PHẦN 8 bài tập SINH THÁI image marked image marked

9 216 3
PHẦN 8  bài tập SINH THÁI image marked image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN VIII: BÀI TẬP SINH THÁI A CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập tổng nhiệt hữu hiệu chu kì phát triển Bài 1: Một lồi ruồi đồng sơng Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu chu kì sống 1700C, thời gian sống trung bình 10 ngày đêm a Hãy tính ngưỡng nhiệt lồi ruồi đó, biết nhiệt độ trung bình ngày năm vùng 250C b Thời gian sống trung bình lồi ruồi đồng sông Cửu Long bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày năm đồng sơng Cửu Long 270C Hướng dẫn trả lời Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/phankhacnghe/ a Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì phát triển tính theo cơng thức: Q  (T  C ).D Trong đó: Q tổng nhiệt hữu hiệu, T nhiệt độ môi trường, C ngưỡng nhiệt phát triển, D số ngày chu kì phát triển (một vòng đời) - Áp dụng cơng thức ta có: 170   25  C  10  C  25  170  25  17  8C 10 Vậy ngưỡng nhiệt phát triển loài ruồi 80C b Thời gian sống đồng sông Cửu Long: 170   27   D  D  170 170   8,9 ngày  27  19 ngày Bài tập kích thước quần thể Bài 1: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích 5000ha Người ta theo dõi số lượng quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ ghi nhận mật độ cá thể quần thể 0,25 cá thể/ha Đến năm thứ hai, đếm số lượng cá thể 1350 cá thể Biết tỉ lệ tử vong quần thể 2%/năm Hãy xác định: a Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm quần thể b Mật độ quần thể vào năm thứ II Hướng dẫn giải a Tỉ lệ sinh sản = số cá thể sinh ra/ tổng số cá thể ban đầu - Số cá thể vào cuối năm thứ là: 0, 25  5000  1250 cá thể - Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 1350 cá thể - Số lượng cá thể tăng lên năm thứ hai là: 1350  1250  100 cá thể Trang - Tốc độ tăng trưởng  100  8% 1250 - Tốc độ tăng trưởng = tỉ lệ sinh sản – tỉ lệ tử vong  Tỉ lệ sinh sản = tốc độ tăng trưởng + tỉ lệ tử vong  8%  2%  10% b Mật độ cá thể vào năm thứ hai  1350  0, 27 cá thể/ha 5000 Bài 2: Người ta thả 10 chuột chuột đực vào đảo hoang (trên đảo chưa có loại chuột này) Hãy dự đốn số lượng cá thể quần thể chuột sau hai năm kể từ lúc thả Biết tuổi sinh sản chuột năm, năm đẻ lứa, trung bình lứa có (tỉ lệ đực : 1L1) Trong hai năm đầu chưa có tử vong Hướng dẫn giải Tuổi sinh sản chuột năm có nghĩa chuột sau năm làm nhiệm vụ sinh sản trở thành chuột bố mẹ - Số lượng chuột sinh năm thứ = 10 x x = 120 cá thể - Sau năm, tổng số chuột = 120 + 15 = 135 cá thể - Số lượng chuột sinh năm thứ hai = (10+6) x x = 840 cá thể - Số lượng chuột sau năm = 135 + 840 = 950 cá thể Bài 3: Để xác định số lượng cá thể quần thể ốc người ta đánh bắt lần thứ 125 ốc, tiến hành đánh dấu bắt thả trở lại quần thể Một năm sau tiến hành đánh bắt thu 625 con, có 50 đánh dấu Nếu tỉ lệ sinh sản 50% năm, tỉ lệ tử vong 30% năm Hãy xác định số lượng cá thể ốc quần thể Cho cá thể phân bố ngẫu nhiên việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống khả sinh sản cá thể Hướng dẫn giải - Gọi a số ốc có quần thể - Tỉ lệ số ốc đánh dấu năm thứ hai 50 625 - Tỉ lệ số ốc đánh dấu năm thứ 125 a Do thời gian năm có tỉ lệ tử vong 30% nên sau năm, số cá thể đánh dấu bị giảm 30% (chỉ lại 70%) Tỉ lệ sinh sản 50% nên sau năm, số cá thể có a.1,5 Do ta có: 125.0, 50 625.125.0,  a  729 cá thể a.1,5 625 50.1,5 Bài tập cấu trúc quần xã Bài 1: Giả sử có hai quần xã rừng nhỏ, quần xã có 1000 cá thể bao gồm loài thực vật (A, B, C, D) sau: Quần xã 1: 250A, 250B, 250C, 250D Quần xã 2: 700A, 100B, 50C, 50D Hãy cho biết độ đa dạng quần xã cao Hướng dẫn trả lời Để kiểm tra xem quần xã có độ đa dạng cao hơn, tính độ đa dạng Shannon cho quần xã: Trang - Độ đa dạng quần xã 1: H1  4.0, 25.ln 0, 25  1,39 - Độ đa dạng quần xã 2: H    0, ln 0,    0,1ln 0,1   0, 05ln 0, 05    0, 05ln 0, 05    1,17 Như vậy, H  H1  Quần xã đa dạng quần xã Bài tập chuyển hóa lượng hệ sinh thái Bài 1: Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái gồm có: cỏ  châu chấu  cá rô Nếu tổng lượng cỏ 7, 6.108 kcal; tổng lượng châu chấu 1, 4.107 kcal; tổng lượng cá rô 0,9.106 kcal Hãy xác định hiệu suất sinh thái cá rô, châu chấu Hướng dẫn giải Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng 1, 4.107 100%  1,8% - Hiệu suất sinh thái châu chấu: H  7, 6.108 0,9.106 100%  6, 4% - Hiệu suất sinh thái cá rô: H  1, 4.107 Bài 2: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến triệu kcal/m2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lượng đó, giáp xác khai thác 40% lượng tích lũy tảo, cá ăn giáp xác khai thác 0,15% lượng giáp xác Biết diện tích mơi trường 105m2 a Số lượng tích tụ giáp xác, cá bao nhiêu? b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo silic %? Hướng dẫn giải a - Số lượng tích lũy giáp xác là:  3.106  0,3%  40% 105  3600.105  36.107 (kcal) - Số lượng tích lũy cá  36.107  0,15%  54.104 (kcal) b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo silic là:  40%  0,15%  0, 06% B CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một lồi ruồi đồng sơng Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu chu kì sống 1700C, thời gian sống trung bình 10 ngày đêm a Hãy tính ngưỡng nhiệt lồi ruồi đó, biết nhiệt độ trugng bình ngày năm vùng 250C b Thời gian sống trung bình lồi ruồi đồng sơng Cửu Long bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày năm đồng sông Cửu Long 270C Bài 2: Trong công viên, người ta nhập giống cỏ sống năm có số sinh sản/năm 20 (một cỏ mẹ cho 20 cỏ năm) Số lượng cỏ trồng ban đầu 500 diện tích 10m2 Mật độ cỏ sau năm, năm, năm 10 năm? Bài 3: Từ giai đoạn năm 2000 đến năm 2010, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định biến động số lượng cá thể quần thể chim trĩ rừng quốc gia U Minh Hạ phương pháp bắt, đánh dấu – thả - bắt lại Kết thu sau: Thời điểm lấy mẫu Lần 1(đầu tháng 4) Lần (cuối tháng 4) Trang Số cá thể bắt tiến hành đánh dấu Số cá thể bắt lại Số cá thể có dấu Năm 2000 60 200 Năm 2002 150 200 10 Năm 2004 100 120 15 Năm 2005 50 50 Năm 2008 50 20 Năm 2010 20 30 Biết chim trĩ không sinh sản vào tháng phương pháp bắt đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống, khả sinh sản cá thể a Hãy xác định số lượng cá thể quần thể chim trĩ năm nói trên? b Hãy đưa dự đoán xu hướng biến động số lượng cá thể quần thể năm Bài 4: Trong đầm nuôi hàng năm nhận nguồn lượng 12 tỷ Kcal Tảo cung cấp nguồn thức ăn sơ cấp cho cá mè trắng giáp xác Cá mương, cá dầu sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời hai loài cá lại làm mồi cho cá măng cá Hai lồi cá tích lũy 40% lượng từ bậc dinh dưỡng thấp kề liền với cho sản phẩm quy lượng 1.152.000 Kcal Cá mương cá dầu khai thác tới 60% lượng giáp xác, tảo cung cấp cho giáp xác 40% cho cá mè trắng 20% nguồn lượng a Tổng sản phẩm cá mè trắng? b Hiệu suất đồng hóa lượng tảo %? Bài 5: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến triệu kcal/m2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lượng đó, giáp xác khai thác 40% lượng tích lũy tảo, cá ăn giáp xác khai thác 0,15% lượng giáp xác a Số lượng tích tụ giáp xác, cá bao nhiêu? b Hiệu suất chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng cuối so với tổng lượng xạ so với tảo silic %? Bài 6: Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên giai đoạn phát triển khác sâu đục thân lúa (bướm chấm), thu bảng số liệu sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 7,8 37,8 9,4 2-3 S (0ngày) 79,2 495,7 98,6 32,3 Giai đoạn sâu non thường có tuổi với thời gian phát triển Bướm trưởng thành đẻ trứng vào ngày thứ thứ (sau giao phối) Ngày 20/3/2007 qua điều tra phát sâu đục thân lúa cuối tuổi Nhiệt độ trung bình 24,60C a Xác định ngưỡng nhiệt phát triển giai đoạn b Xác định vào khoảng ngày, tháng sâu non tuổi xuất vùng nói trên? c Xác định vào khoảng ngày, tháng xuất bướm vùng nói trên? Bài 7: Cá mè ni miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng 8,250 (độ/ngày) thời kỳ thành thục 24,754 (độ/ngày) Trang a Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc 250C Hãy tính thời gian sinh trưởng tuổi thành thục cá mè nuôi miền Bắc b Cá mè ni miền Nam có thời gian sinh trưởng 12 tháng, thành thục vào tuổi, Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu thời kỳ sinh trưởng thời kỳ thành thục (biết nhiệt độ 27,20C) Bài 8: Ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày 200C, loài sâu hại cần 90 ngày để hồn thành chu kì sống mình, vùng đồng nhiệt độ trung bình ngày cao vùng 30C thời gian cần để hồn thành chu trình sống sâu 72 ngày a Hãy tính nhiệt độ ngưỡng phát triển sâu b Nếu nhiệt độ mơi trường giảm xuống 180C sâu cần ngày để hồn thành chu kì sống mình? Bài 9: Để xác định số lượng cá thể có quần thể ốc bươu vàng, người ta sử dụng phương pháp “Bắt – đánh dấu – thả - bắt lại” Lần thứ bắt 250 cá thể, đánh dấu thả trở lại quần thể Một năm sau tiến hành bắt lần thứ hai 300 cá thể, thấy có 50 cá thể đánh dấu Biết khơng có tượng di nhập cư quần thể có tỉ lệ sinh sản 20%, tỉ lệ tử vong 10%; Việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống sinh sản cá thể Hãy xác định số lượng cá thể quần thể thời điểm bắt lần thứ Bài 10: Trong tháng xuân hè, loài sâu hại hoàn thành hệ? Giả sử ngưỡng nhiệt phát triển 100C, tổng nhiệt cần cho chu kì phát triển 637,50C/ngày nhiệt độ trung bình ngày tháng ghi bảng Tháng Nhiệt độ (0C) 17 20 23,5 27 28,7 28,8 (Trung bình 30 ngày/tháng) Bài 11: Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn sống sâu khoang sau: Trứng 56 độ/ngày; sâu 311 độ/ngày; nhộng 188 độ/ngày; bướm 28,3 độ/ngày Biết nhiệt độ trung bình nơi sâu khoang sống 23,60C Ngưỡng nhiệt phát triển sâu khoang 100C a Xác định thời gian phát triển giai đoạn b Xác định số hệ trung bình sâu khoang năm Bài 12: Trên cánh đồng cỏ, kẻ tiêu diệt cỏ côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt cỏ Nai ăn cỏ làm mồi cho gia đình nhà báo với số lượng Mỗi ngày trung bình báo cần 3500kcal lượng lấy từ mồi Vậy gia đình nhà báo cần vùng săn mồi rộng để sinh sống bình thường? Biết 3kg cỏ tươi tương ứng với lượng 1kcal sản lượng cỏ ăn đồng đạt 25 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi lượng qua bậc dinh dưỡng 10%; côn trùng chuột hủy hoại 25% sản lượng đồng cỏ C ĐÁP ÁN CHI TIẾT Bài 1: a Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì phát triển tính theo cơng thức: Q  (T  C ).D Trong đó: Q tổng nhiệt hữu hiệu, T nhiệt độ môi trường, C ngưỡng nhiệt phát triển, D số ngày chu kì phát triển (một vòng đời) Trang - Áp dụng cơng thức ta có: 170   25  C  10  C  25  170  25  17  8C 10 Vậy ngưỡng nhiệt phát triển loài ruồi 80C b Thời gian sống đồng sông Cửu Long: 170   27   D  D  170 170   8,9 ngày  27  19 ngày Bài 2: - Mật độ cỏ sau năm  500.20  1000 cây/m2 10 - Mật độ cỏ sau năm  500.20.20  20000 cây/m2 10 500.(20)10  50.(20)10 cây/m2 - Mật độ cỏ sau 10 năm  10 Bài 3: a Sau thả cá thể đánh dấu phân bố ngẫu nhiên xen lẫn cá thể không đánh dấu nên cá thể bắt lại lần 2, số cá thể đánh dấu phản ánh tỉ lệ cá thể đánh dấu có quần thể - Nếu gọi a số cá thể có quần thể, b số cá thể bắt lên đánh dấu, c số cá thể a c c.b bắt lại lần 2, d số cá thể có dấu lần bắt thứ Thì ta có tỉ lệ thức   a  b d d - Số cá thể thời điểm nghiên cứu: Thời điểm lấy mẫu Lần Lần Số cá thể có quần thể (a) Số cá thể đánh dấu (b) Số cá thể bắt lại (c) Số cá thể có dấu (d) Năm 2000 60 200  200.60  3000 Năm 2002 150 200 10  200.150  3000 10 Năm 2004 100 120 15  120.100  800 15 Năm 2005 50 50  50.50  500 Năm 2008 50 20  20.50  200 Năm 2010 20 30  30.20  100 b Ta thấy giai đoạn đầu, số lượng cá thể ổn định mức 3000 cá thể sau cá thể giảm xuống 800 giảm dần năm Quần thể có xu hướng biến động giảm số lượng cá thể tiến tới suy thoái quần thể diệt vong Trang Bài 4: a Tổng sản phẩm cá mè trắng - Tổng lượng cá mương cá dầu - Tổng lượng giáp xác  1152000  2880000 Kcal 0, 2880000  4800000 Kcal 0, - Tảo silic cung cấp cho giáp xác 40% cho cá mè trắng 20% nguồn lượng chứng tỏ tổng lượng cá mè trắng 50% tổng lượng giáp xác  Tổng lượng cá mè trắng  4800000  2400000 Kcal b Hiệu suất đồng hóa lượng tảo - Tổng lượng tảo silic  2400000 : 0,  12000000 Kcal - Hiệu suất đồng hóa tảo silic  12000000  103  0,1% 12.109 Bài 5: a – Số lượng tích tụ tảo  3.106 x0,3%  9000 (Kcal) - Số lượng lượng tích lũy giáp xác 9000x40%  3600 (Kcal) - Số lượng lượng tích lũy cá 3600x0,15%  5, (Kcal) b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo silic tổng lượng xạ 5, :  3.106  x100%  1,8.104 % Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo: 5, : 9000x100%  0, 06% Bài 6: a Theo cơng thức tính: S  T  C   D nên C  T  S / D Thay số vào ta được: Từ suy ra: Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 7,8 37,8 9,4 2-3 S (0ngày) 79,2 495,7 98,6 32,3 S/D 10,1538 13,1138 10,4894 10,9333 Ctrứng  24,  10,1538  14, 4462  C  Csâu non  24,  13,1138  11, 4862  C  Cnhộng  24,  10, 4893  14,1107  C  Cbướm  24,  10,1538  13, 6667  C  b Biết thời gian phát triển sâu non 37,8 ngày Sâu có ngày tuổi nên thời gian phát triển tuổi 37,8 :  7,56 ngày Trang Theo ra, ngày 20/3/2007 phát sâu non cuối tuổi thứ Vậy thời gian xuất sâu non tuổi trước  7,56  15,12 (ngày), tức vào khoảng ngày 5/3/2007 c Biết sâu có ngày tuổi mà thời gian phát sâu non cuối tuổi thứ hai Để phát triển hết giai đoạn, sâu non ngày tuồi, tương ứng với thời gian là:  7,56  22, 68 (ngày) Thời gian phát triển nhộng 9,4 ngày Vì để bắt đầu giai đoạn bướm cần: 22, 68  9,  32, 08 (ngày) Phát sâu non cuối tuổi vào ngày 20/3/2007 nên bướm xuất vào khoảng ngày 21 – 22/4/2007 Bài 7: a Theo công thức: S  S1  a (1) S1  T  D (2) Từ công thức (1) suy a  S : S1  24750 : 8250  (năm) Từ công thức (2) suy D  S1 : T  8250 : 25  330 (ngày)  11 (tháng) Vậy cá mè ni miền Bắc có thời gian sinh trưởng 11 tháng tuổi thành thục tuổi b Thay giá trị vào cơng thức (2) ta có: S1  27, 12  30  9792 (độ/ngày) Thay giá trị vào cơng thức (1) ta có: S  9792   19584 (độ/ngày) Bài 8: a 90  20  k   72  23  k  Ta có nhiệt độ ngưỡng phát triển k  8C Tổng nhiệt cần cho phát triển sâu: T  90  20    1080 b Số ngày cần cho phát triển sâu điều kiện nhiệt độ trung bình 18C là: 1080C  108 (ngày) 18  8 Bài 9: - Gọi x số cá thể ốc bươu vàng thời điểm bắt lần thứ  x  N *  - Tốc độ sinh trưởng quần thể 0,  0,1  0,1 Sau năm: Số lượng cá thể quần thể 1,1x Số lượng cá thể đánh dấu 250  250  0,1  225 Ta có tỉ lệ thức: 225 50 225.300  x  1227 (cá thể) 1,1x 300 1,1.50 Vậy số lượng cá thể quần thể lúc đánh bắt lần thứ 1227 cá thể Bài 10: - Tổng nhiệt tháng xuân hè là: 30 17  10    20  10    23,5  10    27  10    28,  10    28,8  10    2550C - Số hệ sâu xuất tháng là: Trang 2550 : 637,5  (thế hệ) Bài 11: a Áp dụng công thức: S   T  C  D  D  - Giai đoạn trứng: D  - Giai đoạn sâu: D  S TC 56  ngày 23,  10 311  22 ngày 23,  10 - Giai đoạn nhộng: D  188  14 ngày 23,  10 - Giai đoạn bướm: D  28,3  ngày 23,  10 b Số hệ sâu khoang cổ năm: - Tổng nhiệt hữu hiệu hệ: 56  311  188  23,  578 (độ/ngày) - Tổng nhiệt hữu hiệu trung bình năm phát triển hệ sâu khoang cổ là:  23,  10   365 ngày - Số hệ/năm sâu khoang cổ là:  4964 (độ/ngày) 4964  hệ 578 Bài 12: Nhu cầu lượng gia đình nhà báo ngày: 3500kcal x = 17500kcal Với chuyển đổi lượng 10% lượng từ cỏ cần cho đàn nai đủ để ni sống gia đình nhà báo: 17500 10 10  1750000 kcal/ngày Nếu quy số lượng thành sản lượng cỏ lượng cỏ tương ứng: 17500  3kg  5250000kg hay 5250 tấn/ngày Năng lượng cỏ thực tế để nuôi đàn nai: 25 x 75% = 18,75 tấn/ha Diện tích trồng cỏ hay vùng săn mồi gia đình nhà báo: (365 ngày x 5250):18,75 = 102200 Trang ... (ngày) 7 ,8 37 ,8 9,4 2-3 S (0ngày) 79,2 495,7 98, 6 32,3 S/D 10,15 38 13,11 38 10, 489 4 10,9333 Ctrứng  24,  10,15 38  14, 4462  C  Csâu non  24,  13,11 38  11, 486 2  C  Cnhộng  24,  10, 489 3... hiệu suất sinh thái cá rô, châu chấu Hướng dẫn giải Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng 1, 4.107 100%  1 ,8% - Hiệu suất sinh thái châu chấu: H  7, 6.1 08 0,9.106... H1  Quần xã đa dạng quần xã Bài tập chuyển hóa lượng hệ sinh thái Bài 1: Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái gồm có: cỏ  châu chấu  cá rơ Nếu tổng lượng cỏ 7, 6.1 08 kcal; tổng lượng châu chấu

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan