1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập tốt ngiệp môn vật lí

56 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

Chơng trình ôn thi tốt nghiệp môn vật Chơng một: dao động cơ học Cõu 1. Treo mt vt khi lng 1kg vo mt lũ xo cú cng k = 98N/m. Kộo vt ra khi v trớ cõn bng, v phớa di 5cm ri th ra. Gia tc cc i ca vt trong quỏ trỡnh dao ng iu ho l__. A. 4,90m/s 2 B. 0,10m/s 2 C. 2,45m/s 2 D. 0,05m/s 2 Cõu 2. Mt con lc n cú khi lng m treo vo si dõy cú chiu di . Con lc thc hin dao ng nh vi chu kỡ s10T = ti ni cú gia tc trng trng g=10m/s 2 . Chiu di ca con lc l: A. 25cm. B. 0,4m C. 2,5cm. D. 2,5m. Cõu 3. Mt con lc lũ xo cú khi lng m gn vo u di ca mt lũ xo nh cú cng k, u trờn ca lũ xo gn c nh vo im treo O, khi cõn bng lũ xo dón l=2,5cm. T v trớ cõn bng kộo vt xung n v trớ lũ xo dón l 1 =2,5cm ri th nh cho vt dao ng iu ho. Chn trc to cú phng thng ng chiu dng hng lờn, ly gc to ti v trớ cõn bng v gc thi gian l lỳc th vt. Phng trỡnh dao ng ca vt l. A. cm 2 t42x = sin B. cm 2 t2054x = sin, C. cm 2 t202x = sin D. cm 2 t202x += sin Cõu 4. Chn cõu sai. Khi núi v v nng lng ca h dao ng iu ho? A. C nng ton phn c xỏc nh theo cụng thc: E = 1/2m 2 A 2 B. Trong quỏ trỡnh dao ng cú s chuyn hoỏ gia ng nng th nng v cụng ca lc ma sỏt. C. C nng ca c h t l vi bỡnh phng biờn dao ng. D. Trong sut quỏ trỡnh dao ng, c nng ca h c bo ton. Cõu 5. Trong dao ng iu ho ca con lc n, gc to c chn ti v trớ cõn bng. C nng ca nú khụng bng A. tng ng nng v th nng ca vt nng khi nú i qua v trớ bt kỡ. B. th nng hoc ng nng ca vt nng khi nú i qua v trớ bt kỡ. C. ng nng ca vt nng khi nú i qua v trớ cõn bng. D. th nng ca vt nng khi nú i qua v trớ biờn. Cõu 6. Mt vt dao ng iu ho vi phng trỡnh = 6 tsinAx . Gc to c chn ti v trớ cõn bng ca vt. Hi gc thi gian c chn khi vt v trớ. A. A350x ,= B. A350x ,= C. A50x ,= D. A50x ,= Cõu 7. Cho h con lc lũ xo nh hỡnh v. m k 1 k 2 Bit K 1 =30N/m; K 2 =60N/m; m=0,2kg; =30 0 ; g=10m/s 2 ; v b qua lc ma sỏt. Khi vt cõn bng, dón l 1 v l 2 ca hai lũ xo l A. cmlcml 3 5 ; 3 10 21 == B. cmlcml 5,2;5 21 == C. cmlcml 5;10 21 == D. cmlcml 3;3 21 == Cõu 8. Trong phng trỡnh dao ng iu ho x = Asin(t + 0 ) cỏc i lng , 0 v (t + 0 ) l nhng i 1 lng trung gian cho phộp xỏc nh: A. Tn s v trng thỏi dao ng B. Li v pha ban u C. Tn s v pha dao ng D. Li v trng thỏi dao ng Cõu 9. Mt con lc lũ xo gm lũ xo nh cú cng k v vt m = 100 g c treo thng ng. T VTCB ca vt ngi ta kộo vt n v trớ lũ xo b dón mt on 5 cm ri th nh cho nú dao ng, bit nng lng dao ng ca vt l 125 mJ, cho 2 = 10. Chn trc to thng ng hng xung, gc to trựng vi VTCB. Mc thi gian l lỳc vt i qua v trớ cõn bng theo chiu hng lờn trờn. Phng trỡnh dao ng l: A. x = 5 sin (10t+/2) cm. B. x = 5 sin (5t +/2) cm. C. x = 5 sin (10t) cm.D. x = 5 sin (5t) cm. Cõu 10. Mt con lc n cú chiu di l l. Trong khong thi gian t nú thc hin 6 dao ng. Ngi ta gim bt di ca nú i 16 cm thỡ trong cựng khong thi gian t, nú thc hin 10 dao ng. Cho g = 9,8 m/s 2 . di v tn s ban u ca con lc l: A. l = 20 cm ; f 1 Hz. B. l = 25 cm , f 1 Hz C. l = 50 cm , f 2 Hz D. l = 35 cm , f 1,2 Hz Cõu 11. Tỡm kt lun ỳng cho dao ng iu ho? A. Li v gia tc luụn ngc pha. B. Gia tc luụn tr pha /2 so vi vn tc. C. Gia tc v li u biu din bng cựng hm sin nờn luụn cựng pha. D. Võn tc luụn tr pha /2 so vi ly . Cõu 12. Mt con lc n dao ng iu ho vi biờn gúc l 0,1 rad v tn s dao ng ca vt l 2 Hz. Chn gc thi gian l lỳc vt cú li gúc l 0,05rad v vt ang i theo chiu dng. Phng trỡnh dao ng ca con lc l. A. a = 0,1sin(4t + /6) (rad) B. a = 0,1sin(2t - /6) (rad) C. a = 0,1sin(4t - /6) (rad) D. a = 0,1sin(2t + /6) (rad) Cõu 13. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng, cựng phng cựng tn s, biờn pha v ban u ln lt l A 1 = 4 cm, 1 =0, A 2 = 4cm, 2 =/2. Biờn dao ng tng hp l bao nhiờu? A. A = 8 cm B. A = 5cm. C. A = 4 cm D. A = 4 2 cm Cõu 14. Mt vt cú khi lng m = 2kg treo vo 1 lũ xo cú cng k =100N/m, vt dao ng iu ho, chu k dao ng ca vt l bao nhiờu? A. 1s B. 2s C. 0,89s D. 0,9s Cõu 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động, cùng phơng cùng tần số cùng phơng cùng tần số, biên độ và pha ban đầu lần lợt là A 1 = 4 cm, 1 =0, A 2 = 4cm, 2 =/2. Biên độ dao động tổng hợp là. A. A = 4 2 cm B. A = 5cm. C. A = 8 cm D. A = 4 cm Cõu 16. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu ho cựng phng theo cỏc phg trỡnh x 1 =4sin(t+/4) v ). 4 3 sin(34 2 += tx Phng trỡnh dao ng tng hp l. A. x=8sin(t+7/12) B. ) 4 5 sin(36 += tx C. x=5sin(t+/2) D. ) 2 sin(36 += tx 2 Câu 17. Theo định nghĩa, dao động tự do của một vật là dao động có. A. tần số không đổi. B. biên độ không đổi C. tần số và biên độ không đổi D. tần số chỉ phụ vào các đặc tính của hệ và không phụ vào các yếu tố bên ngoài. Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A =3 cm, chu kì T=0,5s. Tại thời điểm t = 0, hòn bi đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động là: A. x=3sin(4πt) (cm) B. x=3cos(4πt) (cm) C. x=-3cos(4πt) (cm) D. x=-3sin(4πt) (cm) Câu 19. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m =100g treo vào ®Çu 1 lò xo có độ cứng k =100 N/m. Kích thích vật dao động trong quá trình vật dao động điều hoà, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π 2 =10. Vận tốc của vật ở điểm cách vị trí cân bằng 1cm theo chiều dương là: A. 54,38 cm/s B. 6,28 cm/s C. . 50,25 cm/sD. 36,00 cm/s Câu 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Asin(ωt+π/2) . Kết luận nào sau đây là sai? A. Động năng của vật E ® =1/2mω 2 A 2 cos 2 (ωt+π/2) B. Thế năng của vật E t =1/2mω 2 A 2 sin 2 (ωt+π/2) C. Cơ năng E=1/2mω 2 A 2 D. Phương trình vận tốc v=ωAcos(ωt) Câu 21. Cho hai vật điều hoà có dạng x 1 =3cos(10πt) (cm); x 1 =4cos(10πt-π/2) (cm) thì biên độ dao động tổng hợp là: A. 25cm B. 5cm C. 1cm D. 7cm Câu 22. Cho một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Chiều dài của con lắc tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 là A. 0,04m B. 0,993m C. 96,6m D. 3,12m Câu 23. Con lắc đơn có chiều dài l. Cho dao động với biện độ nhỏ và bỏ qua mọi lực cản. Nếu tăng gia tốc trọng trường lên hai lần và chiều dài tăng lên 8 lần thì chu kỳ dao động của con lắc thay đổi như thế nào A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 24. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4sin(πt/2-π/3) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Thời điểm vật đi qua vị trí có toạ độ x=2 3 (cm) có chiều chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ là A. t=1/3 (s). B. t=4/3 (s). C. t=2 (s). D. t=4(s). Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương có phương trình: x 1 =4sin(10πt) (cm) và x 2 =4 3 sin(10πt+π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên là A. x=8sin(10πt-π/3) (cm). B. x=8sin(10πt+π/6) (cm). C. x=8sin(10πt-π/6) (cm). D. x=8sin(10πt+π/3) (cm). Câu 26. Ở nơi có gia tốc trọng trường g=π 2 . Một con lắc đơn có chu kỳ dao động bằng 1,5s, độ dài của con lắc đơn là. A. 0,75 m B. 7,5 m C. 0,56 m D. 5,6 m Câu 27. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x 1 =4sin(ωt+π/4) và x 2 =4 3 sin(ωt+3π/4). Phương trình của dao động tổng hợp là. A. x=8sin(ωt+7π/12) B. x=6 3 sin(ωt+5π/4) C. x=6 3 sin(ωt+π/2) D. x=5sin(ωt+π/2) Câu 28. Một chất điểm có khối lượng m = 0,01 kg treo ở lò xo có độ cứng k = 4 N/m, dao động điều hoà 3 quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động. A. 0,624 s B. 0,314 s C. 0,196 s D. 0,157 s Câu 29. Các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo ? A. T = 2 m k π B. T = 1 2 m k π C. T = 1 2 k m π D. T = 2p k m Câu 30. Một con lắc đơn được treo dưới trần 1 thang máy đang đứng yên thì có chu kỳ dao động là T 0 . Khi thang máy chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ dao động là T 1 , còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ dao động là T 2 . Điều nào sau đây đúng ? A. T 0 =T 1 =T 2. B. T 0 =T1<T2 . C. T 0 =T 1 >T 2. D. T 0 <T 1 <T 2. Câu 31. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kỳ T thì điều nào sau đây là đúng A. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 2T. B. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T/2 C. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T. D. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà. Câu 32. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình như sau: 1 1 1 x A sin (wt + )= ϕ , 2 2 2 x A sin (wt + )= ϕ . Biên độ của dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trị là. A. 2 2 1 2 1 1 1 2 A A A 2A A cos( ) 2 ϕ +ϕ = + − B. 2 2 1 1 1 2 1 2 A A A A A cos( )= + + ϕ −ϕ C. 2 2 1 2 1 1 1 2 A A A 2A A cos( ) 2 ϕ +ϕ = + + D. 2 2 1 1 1 2 1 2 A A A A A cos( )= + − ϕ −ϕ Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn thời gian dao động của vật trong không khí. B. Trong nước thời gian dao động của vật ngắn hơn thời gian dao động của vật trong không khí. C. Nguyên hân của dao động tắt dần là do ma sát. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 34. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? A. 2m T K =π B. 1 m T 2K = π C. m T 2 K = π D. 1 m T 2 K = π Câu 35. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động. A. Cùng tần số và cùng pha B. Cùng biên độ nhưng khác tần số C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng biên độ và cùng tần số Câu 36. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Asin(ωt+ϕ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, ly độ x, vận tốc góc ω và vận tốc v có dạng như thế nào? A. 2 2 lim x v A x ω →∞ = − B. 2 2 v A x ω = + C. 2 2 2 2 v A x ω = − D. 2 2 2 2 v A x ω = + Câu 37. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật. A. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng B. Không thay đổi C. Có thể tăng, giảm tuỳ thuộc theo độ lớn vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ 4 D. Có thể tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng Câu 38. Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng: x=Asin(ωt+ϕ), trong đó A, ω và ϕ là những hằng số, được định nghĩa là. A. Dao động điều hoà B. Dao động tắt dần C. Dao động cưỡng bức D. Dao động tuần hoàn Câu 39. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x=Asin(5πt) (cm). Pha ban đầu của dao động trên là. A. 0 (rad). B. π/2 (rad) C. -π/2 (rad). D. 5π (rad). Câu 40. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, lấy mốc thời gian khi vật ở vị trí có li độ cực đại. Độ lớn vận tốc của quả nặng có giá trị cực đại tại thời điểm nào? A. t=T/4 B. Khi t = T C. Khi t = 3T/4. D. Khi t = 0. Câu 41. Tại cùng một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có chu kì T 1 =2, 0 s và T 2 = 3, 0 s. Tính chu kì con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc nói trên? A. T = 2,5 (s) B. T ≈ 3,6 (s) C. T = 5,0 (s) D. T = 1,0 (s) Câu 42. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:. A. x=5cos(4πt) (cm) B. x=5cos(4πt+π/2) (cm) C. x=5sin(2πt) (cm) D. x=5sin(4πt+π/2) (cm) Câu 43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có các phương trình x 1 =4sin(10πt) (cm) và x 2 =4 3 sin(10πt +π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x=8sin(10πt+π/3) (cm) B. x=8 2 sin(10πt+π/3) (cm) C. x=4 2 sin(10πt-π/3) (cm) D. x=4 2 sin(10πt+π/3) (cm) Câu 44. Một con lắc đơn dao động điều hoà với tần số 0,5Hz. Lấy g =10m/s 2 ; 2 10Π ≈ . Chiều dài l của con lắc là : A. 10 (cm). B. 50 (cm). C. 20 (cm). D. 100 (cm). Câu 45. Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T =3, 14 (s) và biên độ dao động A=1(cm). Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 3m/s B. 2m/s C. 1,0m/s D. 0,5m/s Câu 46. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5s, biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có ly độ x= 2 /2 (cm) và vận tốc v 0 = 2 π/2 (cm/s) . Phương trình dao động của con lắc lò xo là. A. x= 2 sin(2πt/5 + π/2) (cm) B. x= 2 sin(2πt/5 - π/2) (cm) C. x=sin(2πt/5 - π/4) (cm) D. x=sin(2πt/5 + π/4) (cm) Câu 47. Hai dao động cùng pha là hai dao động. A. Có hiệu số pha bằng 0. B. Có hiệu số pha bằng π . C. Có hiệu số pha bằng -π/2 D. Có hiệu số pha bằng π/2. Câu 48. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A= 2 (m). Khi thế năng bằng động năng, vật có ly độ là: A. ±1m. B. ±0,5m. C. ±1,25m. D. ±1,5m. Câu 49. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB =2a cm với 5 chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian lúc t = 0 khi chất điểm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trị âm phương trình dao động của chất điểm là: A. x=2asin(πt + π/6) (cm) B. x=2asin(πt + 5π/6) (cm) C. x=asin(πt + π/6) (cm) D. x=asin(πt + 5π/6) (cm) Câu 50. Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật nặng là. A. f . B. f/ 2 . C. 2 D. 2f. Câu 51. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 1,5(s). Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 2(s). Khi đó chu kỳ của của con lắc đơn có độ dài l 1 +l 2 là: A. 5(s). B. 2(s). C. 2,5(s). D. 3(s). Câu 52. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,4kg và một lò xo có độ cứng 40N/m. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc là: A. 4rad/s. B. 10rad/s. C. 8rad/s. D. 20rad/s. Câu 53. Treo một vật khối lượng m = 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm, rồi thả ra. Chọn trục toạ độ hướng xuống dưới. Gia tốc cực đại của vật là A. -4,9 m/s 2 B. 4,9 m/s 2 C. 5 m/s 2 D. 4,95 m/s 2 Câu 54. Một vật m treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10 cm nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật 1N. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là. A. 10 (N/m) B. 11 (N/m) C. 11,5 (N/m) D. 10,5 (N/m) Câu 55. Một con lắc đơn có độ dài l = 120 cm, người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài l’ mới của con lắc là. A. 97,3 (cm) B. 97,5 (cm) C. 97 (cm) D. 97, 2 (cm) Câu 56. Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4 (N/m), dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng (π=3,14). Chu kỳ dao động là. A. 0,157 (s) B. 0,196 (s) C. 0,314 (s) D. 0,64 (s) Câu 57. Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình: x (t) = Asin (wt + j) (con lắc dao động nhỏ khi F ms = 0) thì có động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số w / có giá trị A. w / = w. B. w / = 2w. C. w / = w/2 D. w / = 4w. Câu 58. Một con lắc có chu kỳ dao động trên mặt đất là T o = 2s. Lấy bán kính trái đất R = 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kỳ của con lắc bằng. A. 2,001s. B. 2,0001s. C. 2,0005s. D. 3s. Câu 59. Một vật thực hiện dao động điều hoà có chu kỳ dao động T = 3,14s và biên độ dao động A = 1m. Cho (π=3,14). Tại thời điểm vật đi qua VTCB, độ lớn vận tốc của vật là A. 0,5 m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 3m/s. Câu 60. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=4sin(ωt + π/2) (cm). Cho π 2 =10, độ lớn vận tốc và gia tốc cực đại của vật lần lượt là A. = = 2 12, 56 m/ s; 40 m/ s max max v a B. 2 1, 256 m/ s; 4 m/ s max max v a= = C. = = 2 125, 6 m/ s; 40 m/ s max max v a D. = = 2 12, 56 m/ s; 4 m/ s max max v a Câu 61. Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa có chu kỳ 1 s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng 6 là v= 10π (cm/s). Lấy π 2 = 10. Lực phục hồi cực đại tác dụng vào vật có giá trị bằng. A. 0, 2 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 0,4 N. Câu 62. Một con lắc đơn có chu kỳ 1, 5 s ở trên trái đất. Cho biết gia tốc trọng trường của mặt trăng nhỏ hơn của trái đất 5, 9 lần. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó trên mặt trăng là. A. 3,65 s. B. 3 s. C. 4,5 s. D. 2,5 s. Câu 63. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. khi thay m bằng m’= 0,16kg thì chu kỳ của con lắc tăng thêm một lượng bao nhiêu? A. 0,083 s. B. 0,038 s. C. 0,0083 s. D. 0,0038 s. Câu 64. Biên độ của một dao động điều hòa bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bao nhiêu trong thời gian 5 chu kỳ dao động? A. 10m. B. 2,5m. C. 0,5m. D. 4m. Câu 65. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về dao động tắt dần ? A. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. C. Ma sát, lực cản sinh công cản làm tiêu hao dần năng lượng của dao động. D. Là dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động. Câu 66. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây? A. Mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng. B. Tần số dao động riêng. C. Tần số của ngoại lực. D. Biên độ của ngoại lực. Câu 67. Phương trình của dao động điều hoà có dạng tổng quát là. A. x=Asin(ωt) B. x=Acos(ωt + π) C. x=Asin(ωt + ϕ) D. x=Asin(ωt + π/2) Câu 68. Dao động tắt dần là dao động có A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Biên độ cực đại. C. Biên độ thay đổi liên tục. D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. Câu 69. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Khi cộng hưởng dao động: Tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động. C. Dao động cưỡng bước là dao động dưới tác dụng của một ngợi lực biến thiên tuần hoàn. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 70. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bước là hiện tượng cộng hưởng. B. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bước dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f gần bằng tần số của hệ f 0 . C. Biên độ dao động cộng hưởng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. Câu 71. Dao động điều hoà là. A. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian. 7 B. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. C.Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Câu 72. Một dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực, biên độ phụ thuộc vào mốt quan hệ giữa tần số f của ngoại lực là tần số f o của con lắc. Dao động như vậy được gọi là: A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động tuần hoàn. C. Dao động tắt dần. D. Dao động điều hoà. Câu 73. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn được xác định bởi công thức. A. T 2 lg= π B. l T 2 g = π C. g T l = D. g T 2 l = π Câu 74. Chu kỳ dao động của một con lắc lò xo là. A. m T 2 k = π B. k T 2 m = π C. m T 2 k = D. k T 2 m = π Câu 75. Dao động tự do là dao động. A. có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ giao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. B. có chu kỳ và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. C. có chu kỳ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. D. có chu kỳ và biên độ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. Câu 76. Dao động được mô tả bằng các biểu thức có dạng: x 2 = Asin(wt+j o ), trong đó A, w và j o là những hằng số, là dao động nào sau đây? A. Tuần hoàn. B. Điều hoà. C. Tắt dần. D. Cưỡng bức. Câu 77. Trong những dao động sau đây, trường hợp nào tắt dần càng nhanh càng có lợi? A. Sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua. B. Con lắc lò xo khi đang khảo sát quan sát trong phòng thí nghiệm. C. Dao động của con lắc vật lý khi đang đo gia tốc g. D. Quả lắc đồng hồ. Câu 78. Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về vật dao động theo phương trình x=Asin(ωt + π/2) A. Thế năng của vật E t =1/2mω 2 A 2 sin 2 (ωt+π/2) B. Phương trình vận tốc v=ωAcos(ωt) C. Cơ năng E=1/2mωA 2 cost D. Động năng của vật E ® =1/2mω 2 A 2 cos 2 (ωt+π/2) Câu 79. Công thức nào sau đây dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc đơn? A. 2 l T g p = B. 1 2 l T g p = C. 2 g T l p = D. 1 2 g T l p = Câu 80. Trong phương trình dao động điều hòa: x = Asin( ϖ t + ϕ ), trong đó 8 A. Biên độ A, tần số góc ϖ , là các hằng số dương, pha ban đầu ϕ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0. B. Biên độ A, tần số góc ϖ , pha ban đầu ϕ là các hằng số dương. C. Biên độ A, tần số góc ϖ , pha ban đầu ϕ là các hằng số âm. D. Biên độ A, tần số góc ϖ , pha ban đầu ϕ là các hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0. Ch¬ng Hai: Sãng c¬ häc Câu 1. Một dây đàn hồi dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây người ta thấy có 6 nút và 5 bụng . Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. 36 m/s B. 24m/s C. 32 m/s D. 40 m/s Câu 2. Đầu A của dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với chu kỳ T= 2 s. Sau 4s sóng truyền được 16m dọc theo dây. Bước sóng trên dây có giá trị là A. 8m B. 24m C. 5m D. 12m Câu 3. Chọn câu đúng? A. Bước sóng là khoảng cánh giữa hai điểm ngần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha. B. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cánh giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong một chu kỳ. Câu 4. Một sóng cơ học được truyền từ điểm M đến điểm O trên cùng một phương truyền sóng (MO = 0,5cm) với vận tốc không đổi v = 20cm/s. Nếu biết phương trình truyền sóng tại O là U o =4sin(20πt - π/4) cm và giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Phương trình truyền sóng tại M có dạng như thế nào? A. U M =4sin(20πt + π/2) cm B. U M =4sin(20πt - π/2) cm C. U M =4sin(20πt + π/4) cm D. U M =4sin(20πt - 3π/4) cm Câu 5. Một sóng truyền trên mặt biển với bước sóng m4 =λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1m. B. 8m. C. 4m. D. 2m. Câu 6. Âm sắc là một đặc tính sinh của âm phụ thuộc vào đặc tính vật của âm là A. Bước sóng. B. Bước sóng và năng lượng âm. C. Vận tốc âm.D. Tần số và biên độ âm. Câu 7. Khi biên độ của sóng tăng lên gấp đôi, thì năng lượng của sóng truyền sẽ A. tăng 4 lần B. không thay đổi. C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 8. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8 cm gắn ở đầu một cần dung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt nước, vận tốc truyền sóng là v= 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng .2cos ftaS π = Dao động của cần rung được duy trì bằng một nam châm điện. Để có được một hệ sóng dừng ổn định trên mặt nước phải tăng khoảng cách S 1 , S 2 một đoạn nhỏ nhất là A. ∆S 1 S 2 =λ/4=0,2 cm B. ∆S 1 S 2 = 2λ=4 cm C. ∆S 1 S 2 =λ/2=0,4 cm D. ∆S 1 S 2 =λ=0,2 cm Câu 9. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không? 9 A. Cả hai đại lượng đều không thay đổi B. Cả hai đại lượng đều thay đổi C. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi D. Bước sóng thay đổi nhưng tần số thì không đổi Câu 10. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng m5 = λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là. A. a = 1,25m B. a = 2,5m C. a = 1,5m D. a = 5m Câu 11. Một sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 350 m /s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. f = 5. 10 2 HZ. B. f = 2.10 3 HZ C. f = 50 HZ D. f = 5.10 3 HZ Câu 12. Âm sắc là một đặc tính sinh của âm được hình thành dựa vào các đặc tính vật của âm là A. cường độ và tần số.B. tần số và bước sóng C. biên độ và tần số D. biên độ và bước sóng Câu 13. Tại nguồn 0 phương trình dao động của sóng là tau ω sin= . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của điểm M cách 0 một khoảng 0M = d? A. U M =a M sin(ωt + 2πd/v) B. U M =a M sin(ωt + 2πd/λ) C. U M =a M sin(ωt - 2πd/λ) D. U M =a M sin(ωt - 2πd/v) Câu 14. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là U=asin(ωt). Phương trình dao động của điểm M cách O khoảng d là A. U M =asin(ωt - 2πd/λ) B. U M =asin(ωt - 2πd/v) C. U M =asin(ωt + 2πd/λ) D. U M =asinω(t - 2πd/λ) Câu 15. Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Tính chất của môi trường B. Tần số của sóng C. Biên độ của sóng D. Độ mạnh của sóng Câu 16. Tại hai điểm A, B cách nhau 8m có hai nguồn sóng âm kết hợp. Tần số âm là 440 Hz, vận tốc âm trong không khí là 352 m /s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại? A. 20 điểm B. 19 điểm C. 22 điểm D. 21 điểm Câu 17. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn: A. Có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. B. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. Có cùng biên độ có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Có cùng tần số cùng phương truyền. Câu 18. Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của một âm, người ta dùng một đại lượng gọi là mức cường độ âm xác định bởi hệ thức L=10lg(I/I o ) (dB). Trong đó I là cường độ âm còn I 0 là gì ? A. I 0 là cường độ âm chuẩn với âm có f = 1000Hz để tai có cảm giác âm. B. I 0 là cường độ âm chuẩn có giá trị như nhau ở mọi âm. C. I 0 là cường độ âm lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác âm. D. I 0 là cường độ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số của âm. Câu 19. Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB A. 20dB B. 30dB C. 50dB D. 100dB 10 . Chơng trình ôn thi tốt nghiệp môn vật lí Chơng một: dao động cơ học Cõu 1. Treo mt vt khi lng 1kg vo. của vật kéo dài hơn thời gian dao động của vật trong không khí. B. Trong nước thời gian dao động của vật ngắn hơn thời gian dao động của vật trong không

Ngày đăng: 13/09/2013, 19:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w