 10m với vận tóc không đổi người ta phải thực hiện một công bằng 6000J. Vật đó có khối lượng bằng bao nhiêu ? A. ≈ 6 kG B. ≈ 10 kG C. ≈ 15 kG *D. ≈ 60 kG 31 C04027 Từ một điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ném lên một vật với vận tốc dầu 2 m /s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. lấy g =10 m/ s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 J B. 1 J *C. 5J D. 8J 32 A05028 Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? *A. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất. A 33 A05029 Đồ thị nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt đối với một khối lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau (T 2 > T 1 ) ? D P V O T 1 T 2 P T O T 1 T 2 P T O T 1 T 2 V T O T 2 T1 A B C *D 34 A05030 Đồ thị nào sau đây thể hiện định luật Saclơ? C 35 A05031 Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn - Menđêlêep? A. pV = const T . C. pV m = R Tμ . *B. pV = μR T . D. pVμR = T m . B 36 B05029 Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. *B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. C. Áp suất khí tăng lên. D. Khối lượng riêng của khí tăng lên. B 37 B05030 Sự biến đổi khí trên gồm 2 quá trình: A. Nung đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt. B. Nung đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt. *C. Nung đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt. D. Nung đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt. C 38 B05028 Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí? A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. *B. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. C. Do chất khí có thể tích lớn. D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín. B 39 C05030 Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 0 C áp suất 1,5at. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến 87 0 C ? *A. 1,8at. B. 2,0at. A P V O A P t O B P t O *C P V O D C. 2,2at. D. 4,8at. 40 C05031 Một quả bóng có thể tích 2lít, chứa khí ở 27 0 C có áp suất 1at. Người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 57 0 C đồng thời giảm thể tích còn 1lít. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? A. 2,2at. B. 1,1at. *C. 0,55at. D. 4,22at. C 41 C05031 Ở 27 0 C thể tích của một lượng khí là 6lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 0 C khi áp suất không đổi là ? A. 8lít B. 10lít C.12 lít *D. 15lít D 42 A06032 Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ? A.Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun ( J) *C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế D. Nội năng của một vật phụ thuộc và nhiệt độ và thể tích của vật C 43 A06033 Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên thứ nhất của nhiệt động lực học ? A.Độ biến thiên nội năng của nột vật bằng công mà vật nhận được. B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng nhiệt lượng mà vật nhận được C.Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được *D.Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D 44 B06033 Chọn phương án đúng nhất để năng cao hiệu suất động cơ nhiệt? A. Năng cao nhiệt độ của nguồn nóng B. Hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh. *C. Vừa nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh D. Vừa nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh sao cho T 1 = 2T 2 C 45 C06033 Một máy lạnh thực hiện công A = 200J để chuyển một nhiệt lượng 110J từ trong máy lạnh ra ngoài.Nhiệt lượng truyền ra ngoài là giá trị nào sau đây: *A. Q = 310 J B. Q = 155 J C. Q = 100 J D. Q = 90 J A 46 A07034 Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? *A. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh. B. Hạt muối. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh. A 47 A07037 Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng ? A. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. D B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. C. Giọt nước đọng trên lá sen. *D. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. 48 B07037 Trong các yếu tố sau: I. Lực căng mặt ngoài II. Sự dính ướt III. Sự không dính ướt Hiện tượng mao dẫn là kết quả của yếu tố nào? A. I B. I và II C. I và III *D. Cả ba yếu tố trên. 49 B07039 Nếu làm lạnh không khí thì: A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm. *B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng. C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm. D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm. B 50 C07037 Nhúng một ống mao dẫn bán kính 0,2 mm vào một chậu dựng xăng, thấy độ dâng của cột xăng trong ống bằng 3cm.Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m 3 . Suất căng mặt ngoài của xăng nhận giá trị nào sau đây? *A. σ = 0,021N/m B. σ = 0,21N/m C. σ = 0,0021N/m D. σ = 0,002N/m A NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: VẬT LÝ; LỚP: 11; CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TT Mã Nội dung câu hỏi Đáp án Ghi chú 1 A01002 Một vật mang điện âm là do : A . nó có thiếu electron *B . nó có thừa electron C . có số electron bằng số prôtôn D . có số proton bằng cố nơtờrôn B 2 A01003 Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bỡ một điện tích Q > 0 tại một điểm trong điện môi là : A . 2 Q E k r ε = B . Q E k r ε = *C . 2 Q E k r ε = D . 2 Q E k r = C 3 A01002 Không thể nói đến hằng số điện môi của chất nào dưới đây ? *A . Nước mưa B . Nước nguyên chất C . Êbônít D . Dầu hỏa A 4 B01001 Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu–lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí : A . Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B . Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C . Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. D [...]... ξ = 6 V , điện trở trong r = 2 Ω , mạch ngoài có điện trở là một biến trở , cường độ dòng điện I = 0,5 A Khi biến trở R giảm đi 3 lần thì cường dộ dòng điện I1 là : A I1 = 0 ,125 A *B I1 = 1 ,125 A C I1 = 11,2 5 A D I1 = 112, 5 A B Sau khi nối nguồn điện với mạch ngoài , hiệu điện thế giữa hai cực bộ nguồn U = 18 V , điện trở của mạch ngoài R = 6 Ω , suất điện động bộ nguồn ξ = 30 V Độ lớn của điện... = 9,5 Ω Lực tác dụng lên thanh kim loại là : A F = 6 mN B F = 1,2 mN * C F = 12 mN D F = 0,6 mN Phát biểu nào sau đây là sai? Lực Lo-ren-xơ : A vuông góc với từ trường B vuông góc với vận tốc C phụ thuộc vào dấu của điện tích *D không phụ thuộc vào hướng của từ trường A NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM B C D MÔN: VẬT LÝ; LỚP: 11; CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TT Mã 29 A04020 30 B04020 Nội dung câu hỏi Để đặc... từ 10 cm đến 50 cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết Độ bội giác của ảnh trong trường hợp này là: A 10 *B 6 C 8 D 4 B NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: VẬT LÝ, LỚP: 12, CHƯƠNG TRÌNH TT 1 Mã câu hỏi A01001 2 B01001 3 A01006 Nội dung câu hỏi Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng : x = Asin(ω t+ϕ ) ; trong đó A, ω , ϕ là những hằng số, được gọi là... năng thành điện năng D từ cơ năng thành điện năng Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở 12 Ω Một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong không đáng kể được nối vào mạch trên Dòng điện của hệ băng 3 Giá trị của điện trở chưa biết là : A 8Ω B 12 Ω *C 24 Ω D 36 Ω Chọn câu trả lời đúng Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song và mắc vào nguồn điện Nếu R1 0 ; q20 F21 1 2F 12 *C q1 . lần thì cường dộ dòng điện I 1 là : A . I 1 = 0 ,125 A *B . I 1 = 1 ,125 A C . I 1 = 11,2 5 A D . I 1 = 112, 5 A B 17 B02010 Sau khi nối nguồn điện với mạch. trường hợp này là: A. 10. *B. 6. C. 8. D. 4. B NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: VẬT LÝ, LỚP: 12, CHƯƠNG TRÌNH TT Mã câu hỏi Nội dung câu hỏi Đáp án Ghi chú

Ngày đăng: 13/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

5 B01002 Trên hình vẽ đồ thị tọa độ-thời gian của vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là - Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

5.

B01002 Trên hình vẽ đồ thị tọa độ-thời gian của vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là Xem tại trang 1 của tài liệu.
*C. hình dạng của đường đi MN - Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

h.

ình dạng của đường đi MN Xem tại trang 11 của tài liệu.
32 B04021 Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây không thay đổi còn bán kính vòng dây giảm đi 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ: A - Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

32.

B04021 Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây không thay đổi còn bán kính vòng dây giảm đi 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ: A Xem tại trang 16 của tài liệu.
6 A02011 Sóng dừng được hình thành bởi A.sự giao thoa của hai sóng kết hợp. - Trắc nghiệm lý 10, 11, 12

6.

A02011 Sóng dừng được hình thành bởi A.sự giao thoa của hai sóng kết hợp Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan