1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong sinh HKII lop9 20182019

6 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,74 KB

Nội dung

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC HKII A.LÝ THUYẾT II Phần tự luận Câu 1:Khái niệm giới hạn sinh thái: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái.Ví dụ: Giới hạn sinh thái cá rôphi Việt Nam 5,6oC đến 42oC Câu 2:Khái niệm quần thể sinh vật: - Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ - Ví dụ: Bụi tre: Cùng lồi tre – Sống – Tạo tre (Sinh sản) → Bụi tre quần thể sinh vật Câu 3:Khái niệm phân loại môi trường: - Môi trường nơi sinh sống sinh vật tất bao quang chúng có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển sinh vật - Có loại mơi trường: + Môi trường nước + Môi trường đất + Môi trường khơng khí + Mơi trường sinh vật Câu 4: Ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm mơi trường: - Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - Tác nhân chủ yếu gây nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt + Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học + Ơ nhiễm chất phóng xạ + Ơ nhiễm chất thải rắn + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh Câu 5: Phải sử dụng hợp lí tài ngun rừng : • • Vai trò rừng quan trọng: - Cung cấp nhiều loại lâm sản quý gỗ, củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh - Có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu - Góp phần ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất … - Ngơi nhà chung loài động vật vi sinh vật - Nguồn gen quý giá góp phần quan trọng việc giữ cân sinh thái Trái Đất Một phần lớn tài nguyên rừng bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày thu hẹp Điều ảnh hưởng xấu tới khí hậu trái đất, đe dọa sống người với sinh vật khác Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng: • Kết hợp khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ trồng rừng • Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ khu rừng quý có nguy bị khai thác • Trồng bảo vệ khu rừng tồn Câu 6:Quần xã: • Những đặc điểm quần xã: Đặc điểm Các số Thể Số lượng loài quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Loài ưu Thành phần lồi quần xã • Lồi đặc trưng Lồi đóng vai trò quan trọng quần xã Lồi có quần xã có nhiều hẳn loài khác Khi quần xã gồm nhiều lồi sinh vật ta nói quần xã có độ đa dạng cao Câu 8: Quần xã sinh vật: - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loại khác sống khơng gian định - Ví dụ: khu rừng mưa nhiệt đới  Các quần thể sinh vật có rừng mưa nhiệt đới:  Quần thể động vật: hổ, báo, thỏ, mối …  Quần thể thực vật: lim, chò, loại cỏ, rêu, dương xỉ …  Các quần thể nấm, vi sinh vật …  Giữa quần thể tồn mối quan hệ loài (hỗ trợ, cạnh tranh) quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch) Câu 9: Các mối quan hệ loài đặc điểm: - Mối quan hệ hỗ trợ: Sinh vật bảo vệ kiếm nhiều thức ăn - Mối quan hệ cạnh tranh: Ngăn cản gia tăng số lượng làm kiệt quệ nguồn thức ăn Câu 10: Các mối quan hệ sinh vật khác loài đặc điểm: Quan hệ Cộng sinh Hỗ trợ Hội sinh Đặc điểm Ví dụ Sự hợp tác có lợi loài sinh vật cộng sinh địa y tảo Sự hợp tác hai loài sinh Địa y sống bám cành vật, bên có lợi bên khơng có lợi Cá ép sống bám vào rùa biển khơng có hại Các sinh vật khác loài - Cạnh tranh cạnh tranh giành nơi ở, thức ăn điều kiện sống khác - Các lồi kìm hãm phát Trên cánh đống lúa, cỏ dại phát triển làm giảm suất lúa triển Đối địch Rận bét sống da trâu, bò Chúng sống nhờ hút máu trâu, bò Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu … từ sinh vật Sinh vật ăn sinh vật khác Hươu, nai hổ sống Động vật ăn thực vật, động cánh rừng Số lượng hươu, vật ăn động vật, thực vật bắt nai bị khống chế số sâu bọ … lượng hổ Cây nắp ấp bắt mồi Giun đũa sống ruột người Câu 11: Vai trò người việc cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên: - Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Hoạt động khoa học người góp phần cải tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất cao Câu 12: Nhiệm vụ học sinh dối với cơng tác phòng chống nhiễm mơi trường: - Vận động trồng thêm xanh - Hạn chế xả chất thải khó phân hủy mội trường - Tiết kiệm điện nước - Không xả rác bừa bãi - Tuyên truyền nhắc nhở để tự nâng cao ý thức người xung quanh - Phải có tinh thần tự giác việc giữ gìn vệ sinh chung - Lên án, tố cáo hành động gây ô nhiễm môi trường - Câu 13: Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương: - Rác thải, chất thải sinh hoạt - Ý thức người dân chưa cao - Sử dụng nhiều thuốc hóa học, khơng xử lý cách - Khơng khí bị nhiễm từ xưởng trầm, xe cộ, - Xử lý rác thải không cách - Dân cư đông đúc - B.BÀI TẬP: Bài tập viết lưới thức ăn Giả sử quần xã có sinh vật sau : cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn có quần xã a) Xác định mắt xích chung b) Xác định cấp độ sinh vật

Ngày đăng: 30/10/2019, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w