1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

6 3 bài toán aminoaxit image marked

18 188 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6.3 Bài toán aminoaxit A Tư giải toán Aminoaxit hợp chất hữu chứa nhóm COOH NH2 tốn aminoaxit chủ yếu xoay quanh tính chất hai nhóm chức Một số đặc điểm quan trọng aminoaxit mà bạn cần ý là: + Mang đủ tính chất nhóm –NH2 –COOH (lưỡng tính) + Có phản ứng đốt cháy, trùng ngưng + Este aminoaxit + Muối aminoaxit Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ + Bài tốn aminoaxit liên quan tới tính chất nhóm –NH2 –COOH Những dạng tập liên quan chặt chẽ tới toán amin axit hữu đề thi đề cập không nhiều tới tập liên quan tới aminoaxit Cũng có lí   aminoaxit cấu thành nên tập peptit (tơi trình bày riêng chương sau) Các bạn cần nhớ môt số chất quan trọng sau: + Mơ hình tốn quan trọng aminoaxit là: Mơ hình 1: Cho Axit vơ tác dụng với Aminoaxit  Hỗn hợp sản phẩm X Sau cho tồn X tác dụng với dung dịch kiềm  Để đơn giản ta xem aminoaxit không tác dụng với axit Ở ta xem kiềm tác dụng với axit vơ aminoaxit Mơ hình 2: Cho kiềm tác dụng với Aminoaxit  Hỗn hợp sản phẩm X Sau cho tồn X tác dụng với dung dịch axit vô  Để đơn giản ta xem aminoaxit không tác dụng với kiềm Ở ta xem axit vô tác dụng với kiềm aminoaxit Lưu ý: Các bạn cần phải nhớ số loại   aminoaxit quan trọng sau: Gly : NH  CH  COOH Ala: CH  CH  NH   COOH CH CH  CH  CH  NH   Val  COOH H N CH  CH  NH   Lys:    COOH HOOC CH  CH  NH   Glu :  COOH B Ví dụ minh họa Câu 1: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch chứa 10 gam muối Khối lượng mol phân tử X là? A 147 B 89 C 103 D 75 Định hướng tư giải: 10  0,08.22 n  0,08 Ta có:  X  MX   103 0,08 nNaOH  0,08 Giải thích thêm: Số mol X số mol NaOH nên X có nhóm COOH Ở có thay COOH COONa (tăng 22 đơn vị) Câu 2: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y chứa  m  15,4 gam muối Mặt khác cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa  m  18,25 gam muối Giá trị m là: A 56,1 B 61,9 C 33,65 D 54,36 Định hướng tư giải:  15,4 a  2b   0,7  Ala: a  a  0,3 22 Ta có:    Glu : b a  b  18,25  0,5  b  0,2  36,5  m  0,3.89  0,2.147  56,1 Giải thích thêm: Ala có nhóm COOH, nhóm NH2 Còn Glu có nhóm COOH nhóm NH2 Câu 3: Cho 12,25 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô can dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 15,65 gam B 24,2 gam C 36,4 gam D 34,6 gam Định hướng tư giải: CH 3CH  NH  COO : 0,1   CH 3CH  NH 3Cl  COOH : 0,1 Cl : 0,1 Ta có:   m  34,6  2 Ba : 0,15 Ba(OH)2 : 0,15 OH  : 0,1  Giải thích thêm: Bài tốn ngồi dùng kỹ thuật điền số điện tích giải bạn dùng bảo tồn khối lượng tốt Câu 4: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu dung dịch X Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch Y Cô cạn cẩn thận Y thu m gam muối khan Giá trị m là: A 33,6 B 37,2 C 26,3 D 33,4 Định hướng tư giải: Lys: H 2N CH  CH  NH   COOH có M  146 ClH 3N  CH   CH(NH 3Cl)  COOH : 0,1 Dễ dàng suy Y m  33,6  NaCl : 0,2 Giải thích thêm: Lys có hai nhóm NH2 nhóm COOH Bài tốn ta xem HCl tác dụng với NaOH HCl tác dụng với Lys Câu 5: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 49,125 B 28,650 C 34,650 D 55,125 Định hướng tư giải: naxit glu  0,15 Ta có:   nmax  0,65 H nHCl  0,35 nNaOH  0,8  nH O  0,65 BTKL   0,15.47  0,35.36,5  0,8.40  m  0,65.18  m  55,125 Giải thích thêm: Ta xem glutamic không tác dụng với HCl Ở ta coi NaOH tác dụng với HCl axit glutamic Tư để đơn giản tính tốn Câu 6: X   amino axit no (phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH) Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu dung dịch Y Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu 7,895 gam chất rắn Chất X là: A Glyxin B Alanin C Valin Định hướng tư giải: Ta suy luận qua câu hỏi: Sau Na đâu? H 2N  RCOONa:0,03  Nó biến vào: NaCl : 0,05 NaOH : 0,02  BTKL   7,895  0,03 R  83  58,5.0,05  0,02.40  R  56  M X  117 D Lysin Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin vad lysin, lượng oxi vừa đủ, thu CO2, H2O N2; CO2 H2O 0,16 mol Mặt khác lấy 35,28 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu x gam muối Giá trị x là: A 61,74 gam B 63,63 gam C 67,41 gam D 65,52 gam Định hướng tư giải: C H NO : a a  b  0,2 a  0,08 Ta có:    C6H14N 2O2 : b 0,5a  b  0,16  b  0,12 Gly : 0,08 mol   m0,2  23,52 X Lys: 0,12 Gly : 0,12 HNO3  35,28g    m  35,28  63 0,12  0,18.2  65,52 Lys: 0,18  Giải thích tư duy: Gly có nhóm NH2, Lys có nhóm NH2 Mỗi NH2 ôm HNO3 số mol NH2 số mol HNO3 phản ứng  (0,12  0,18.2)  0,48 Câu 8: Amono axit X có cơng thức H 2N  Cx H y  (COOH )2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X là: A 11,966% B 10,687% C 10,526% D 9,524% Định hướng tư giải: CKOH M Vì NaOH M C  nKOH  0,3  nNaOH  0,1 BTKL   0,1M X  0,1.98  0,1.40  0,3.56  36,7  0,4.18  M X  133  %N  14  10,526% 133 Giải thích thêm: Vì cuối tồn H+ X H2SO4 trung hòa KOH NaOH Nên có nH O   nOH  nH  0,1.2  0,2.0,5.2  0,4 Câu 9: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M Nếu lấy 26,64 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 36,9 gam B 32,58 gam C 38,04 gam Định hướng tư giải: Gly : x mol 0,24 mol HCl x  y  0,18 x  0,12 0,18mol     Lys: y mol x  2y  0,24 y  0,06 D 38,58 gam  mX  0,12.75  0,06.146  17,76g  Gly  0,18 26.64  1,5    nCOO  0,27 17.76 Lys  0,09 BTKL   26,64  0,3.56  m  0,27.18  m  38,58 Giải thích thêm: Số mol H2O sinh số mol nhóm COOH KOH dư BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 1,38 gam X có cơng thức phân tử C2H6O5N2 (là muối ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M) Sau phản ứng cô cạn thu m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 2,22g B 2,62 C 2,14g D 1,13g Câu 2: Hợp chất X tạo từ ancol đơn chức aminoaxit chứa chức axit chức amin X có CTPT trùng với công thức đơn giản Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 tạo 1,32 gam CO2; 0,63 gam H2O Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M cạn khối lượng chất rắn khan thu là: A 1,37g B 8,57g C 8,75g D 0,97g Câu 3: X   aminoaxit mạch thẳng Biết 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu 1,835 g muối Mặt khác, cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thu 3,82g muối Tên gọi X là: A Glyxin B Alanin C Lysin D Axit glutamic Câu 4: Đốt cháy hết a mol aminoaxit A thu 2a mol CO2 2,5a mol H2O Nếu cho 0,15 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 tạo thành muối trung hòa có khối lượng là: A 8,625 gam B 18,6 gam C 11,25 gam D 25,95 gam Câu 5: X   amino axit chứa nhóm chức axit Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,8 gam hỗn hợp muối Tên gọi X là: A Axit-2-Amino Propanoic B Axit-3-Amino Propanoic C Axit-2-Amino Butanoic D Axit-2-Amino-2-Metyl- Propanoic Câu 6: Cho 0,1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau cạn dung dịch thu 18,75 gam muối Mặt khác, cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đem cô cạn thu 17,3 gam muối CTCT thu gọn A là: A C6H18(NH2)(COOH) B C7H6(NH2)(COOH) C C3H9(NH2)(COOH)2 D C3H5(NH2)(COOH)2 Câu 7: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng glyxin hỗn hợp X là: A 55,83% B 53,58% C 44,17% D 47, 41% Câu 8: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH NH2CH2COOH Để trung hòa m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M Toàn sản phẩm thu sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần phần trăm theo khối lượng chất CH3COOH NH2CH2COOH hỗn hợp M là: A 40%, 60% B 44, 44%, 55,56% C 72,8%, 27, 2% D 61,54%, 38, 46% Câu 9: X   aminoaxit chứa nhóm chức axit Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,8 gam hỗn hợp muối Tên gọi X là: A 2-Amino Butanoic B 3-Amino Propanoic C 2-Amino-2-Metyl- Propanoic D 2-Amino Propanoic Câu 10: Cho X amoni axit Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thấy vừa đủ tạo thành 2,5 gam muối khan Mặt khác để phản ứng với 200 ml gam dung dịch X 20, 6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M Xác định cơng thức cấu tạo có X Số đồng phân cấu tạo X là: A B C D Câu 11: Trộn 0,15 mol CH2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% đun nóng khơ m gam cặn khan Giá trị m là: A 9,7 B 16,55 C 11,28 D 21,7 Câu 12: Cho chất X (RNH2COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu 15,35 gam muối Phân tử khối X có giá trị là: A 103 B 117 C 131 D 115 Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit glutamic lysin Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M Phần trăm khối lượng axit glutamic X là: A 66,81% B 35, 08% C 50,17% D 33, 48% Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu dung dịch X Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau cạn cẩn thận thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 68,3 B 49,2 C 70,6 D 64,1 Câu 15: Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dược dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là: A 0,40 B 0,50 C 0,35 D 0,55 Câu 16: Cho 2,67 gam amino axit X (chứa nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu dung dịch Y Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M Công thức X là: A (H2N)CHCOOH B H2NC5H10COOH C H2NC2H4COOH D (H2N)C4H7COOH Câu 17: Cho 21,36 gam alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 25,76 gam B 29,39 gam C 22,20 gam D 25,04 gam Câu 18: Cho hỗn hợp glyxin (x mol) axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu m gam muối Giá trị m là: A 38,94 gam B 28,74 gam C 34,14 gam D 33,54 gam Câu 19: Cho 16,4 gam hỗn hợp glyxin alanin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 23,7 gam muối Phần trăm theo khối lượng glyxin hỗn hợp ban đầu là: A 45,73 B 54,27 C 34,25 D 47,53 Câu 20: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu m gam chất rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn, giá trị m là: A 29,69 B 28,89 C 17,19 D 31,31 Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit glutamic lysin Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M Phần trăm khối lượng axit glutamic X là: A 33, 48% B 35, 08% C 50,17% D 66,81% Câu 22: Hỗn hợp X gồm glyxin tyrosin Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y chứa (m  8,8) gam muối Mặt khác cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m  10,95) gam muối Giá trị m là: A 33,1 B 46,3 C 28,4 D 31,7 Câu 23: Cho X aminoaxit Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu 1,835 gam muối khan Còn cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3, 2% X là: A NH2C3H4(COOH)2 B NH2C3H6COOH C NH2C3H5(COOH)2 D (NH2)2C5H9COOH Câu 24: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan Để tác dụng vừa đủ với chất tan X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối Giá trị m là: A 14,7 B 20,58 C 17,64 D 22,05 Câu 25: Cho 0,05 mol amino axit X có cơng thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M KOH 1M, thu dung dịch T, cạn T thu 16,3 gam muối, biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng cacbon phân tử X là: A 32, 65% B 36, 09% C 24, 49% D 40,81% Câu 26: Amino axit X có cơng thức (H2N)2C3H5COOH Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,3M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M KOH 0,2M thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 10,43 B 6,38 C 10,45 D 8,09 Câu 27: Hòa tan gam Gly vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M H2SO4 0,15M thu dung dịch X Cho 6,8 gam NaOH tan hết dung dịch X dung dịch Y Sau phản ứng hồn tồn, cạn Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 13,59 B 14,08 C 12,84 D 15,04 Câu 28: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Gly Ala vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 10,82 B 10,18 C 11,04 D Không xác định Câu 29: Hòa tan hết 2,94 gam axit glutamic vào 600 ml dung dịch HCl 0,1M thu dung dịch X Cho NaOH vừa đủ vào X thu m gam hỗn hợp muối Giá trị m là: A 7,33 B 3,82 C 8,12 D 6,28 Câu 30: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15g H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V là: A 50 B 200 C 100 D 150 Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val tỉ lệ mol 1:1:1 tan hết 100 ml dung dịch chứa HCl 0,2M H2SO4 0,1M thu dung dịch Y Cho NaOH vừa đủ vào Y thu 9,53 gam hỗn hợp muối Giá trị m là? A 8,43 B 5,620 C 11,240 D 7,025 Câu 32: Cho 0,25 mol lysin (axit 2,6 – điaminohexanoic) vào 400ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch X Cho HCl dư vào X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol HCl tham gia phản ứng là: A 0,5 B 0,65 C 0,9 D 0,15 Câu 33: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm (NH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng chất X là: A 58,53%, 41, 47% B 55,83%, 44,17% C 53,58%, 46, 42% D 52,59%, 47, 41% Câu 34: Cho gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu dung dịch X Cô cạn X thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 19,04 B 25,12 C 23,15 D 20,52 Câu 35: Hỗn hợp E chứa Gly hợp chất hữu có cơng thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng 2:1 Cho 3,02 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan gồm hỗn hợp muối chất khí chất hữu có khả làm xanh quỳ tím ẩm Giá trị m là: A 3,59 3,73 B 3,28 C 3,42 3,59 D 3,42 Câu 36: Đun nóng 13,35 gam alanin với 120 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 13,32 gam B 15,99 gam C 15,24 gam D 17,91 gam Câu 37: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng hết với 400 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 12,55 gam muối khan X có cơng thức cấu tạo là: A H2NCH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D (NH2)2C3H5COOH Câu 38: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng glyxin X là: A 55,83%, B 41, 47% C 47, 41% D 53,58%, Câu 39: Cho x gam hỗn hợp X gồm chất hữu có CTPT C2H8O3N2 C4H12O4N2 no, hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu 5,6 lít hỗn hợp Y gồm amin có tỷ khối so với H2 19,7 dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp muối Giá trị m là: A 19,55 B 27,45 C 29,25 D 25,65 Câu 40: Chất hữu X mạch hở có dạng H 2N  R  COOR (R,R gốc hidrocacbon), thành phần % khối lượng Nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh tác dụng hết với CuO (đung nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho tồn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 3,56 B 5,34 C 4,45 D 2,67 Câu 41: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y chứa (m  30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa (m  36,5) gam muối Giá trị m là: A 112,2 B 171 C 165,6 D 123,8 Câu 42: Cho 0,12 mol hỗn hợp gồm glyxin axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m muối khan Giá trị m là: A 22,36 gam B 19,16 gam C 16,28 gam D 19,48 gam Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu lượng muối khan là: A 36,32 gam B 30,68 gam C 41,44 gam D 35,80 gam Câu 44: Dung dịch X chứa glyxin axit glutamic có nồng độ mol/l Cho V1 lít dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch NaOH 1,5M thu 400 ml dung dịch Y Cô cạn Y thu 34,56 gam muối khan Nồng độ mol/l axit glutamic V1 lít dung dịch X là: A 0,75 B 0,60 C 0,80 D 0,50 Câu 45: A   aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho A tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch B Để tác dụng hết chất B cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M thu 25,68 gam muối X tetrapeptit tạo từ A Thủy phân m gam X thu 12 gam A; 10,56 gam đipeptit; 30,24 gam tripeptit Giá trị m là: A 43,05 gam B 36,90 gam C 49,20 gam D 35,67 gam Câu 46: A   aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho A tác dụng với 110 ml dung dịch KOH 1M thu dung dịch B Để tác dụng hết chất B cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M thu 14,47 gam muối X tripeptit tạo từ A Thủy phân m gam X thu 7,12 gam A; 12,8 gam đipeptit Giá trị m là: A 18,48 gam B 19,26 gam C 21,32 gam D 23,36 gam Câu 47: A   aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho A tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch B Để tác dụng hết chất B cần dùng 220 ml dung dịch KOH 1M thu 26,05 gam muối X pentapeptit tạo từ A Thủy phân m gam X thu 16,38 gam A; 4,32 gam đipeptit; 16,38 gam tripeptit Giá trị m là: A 28,69 gam B 36,28 gam C 29,59 gam D 30,78 gam Câu 48: Cho 26,46 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m là: A 32,30 gam B 29,26 gam C 26,48 gam D 29,36 gam Câu 49: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua axit glutamic có nồng độ mol Cho V1 lít dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch Y chứa NaOH 0,4M KOH 0,4M thu 250 m dung dịch Z Cô cạn Z thu 10,94 gam muối khan Tỉ lệ V1 : V2 là: A : B 1:1 C 3: D :1 Câu 50: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dichhj HCl 1M Nếu lấy 26,64 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 36,9 gam B 32,58 gam C 38,04 gam D 38,58 gam Câu 51: Cho 0,01 mol   aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M Nếu cho 0,03 mol X tác dung với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 6,15 gam chất rắn Công thức X là: A (H 2N)2 C3H 5COOH B H 2NC4H (COOH)2 C H 2NC2H (COOH)2 D H 2NC3H (COOH)2 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư giải HOOC  CH  NH  HNO3  HOOC  CH  NH 3NO3  X  n  0,01 BTKL  X  nH O  0,02  1,38  0,03.40  m  0,02.18  m  2,22 NaOH  0,03  (du) Câu 2: Định hướng tư giải BTKL   0,89  1,  1,32  0, 63  m N2  n N2  0, 05  n N  n X  0, 01  M X  89  H N  CH  COO  CH H NCH COONa : 0, 01  m  m  8,57  NaOH : 0,19 Câu 3: Định hướng tư giải n HCl  n X  0, 01   X có nhóm –NH2  1,835  0, 01.36,5 M   147 X  0, 01  Câu 4: Định hướng tư giải A C2 H 5O N  H N  CH  COOH BTKL Bảo toàn khối lượng:   m  75.0,15  0, 075  18, Câu 5: Định hướng tư giải  NaCl : 0, 22,8   R  28   CH  CH   H N  RCOONa : 0,1  Câu 6: Định hướng tư giải 18,75  0,1.36,5 n  0,1 Ta có:  A  A coù1 nhoù m NH  M A   151 0,1 nHCl  0,1 M ancol  173  151  23   A có nhóm COOH Câu 7: Định hướng tư giải Tư nhanh: Cuối Na vào NaCl RCOONa nên có Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15 75.0,15 Ta có:     % Gly   55,83% 2.0,15 Ala : b a  b  0, 45  0,  0, 25 b  0,1 Câu 8: Định hướng tư giải n HCl  0,1  n NH2  0,1 0,1.60   %CH 3COOH   61,54% 0,1.60  0,1.75 n NaOH  0,3  n CH3COOH  0,3  0,1  0,1  0,1 Câu 9: Định hướng tư giải  NaCl : 0, BTNT.Na BTKL n HCl  0,   22,8    22,8  0, 2.58,5  0,1(R  44  23) RCOONa : 0,1  R  44  H N  CH  CH  Câu 10: Định hướng tư giải n X  0, 02   X có nhóm COOH n NaOH  0, 02 M RCOONa 200.20,   0, 2,5 n X    125  R  58    X có nhóm NH2 100.103 0, 02 n HCl  0, Vậy X H N   CH 3  COOH (mạch thẳng có đồng phân Mạch nhánh có đồng phân) Câu 11: Định hướng tư giải H N  CH  COONa : 0,15 n e te  0,15 Ta có:   m  16,55   NaOH : 0, 05 n NaOH  0, Câu 12: Định hướng tư giải n X  n HCl  0,1 Ta có:  BTKL  m X  11,  M X  117  m X  0,1.36,5  15,35   Câu 13: Định hướng tư giải Nhớ: Lys có M  146 Glu : HOOC  CH   CH  NH   COOH : M  147 Để dễ tính tồn ta cho V  lít  a  a  2b  n HCl  Glu : a mol     %Glu  50,17% 11 Ly sin : b mol 2a  b  n NaOH  b   Câu 14: Định hướng tư giải Cần nhớ aminoaxit quan trọng: Gly : NH  CH  COOH có M  75; Ala: CH  CH  NH   COOH có M  89 Vì HCl dư nên ta tự hỏi ? Clo đâu? Vậy có ngay:  NaCl : 0,5   m  64,1  NH 3Cl  NH  COOH : 0, CH  CH NH Cl  COOH  0,1    Câu 15: Định hướng tư giải Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đâu?” H NCH COONa : 0,15 BTNT.Na Nó vào    n NaOH  0,5  NaCl : 0,35 Câu 16: Định hướng tư giải Ta có: n X  n HCl  n KOH  n X  0, 05  0, 02  0, 03  MX  2, 67  89 0, 03 Câu 17: Định hướng tư giải n Ala  0, 24 AlaNa : 0, Ta có:   m  m  0, 2.111  0, 04.89  25, 76 Ala du : 0, 04 n NaOH  0, Câu 18: Định hướng tư giải Ta có: x  2.2x  0,3  x  0, 06 BTKL   m  0, 06.75  0, 06.2.147  0,3.40  0,3.18  28, 74  gam  Câu 19: Định hướng tư giải BTKL Ta có:   n HCl  Gly : a a  b  0, 23,  16,  0,    36,5 Ala : b 75a  89b  16,  a  b  0,1  %Gly  0,1.75  45, 73% 16, Câu 20: Định hướng tư giải Nhận thấy NaOH có dư n H  0,  0,9.2  0,38  n H2O  0,38 BTKL  13, 23  0, 2.36,5  0, 4.40  m  0,38.18  m  29, 69 Câu 21: Định hướng tư giải Ta lấy giá trị V  để đơn giản việc tính tốn HCl Glu : a   a  2b  1 147    NaOH  a  b   %Glu   50,17% 147  146  2a  b  Lys : b   Câu 22: Định hướng tư giải Chú ý; tyrosin HO  C6 H  CH  CH(NH )  COOH có M  181 Gly : a 97a  225b  75a  181b  8,8 a  0, Gọi m     m  33,1 Tyr : b 111,5a  217,5b  75a  181b  10,95 b  0,1 Câu 23: Định hướng tư giải Ta có: n X  0, 01  X có nhóm -NH2  n HCl  0, 01 BTKL   MX  1,835  0, 01.36,5  147  có C hợp lý 0, 01 Câu 24: Định hướng tư giải n HCl  0,  Ta có: n H2SO4  0,1   n H  0,  2a  n NaOH  0,  2a  a  0,  a  n glutamic  a BTKL  147a  40(0,  a)  23,1  2a.18  a  0,1  m  14,  gam  Câu 25: Định hướng tư giải  ZOH Vì nồng độ NaOH KOH Nên ta quy Z   (23  39) /  31 M Z BTNT.Cl    ZCl : 0,1 mol BTKL Khi 16,3   16,3  0,1(31  35,5)  0, 05(166  R) H N  R  (COOZ) : 0, 05 mol  R  27  X : H N  C2 H  (COOH)  %C  4.12  36, 09% 133 Câu 26: Định hướng tư giải  Na  : 0, 04   K : 0, 08  BTKL Sau m có: SO 42 : 0, 02   m  10, 43(gam)   Cl : 0, 06  H N   C3 H  COO  : 0, 02  Câu 27: Định hướng tư giải n Gly  0, 08  Ta có: n HCl  0, 02   n H  0,16 Và n NaOH  0,17  n H2O  0,16 n  H2SO4  0, 03 BTKL    0, 02.36,5  0, 03.98  6,8  m  0,16.18  m  13,59 Câu 28: Định hướng tư giải Nhận thấy n X  7, 78  0, 087  KOH thiếu 89 BTKL   7, 78  0, 08.56  m  0, 08.18  m  10,82 (gam) Câu 29: Định hướng tư giải n Glu  0, 02 GluNa : 0, 02 Ta có:   m  7,33   NaCl : 0, 06 n HCl  0, 06 Câu 30: Định hướng tư giải Ta có: n Gly  0,  n NaOH  0,  V  200  ml  Câu 31: Định hướng tư giải X  : a   Cl : 0, 02 BTKL Ta có: 9,53    a  0, 06  m  5, 62 Chú ý: M X  181/ 2 SO : 0, 01 BTDT    K  : a  0, 04  Câu 32: Định hướng tư giải Vì Lysin có nhóm –NH2  n  NH3Cl  0, 25.2  0,5  mol  BTNT.Na BTNT.Clo Và   n NaCl  0,   n HCl  0,9(mol) Câu 33: Định hướng tư giải Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15 Ta có: 20,15     %Gly  55,83% Ala : b a  b  0,  0, 45 b  0,1 Câu 34: Định hướng tư giải n NaOH  0, GlyNa : 0, Ta có:    m  23,15 Gly : 0, 05 n Gly  0, 25 Câu 35: Định hướng tư giải  H N  CH  COOH : 0, 02  m  3,59 3, 02  HCOONH 3CH  COO  NH 3CH : 0, 01  Theo đề ta có:  H N  CH  COOH : 0, 02 3, 02   m  3, 28  CH NH 3OOC  COO  NH 3CH : 0, 01 Câu 36: Định hướng tư giải n Ala  0,15 BTKL Ta có:   13,35  0,12.56  m  0,12.18  m  17,91 n KOH  0,12 Chú ý: Ala dư chất rắn Câu 37: Định hướng tư giải BTKL Ta có:   m X  12,55  0,1.36,5  8,9  M X  89 Câu 38: Định hướng tư giải Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15 Ta có: 20,15     %Gly  55,83% Ala : b a  b  0,  0, 45 b  0,1 Câu 39: Định hướng tư giải + Dễ thấy C2H8O3N2 CH3CH2NH3NO3 (chỉ thu muối) + Nhìn thấy C4H12O4N2 có số oxi chẵn nên phải có nhóm –COO- thu hai muối Mò phải HCOONH3CH2COONH3CH3 (muối Gly)  NaNO3 : 0,15 C2 H NH : 0,15  Vậy hai khí là: n Y  0, 25    HCOONa : 0,1  m  29, 25  gam  CH NH : 0,1  NH CH COONa : 0,1 2  Câu 40: Định hướng tư giải Ta có: %N  14  0,1573  R  R   29 16  R  44  R  Do ta mò X là: H N  CH  COO  CH BT Và Y HCHO : n Ag  0,12  n HCHO  0, 03   n X  0, 03  m  0, 03.89  2, 67  gam  Câu 41: Định hướng tư giải 30,8  BTNT.Na   a  2b  Ala : a  mol   a  0,  mol  22 Ta có: m    36,5 BTNT.Clo Glu : b  mol    b  0,  mol  a  b  36,5  BTKL   m  89.0,  147.0,  122,  gam  Câu 42: Định hướng tư giải Gly : a a  b  0,12 a  0, 04 Ta có:    Glu : b a  2b  0, b  0, 08  m  0, 04.75  0, 08.147  0, 2.56  0, 2.18  22,36 Câu 43: Định hướng tư giải Gly : a a  b  0, a  0, 08 Ta có:    Glu : b a  2b  0,32 b  0,12  m  0, 08.75  0,12.147  0,32.56  0,32.18  35,8 Câu 44: Định hướng tư giải Gly : a mol 3a  1,5V2 Ta có:   Glu : b mol 75a  147a  40.1,5.V2  18.1,5.V2  34,56 a  0,12 0,12   V1  0,16  lit   CM  Glu    0, 75 0,16 V2  0, 24 Câu 45: Định hướng tư giải Áp dụng tư tắt đón đầu BTNT.Clo    NaCl : 0, 24 BTKL  25, 68  BTNT.Na   R  14  Gly  H NRCOONa : 0,12   Gly : 0,16 0,8  BT.Gly  GlyGly : 0, 08   nX   0,  m X  0, 2.(75.4  18.3)  49, GlyGlyGly : 0,16  Câu 46: Định hướng tư giải Áp dụng tư tắt đón đầu BTNT.Clo    KCl : 0,11 BTKL  14, 47  BTNT.K   R  28  Ala   ClH NRCOOH : 0, 05   Gly : 0, 08 0, 24 BT.Ala    nX   0, 08  m X  0, 08.(89.3  18.2)  18, 48 GlyGly : 0, 08 Câu 47: Định hướng tư giải Áp dụng tư tắt đón đầu BTNT.Cl  KCl : 0,1   BTKL  26, 05  BTNT.Na   R  56  Val  H NRCOOK : 0,12   Val : 0,14 0,3  BT.Gly  ValVal : 0, 02   nX   0, 06  m X  0, 06.(117.5  18.4)  30, 78 ValValVal : 0, 04  Câu 48: Định hướng tư giải Ta có: n Glu  26, 46  0,18  m  26, 46  0,16.36,5  29,36 147 Câu 49: Định hướng tư giải  Na : 0, 4V K : 0, 4V 23.0, 4V  39.0, 4V  145x  35,5x  10,94  10,94   (COO) C3 H NH : x  x  2x  0, 4V.2 Cl : x  x  0, 04 V    V  0,15 V2 Câu 50: Định hướng tư giải Gly : x mol 0,24 mol HCl  x  y  0,18  x  0,12 0,18 mol     Lys : y mol  x  2y  0, 24  y  0,36  m X  0,12.75  0, 06.146  17, 76g  Gly  0,18 26.64  1,5    n COO  0, 27 17.76 Lys  0, 09 BTKL   m muoi  26, 64  0, 27.38  36,90g Câu 51: Định hướng tư giải  NaOH : 0, 0105 6,15   R  41  C3 H H N  R  (COONa) : 0, 03 Danh ngơn sống Để thành cơng, bạn buộc phải tin bạn Khơng có khơng thể với người ln biết cố gắng Sưu tầm ... COOH : 0,1 Dễ dàng suy Y m  33,6  NaCl : 0,2 Giải thích thêm: Lys có hai nhóm NH2 nhóm COOH Bài toán ta xem HCl tác dụng với NaOH HCl tác dụng với Lys Câu 5: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175... 0,1 Cl : 0,1 Ta có:   m  34,6  2 Ba : 0,15 Ba(OH)2 : 0,15 OH  : 0,1  Giải thích thêm: Bài tốn ngồi dùng kỹ thuật điền số điện tích giải bạn dùng bảo tồn khối lượng tốt Câu 4: Cho 0,1... 26,64  0,3.56  m  0,27.18  m  38,58 Giải thích thêm: Số mol H2O sinh số mol nhóm COOH KOH dư BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối ứng với 150 ml dung

Ngày đăng: 29/10/2019, 12:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w