1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập rèn LUYỆN số 20 image marked

6 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 20 Câu 1: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y este Z (X,Y,Z đơn chức, mạch hở) Đun nóng 17,72 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 9,2 gam muối hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 17,72 gam E cần dùng 0,82 gam O2 Phần trăm khối lượng X E là? A 28,91% B 23,70% C 16,88% D 19,44% Câu 2: X, Y hai axit đơn chức (MX < MY), Z este chức, mạch hở tạo X, Y glixerol Đốt cháy hoàn toàn 23,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,945 mol O2, thu 10,98 gam nước Mặt khác hidro hóa hồn tồn 23,42 gam E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t ), thu hỗn hợp T Biết Y có liên kết C=C phân tử Phần trăm khối lượng X E là? A 9,82% B 8,23% C 7,64% D 10,08% Câu 3: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp T chứa X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H2O % khối lượng Y hỗn hợp là: A 12,6% B 29,9% C 29,6% D 15,9% Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehyt malonic, andehyt acrylic este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) thu 2016 ml CO2 1,08 gam H2O Mặt khác, m gam X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu dung dịch Y (giả thiết xảy phản ứng xà phòng hóa) Cho Y tác dụng với AgNO3 NH3, khối lượng Ag tối đa thu A 4,32 gam B 10,80 gam C 7,56 gam D 8,10 gam Câu 5: Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có loại nhóm chức Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu dung dịch Y Làm bay Y, thu 164,7 gam nước 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z Đốt cháy hoàn toàn Z thu 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 14,85 gam H2O Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu hai axit cacboxylic đơn chức hợp chất T (chứa C, H , O MT < 126) Số nguyên tử H phân tử T A B 12 C D 10 Câu 6: Đốt cháy 17,04 gam hỗn hợp E chứa este 28 đvC cần dùng 0,94 mol O2, thu 13,68 gam nước Mặt khác đun nóng 17,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp E gồm ancol hỗn hợp chứa x gam muối X y gam muối Y (MX < MY) Đun nóng tồn F với H2SO4 đặc 170C thu hỗn hợp gồm olefin Tỉ lệ gần x:y A 1,30 B 1,20 C 1,35 D 1,25 Câu 7: Cho X, Y hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY), T este hai chức tạo X, Y ancol no, hở Z Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T lượng vừa đủ O2 thu 5,6 lít CO2 (đktc) 3,24 gam H2O Mặt khác, 6,88 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu 12,96 gam Ag Khi cho lượng E tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M cạn khối lượng rắn khan thu là: A 10,54 B 14,04 C 12,78 D 13,66 Câu 8: Hỗn hợp X chứa ancol no, đơn chức A, axit hai chức B este chức C no, mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3 Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2 (đktc) Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X 130 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y hỗn hợp ancol đồng đẳng Cơ cạn dung dịch Y sau nung với CaO thu hydrocacbon đơn giản có khối lượng 0,24 gam Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ số mol muối Y Giá trị m gần với: A 7,0 gam B 7,5 gam C 7,8 gam D 8,5 gam Câu 9: M hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng (MX < MY) Z ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon số nguyên tử Cacbon X Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo 58,08 gam CO2 18 gam nước Mặt khác, 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu 6,272 lít H2 (đktc) Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH Giá trị m gần với giá trị sau A 8,9 B 6,34 C 8,6 D 8,4 Câu 10: X, Y, Z ba axit cacboxylix đơn chức dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T este tạo X, Y, Z với ancol no, ba chức, mạch hở E Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong Y Z có số mol) lượng vừa đủ khí O2 thu 22,4 lít CO2 (đktc) 16,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NO3 sau phản ứng xảy xa hoàn toàn, thu 21,6 gam Ag Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu dung dịch N Cô cạn dung dịch N thu m gam chất rắn khan Giá trị m gần với? A 22,74 B 24,74 C 18,74 D 20,74 ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.B 4.B 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.D Câu 1: Chọn đáp án B Định hướng tư giải Cn H n -1O2 : 0,1 Cm H m O : a Ta có: n NaOH  0,1  17,72  Dồn chất  n CO2  0,82.2  0,1.4 BTKL  0,68   nH 2O  0,78 Dồn chất  a=  0,78  0,1.2  – 0,68  0,3 C2 H – COOH : 0,06  C X Z  3,8    % X  23,7% C2 H – COOCH : 0,04 Câu 2: Chọn đáp án A Định hướng tư giải O : 0,945 BTKL chay E     nCO2  0,97  nOtrong E  0,66  nCOO  0,33  H O : 0,61 Bơm H  n Z  0,97 –  0,61  0,   0,08  nX Y  0,09 n  0,04  HCOOH : 0,05  Y Chặn C    % HCOOH  9,82% CH  CH – COOH : 0,04 nX  0,05 Câu 3: Chọn đáp án B Định hướng tư giải Ta có ngay: R  COOH 2  4.16 1,4 R  90 nO2  0,  mol   CH 3OH Khi đốt cháy 0,2 mol T  nCO2  0,35  mol   C =1,75   C2 H OH  n  0, 45 mol    H 2O BTKL ,oxi BTKL X, Y, Z   n Trong =0,35  mol    m X ,Y ,Z =  m(C , H,O)  10,7  gam  O a  b  0, axit : a  mol  a  0,05  mol     BTKL ,oxi   4a  b  0,35 b  0,15  mol  ancol : b  mol    Làm trội C: + Nếu X có 4C → số mol CO2 lớn 0,35→ (vô lý) CH 3OH : 0,1 0,1.32  %CH OH= 10,7 C2 H OH : 0,05 BTNT C → X phải HOOC – CH – COOH   Câu 4: Chọn đáp án B Định hướng tư giải HOC – CH – CHO O2 : 0,095   chaù y BTNT.O  CO2 : 0,09   nOTrong X  0,05 Ta có: CH  CH – CHO  n  0,015 H O : 0,06  este  HCOOCH HCOOC2 H x Vì neste  0,015  0,01  nandehit  0,02  Ceste      Nếu este no nandehit  0,09 – 0,06  0,03 mol  Vôlý  Từ số mol H O  HCOOC2 H  nCHO  0,05  mAg  10,8 gam  Câu 5: Chọn đáp án C Định hướng tư giải  NaOH : 0,45 mol  BTNT.Na nNa CO  0,225   nNaOH  0,45  180   H O :  mol    chá y Ta có: Z   CO2 :1,275 H O : 0,825    Và n H 2O  164,7  9,15  nH O  0,15  X : R – C6 H – OOR 18 C :1,275  0,225  1,5   mX  0,45.40  44,4  0,15.18  mX  29,1 gam  H : 0,15.2  0,825.2  1,5   BTKL  O : 0,06  BTKL  X : C10 H10 O4  HCOO – CH – C6 H – OOCCH Vậy công thức T  HO – CH – C6 H – OH Câu 6: Chọn đáp án D Định hướng tư giải BTKL   nCO  17,04  0,94.32 – 13,68  0,76  nH O → Các este no, đơn chức, hở 44 C H O BTKL   nOTrong E  0,4  nE  0,2  mol   C  3,8   C5 H10 O2 HCOOC2 H : 0,12 x 8,16     1,244 CH 3COOC3 H : 0,08 y 6,56 Câu 7: Chọn đáp án C Định hướng tư giải CO2 : 0,25 BTKL 6, 88 – 0,25.12 – 0,18.2  nOtrong E   0,22  mol  16 H O : 0,18 Ta có:  Ta lại có: nAg E nTrong  0,06 BTNT.C HCOO–  0,12   Trong E   n– CH –  0,04 nRCOO–  0,05 Nếu hai axit no → số mol este phải 0,07 (vô lý) CH  CH – COO – CH – CH – OOCH : 0,02   E HCOOH : 0,04 CH  CH – COOH : 0,03  BTKL   6,88  0,15.56  m  0,07.18  0,02.62  m  12,78 gam  Câu 8: Chọn đáp án C Định hướng tư giải Vì thu CH  B,C HOOC – CH – COOH R1OOC – CH – COOR2  BTNT.H phả n ứ ng  nNaOH  0,015.2  0,03 mol Và nCH  0,015   Vì số mol hydrocacbon nhỏ số mol muối Y nên BTNT.Na   nNaOOC– CH 2– COONa R1OH : 0,03  0,13 – 0,03   0,05 mol   X HOOC – CH – COOH : 0,02 R OOC – CH – COOR : 0,03 2  BTNT.O nCO  a    2a  b  0,23  0,325.2 a  0,3 Khi đốt cháy X      b  0,28 nH2O  b a – b  – 0,03  0,02  0,03 BTKL   m  0,325.32  0,3.44  0,28.18  m  7,84  gam  Câu 9: Chọn đáp án A Định hướng tư giải n  0,4  E nO  1,42 CH  C – COOH : 0,2  11,1  Ta coù : nCO  1,32  C  3,3  CH  C – CH – COOH : 0,12  m  56  8,88 70  C H O : 0,08  nH2O   n  0,28  H2 Câu 10: Chọn đáp án D Định hướng tư giải Bài toán nhiều chữ, cần triệt để khai thác liệu mang tính then chốt Rồi dựa vào để suy luận tiếp Vì M có tráng bạc nên chắn X phải HCOOH (vậy axit no đơn chức) Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O Ta xử lý số liệu liên quan tới kiện 26,6 gam hỗn hợp M BTKL   nOphản ứng  1.44  16.2 – 26,6 BTNT.O  1,05 mol    nOTrong M  0,8 mol  32 nCO  1 – 0,9  neste   0,05 mol  ,nAg  0,2  nHCOOH  0,05 nH2O  0,9 Và    nY  Z BTNT.O nY  0,1 mol  0,8 – 0,05.6 – 0,05.2   0,2   nZ  0,1 mol  Biện luận: Nếu Y, Z CH3COOH C2H5COOH số mol CO2 > (vơ lý) HCOOH : 0,05  CH COOH : 0,1 BTNT.C   C2 H 5COOH : 0,1 HCOO – C H (OOCCH )(OOCC H ) : 0,05 5   HCOOH:0, 025 CH COOH:0, 05  Với 13,3 gam hỗn hợp M  C2 H 5COOH:0, 05  HCOOC3 H (OOCCH )(OOCC2 H ):0, 025 BTKL  13,3  0,3.40  m  0,125.18  0,025.92  m  20,75 ... chất rắn khan Giá trị m gần với? A 22,74 B 24,74 C 18,74 D 20,74 ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.B 4.B 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.D Câu 1: Chọn đáp án B Định hướng... 100%, số mol hydrocacbon nhỏ số mol muối Y Giá trị m gần với: A 7,0 gam B 7,5 gam C 7,8 gam D 8,5 gam Câu 9: M hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng (MX < MY) Z ancol no, mạch hở có số. .. CH – COOR2  BTNT.H phả n ứ ng  nNaOH  0,015.2  0,03 mol Và nCH  0,015   Vì số mol hydrocacbon nhỏ số mol muối Y nên BTNT.Na   nNaOOC– CH 2– COONa R1OH : 0,03  0,13 – 0,03  

Ngày đăng: 29/10/2019, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN