1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử, văn hóa chùa hoàng long xã an đạo, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

121 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ HẢI TOÀN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA CHÙA HỒNG LONG XÃ AN ĐẠO, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khố (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ HẢI TỒN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA CHÙA HOÀNG LONG XÃ AN ĐẠO, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thu Hiền Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ kết sử dụng nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Hải Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DSVH Di sản văn hoá DSLSVH Di sản lịch sử văn hố CT-TTg Chỉ thị Thủ tướng CHXHCNVN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam LCT/HĐNN Lệnh Chủ tịch/Hội đồng Nhà nước NQ/TW Nghị Trung ương NĐ/CP Nghị định Chính phủ QĐ-BVHTT Quyết định Bộ Văn hố Thơng tin QĐ/TTg Quyết định Thủ tướng QĐ-UBND Quyết định Uỷ ban Nhân dân SL Sắc lệnh TW Trung ương TTg Thủ tướng TT-BVHTTDL Thơng tư Bộ Văn hố Thể thao Du lịch UBND Uỷ ban Nhân dân UBND- VH&TT Uỷ ban Nhân dân - Văn hố Thơng tin VH&TT Văn hố Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ AN ĐẠO, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Di tích lịch sử, văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung quản lý Di tích lịch sử văn hóa 11 1.2 Chủ trương sách sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa…………………………………………………………….12 1.3 Tổng quan xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 16 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội xã An Đạo - Phù Ninh Phú Thọ 17 1.3.2 Khái qt di tích lịch sử văn hóa chùa Hoàng Long 19 1.4 Giá trị di tích lịch sử - văn hố chùa Hồng Long 20 1.4.1 Giá trị lịch sử - văn hoá 20 1.4.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 22 Tiểu kết 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CHÙA HỒNG LONG 28 2.1 Các chủ thể quản lý di tích lịch sử văn hóa chùa Hoàng Long 28 2.1.1 Chủ thể quản lý Nhà nước 28 2.1.2 Chủ thể quản lý cộng đồng dân cư 32 2.2 Công tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long 34 2.2.1 Tổ chức thực văn quản lý nhà nước 34 2.2.2 Xây dựng, ban hành văn quản lý 35 2.2.3 Công tác giáo dục nhận thức pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 37 2.2.4 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 40 2.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử văn hóa 52 2.2.6 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH 54 2.2.7 Công tác bảo vệ, đảm bảo an ninh, trật tự tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa 56 2.3 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long thời gian qua 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 Tiểu kết 64 Chương 3: NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CHÙA HOÀNG LONG 67 3.1 Định hướng cơng tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long 67 3.1.1 Tăng cường quản lý Nhà nước nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích 67 3.1.2 Tu bổ, chống xuống cấp tôn tạo di tích 69 3.1.3 Sử dụng khai thác di tích 70 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý Di tích lịch sử, văn hóa chùa Hồng Long 71 3.2.1 Quản lý chế, sách 71 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích 80 3.2.3 Phát huy vai trò quản lý cộng đồng 83 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hóa Di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại, có vai trò quan trọng đời sống xã hội quốc gia dân tộc Di sản văn hóa coi nguồn sử liệu sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử văn hóa đối tượng người quan tâm nhất, di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ người Di tích lịch sử văn hóa, thơng điệp khứ hệ trước để lại cho hệ sau, nhờ đó, người ta cảm nhận q khứ từ thơng tin để tìm hiểu giá trị lịch sử, đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh Trên sở truyền thống lịch sử, hệ sau tiếp nối sáng tạo ra giá trị văn hóa Dưới lãnh đạo Đảng, năm qua, văn hóa Việt Nam đạt thành tựu to lớn đóng góp xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Tuy nhiên, với thời gian, số di tích lịch sử văn hóa hệ ơng cha để lại có nguy mai một, bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người làm hao mòn, thất tài sản văn hóa dân tộc Chính vấn đề nêu trên, việc bảo vệ di sản nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng việc làm cần thiết phải quan tâm mức cấp, ngành, người làm công tác quản lý văn hóa Tỉnh Phú Thọ mảnh đất địa linh nhân kiệt, đất phát tích cội nguồn dân tộc Việt Nam Phú Thọ có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, độc đáo dân tộc với di tích quốc gia đặc biệt 73 di tích cấp quốc gia Trong đó, di tích lịch sử văn hóa chùa Hoàng Long, xã An Đạo - huyện Phù Ninh ngơi chùa cổ có niên đại 300 năm, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tâm linh vượt trội, nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia theo định số 04/2001/QĐBVHTT ngày 19/01/2001, quyền cấp từ tỉnh, huyện, đến sở có nhiều sách quan tâm, tạo chế để Ban trị phật giáo tỉnh cử sư thầy trực tiếp quản lý, nhiều sách đầu tư tu bổ, trùng tu, tôn tạo, xây nhiều hạng mục cơng trình Tuy nhiên điều kiện thời gian trước nhu cầu đổi phát triển kinh tế đại, di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long có nguy bị xuống cấp Tình trạng xâm hại, lấn chiếm di tích, trùng tu khơng tinh thần Luật di sản làm biến dạng giá trị di tích, thất cổ vật xảy Đồng thời, nhu cầu phát triển khám phá tham quan, du lịch, tham dự lễ hội người dân ngày lớn ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý, bảo tồn gìn giữ di tích Từ thực trạng đó, thân tơi nhận thấy việc quản lý tốt di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu để đánh giá thực trạng quản lý diễn di tích đề xuất giải pháp vận dụng sáng tạo văn bản, quy định pháp luật hướng dẫn chuyên ngành quản lý di tích lịch sử văn hóa, đồng thời phối hợp với ban ngành, cấp quyền, cộng đồng dân cư để cụ thể hóa sách quản lý nhà nước việc quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long có hiệu Là học viên theo học chuyên ngành quản lý văn hóa, đồng thời người q hương An Đạo, nơi có ngơi chùa cổ DTLSVH cấp quốc gia, tự hào chùa di sản quê hương mình, với mong muốn mang kiến thức học đóng góp làm rõ giá trị đề xuất giải pháp quản lý chùa Hoàng Long phù hợp với thực tiễn địa phương, chọn đề tài Quản lý di tích lịch sử văn hóa Chùa Hồng Long, xã An Đạo, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ, làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề quản lý DTLSVH vùng nước vấn đề mới, nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đề cập đến vấn đề như: Cơng trình nghiên cứu Quản lý di sản văn hoá địa bàn làng xã tác giả Nguyễn Thị Thu Hường [27], tác giả nghiên cứu yếu tố quản lý di sản văn hố vùng nơng thơn từ đánh giá thực trạng đưa giải pháp quản lý DSVH địa bàn làng xã Các tác giả Trịnh Minh Đức Phạm Thu Hương có cơng trình nghiên cứu Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Trong sách tác giả trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận di tích lịch sử nghiệp vụ bảo tồn di tích, khơng sâu vào loại hình di tích, đồng thời giới thiệu cách khái lược loại hình di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu mình, tác giả sâu giải vấn đề ngành khoa học bảo tồn, bảo tàng [22] Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội biên soạn năm 1993 đề cập di tích lịch sử, vấn đề liên quan đến việc bảo tồn di tích giới, nghiệp vụ bảo tồn nước ta Giáo trình giới thiệu tương đối đầy đủ văn pháp lý Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị bảo tồn, bảo tàng Đảng Nhà nước ta ban hành, đồng thời đề cập số lượng di tích kiểm kê, tu sửa Giáo trình tập trung nghiên cứu ngành khoa học cụ thể [37] Cơng trình nghiên cứu Quản lý Nhà nước với di sản văn hoá thời kỳ hội nhập[13] Tác giả Trịnh Ngọc Chung nghiên cứu vai trò Nhà nước việc quản lý DSVH thời kỳ hội nhập để đưa giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nước thời kỳ đất nước hội nhập Tác giả Dương Văn Sáu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội sách Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Việt Nam, năm 2008, cung cấp kiến thức bản, sở hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, đồng thời cung cấp cho nhà quản lý có thêm nhìn nhận, đánh giá để hoạch định sách phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm to lớn du lịch Việt Nam [36] Viết nghiên cứu chuyên sâu DTLSVH chùa Hoàng Long xã An Đạo, Phù Ninh, Phú Thọ có ít, có số sách, viết đề cập phạm vi giới hạn với nội dung giá trị văn hóa như: Cuốn Lịch sử Đảng xã An Đạo[31]cũng chủ yếu viết lịch sử phát triển, thành tựu lãnh đạo Đảng qua thời kỳ, có mục giới thiệu khái quát giá trị văn hóa di tích Hồ sơ xếp hạng di tích (Lưu Sở Văn hóa tỉnh Phú Thọ, Phòng Văn hóa thơng tin huyện Phù Ninh): Nội dung ghi lịch sử, q trình tồn tại, giá trị văn hóa, nghệ thuật DTLSVH chùa Hồng Long [38] Các cơng trình nghiên cứu tác giả trước nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, sở giúp cho tác giả có thêm kiến thức để làm tốt đề tài nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phần lớn tiếp cận đến vấn đề quản lý, bảo tồn di sản văn hóa nói chung Cho đến nay, góc độ nghiên cứu cơng tác quản lý DTLSVH chùa Hồng Long xã An Đạo, chưa có cơng trình nghiên cứu hay đề cập đến giải pháp nhằm đưa hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa đem lại hiệu thiết thực việc bảo tồn phát huy giá trị chùa địa bàn 101 102 103 1.2 Báo cáo việc chống xuống cấp chùa Hoàng Long, xã An Đạo Nguồn: UBND xã An Đạo cấp 104 1.3 Quyết định thành lập Tổ kiểm kê Di sản văn hoá xã An Đạo Nguồn: UBND xã An Đạo cấp 105 106 1.4 Quyết định thành lập Tổ kiểm kê Di sản văn hoá xã An Đạo Nguồn: UBND xã An Đạo cấp 107 108 Phụ lục2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 2.1 Bằng cơng nhận di tích Lịch sử - văn hố Nguồn: Ban quản lý di tích cung cấp 2.2 Tồn cảnh gác chng chùa Hồng Long nhìn từ Nguồn tác giả chụp ngày 28/3/2017 109 2.3 Toàn cảnh gác chng chùa Hồng Long nhìn từ cổng vào Nguồn tác giả chụp ngày 28/ 3/2017 2.4 Phía trước điện chùa Hồng Long Nguồn: Cuốn lịch sử Đảng xã An Đạo 110 2.5 Học sinh tham gia lao động chăm sóc cảnh quan chùa Hồng Long Nguồn: Interet 2.6 Cảnh bên chùa Hoàng Long Nguồn: Interet 111 2.7 Lễ đón pháp vương cầu an chùa Hồng Long Nguồn: Internet 2.8 Quả chng Đồng cổ treo chùa Hoàng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 7/12/2017 112 2.9 Bút tích chữ hán khắc chng chùa Hồng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 7/12/2017 113 2.10 Cây hương cổ chùa Hoàng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 7/12/2017 114 2.11 Bút tích chữ Hán khắc cột hương đá chùa Hoàng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 7/12/2017 115 2.12 Sự xuống cấp mái gác chng chùa Hồng Long Nguồn: Tác giả chụp ngày 7/12/2017 ... tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ AN ĐẠO, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Di. .. DTLSVH chùa Hoàng Long, xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 6.2 Về mặt thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa chùa Hồng Long, xã An Đạo, Huyện Phù Ninh,. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ AN ĐẠO, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Di tích lịch sử, văn hóa 1.1.1 Một

Ngày đăng: 30/10/2019, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w