1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực tư dư lý luận cho cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh miền nam nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

172 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 141,33 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Sisouk PHONGPHICHIT NÂNG CAO NĂNG LựC TƯ DUY Lý LUậN CHO CáN Bộ CHủ CHốT CấP TỉNH MIềN NAM NƯớC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO HIệN NAY LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Sisouk PHONGPHICHIT NÂNG CAO NĂNG LựC TƯ DUY Lý LN CHO C¸N Bé CHđ CHèT CÊP TØNH ë MIỊN NAM NƯớC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THÀNH PGS TS LÊ THỊ THANH HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Sisouk PHONGPHICHIT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao lực tư lý luận cán chủ chốt cấp tỉnh 1.4 Đánh giá khái quát cơng trình liên quan định hướng nội dung cần triển khai giải luận án Chương 2: NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH Ở MIỀN NAM NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Tư lý luận lực tư lý luận 2.2 Cán chủ chốt cấp tỉnh vai trò lực tư lý luận cán chủ chốt cấp tỉnh 2.3 Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh - nội dung nhân tố ảnh hưởng Chương 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH Ở MIỀN NAM LÀO HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh miền Nam Lào 3.2 Thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào 3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc nâng cao lực tư lý luận cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào Chương 4: MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH Ở MIỀN NAM LÀO HIỆN NAY 4.1 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, đào tạo cán theo hướng trọng nâng cao lực tư lý luận 4.2 Nâng cao tính hiệu cơng tác tổng kết thực tiễn cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào 4.3 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hồn thiện sách pháp luật Nhà nước việc nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào 4.4 Tạo động lực kích thích cán chủ chốt cấp tỉnh rèn luyện nâng cao lực tư lý luận KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Lào thực nghiệp đổi Trong nghiệp đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định rằng: trước hết phải đổi tư duy, đặc biệt tư lý luận chủ nghĩa xã hội để sở bổ sung đường lối, chủ trương phát triển đất nước Trong trình đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ln khẳng định rằng: cán có vai trò quan trọng việc định thành cơng việc tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, quy định pháp luật Nhà nước Mọi công việc thành công hay thất bại định người cán Thực tế ra: khơng có đội ngũ cán có trình độ, lực, có trung thành, có vững mặt lý tưởng gương tiên phong khơng thể hồn thành cơng cách mạng dân chủ trước nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Như chủ tịch Cay Xỏn Phơn Vi Hản có ý kiến Hội nghị cơng tác tổ chức tồn quốc lần thứ VII rằng: "Dù đường lối sách Đảng có nữa, cán thiếu trình độ, lực mặt để lãnh đạo tổ chức thực đơm hoa kết trái thực tế đường lối sách nêu trên mặt giấy mà thôi" [103, tr.6] Sự nghiệp cách mạng giai đoạn bảo vệ xây dựng phát triển đất nước cần có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đủ số lượng mạnh chất lượng Đặc biệt, chế phát triển kinh tế thị trường yêu cầu có đội ngũ cán chủ chốt có trình độ, có lực, kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác Bởi, cán chủ chốt người giữ vị trí quan trọng quan, đơn vị Họ người giữ vai trò định việc xác định chương trình, mục tiêu, kế hoạch công tác, hoạt động đơn vị họ lãnh đạo Ngoài ra, họ thường xuyên phải kiểm tra, giám sát trình thực định, có lệch lạc phải uốn nắn biểu đó; Trên sở bổ sung, điều chỉnh kịp thời tình phát sinh mới; đúc rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu, phương hướng hành động Đồng thời, cán chủ chốt người tập thể suy tơn nên họ giữ vai trò quy tụ sức mạnh quần chúng thực nhiệm vụ trị đơn vị xây dựng nội tổ chức vững mạnh Để có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, mang tầm chiến lược, yêu cầu họ phải có nhiều tiêu chuẩn chun mơn giỏi, ngoại ngữ tốt, lĩnh trị phải vững vàng, có nhiệt huyết với công việc, tận tâm, tận lực với dân, với nước Nhưng điều kiện nước Lào lên xây dựng chủ nghĩa xã hội yêu cầu cán lãnh đạo quản lý cần có tư lý luận, đặc biệt tư lý luận khoa học có ý nghĩa quan trọng hết Đây yêu cầu tổng thể yêu cầu cán lãnh đạo chủ chốt Tư lý luận yêu cầu quan trọng hàng đầu người cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt, điều xem chìa khóa giúp cho người cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt nhận thức đạo thực tiễn đem lại hiệu cao Một đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước có vào sống hay không phụ thuộc lớn vào lực trình độ tư lý luận cán chủ chốt Tại Đại hội lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: Trong điều kiện mới, Đảng ta cần thiết có đội ngũ cán có trình độ lực, có đạo đức, có phẩm chất lập trường trị vững vàng, có trung thành tuyệt đất nước nghiệp Đảng, có tinh thần phục vụ đất nước phục vụ nhân dân sáng, có nếp sống lành mạnh tiến bộ, có ý chí rèn luyện khơng ngừng chăm học tập nghiên cứu nâng cao mặt, có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng, thực nghiêm túc pháp luật quy định Đảng [113, tr.53] Muốn theo hướng xã hội chủ nghĩa phải nâng cao trình độ tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt Để giải vấn đề đó, yêu cầu cấp bách đội ngũ cán chủ chốt phải khắc phục tư cũ lạc hậu, trì trệ, chủ quan ý chí, giáo điều, khơng phản ánh quy luật khách quan, phải làm cho đội ngũ cán chốt có tư phù hợp với nhu cầu khách quan thời đại, đưa nghiệp đổi tiến lên Các tỉnh miền Nam Lào có vị trí địa trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, hoạt động lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần giữ vững ổn định phát triển đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà lực tư lý luận bộc lộ nhiều hạn chế Nhiều cán lãnh đạo, quản lý chưa có tầm nhìn xa, trơng rộng, thiếu tư chiến lược, tư sáng tạo Giải công việc chủ yếu dựa tư kinh nghiệm Bên cạnh đó, tỉnh miền Nam Lào nơi có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh chống đế quốc Mỹ để giải phóng dân tộc làm cho kinh tế chậm phát triển so với vùng kinh tế khác nước Chính vậy, vấn đề nhiều quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh nước Lào, chọn đề tài: Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào làm luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận lực tư lý luận cán chủ chốt cấp tỉnh, luận án phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình nghiên cứu tư lý luận, nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt Việt Nam Lào - Khái quát vai trò, nội dung nâng cao lực tư lý luận cán chủ chốt cấp tỉnh - Phân tích thực trạng nguyên nhân hạn chế việc nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu nâng cao lực lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Luận án tập trung làm rõ thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào điều kiện Tập trung khảo sát địa bàn bốn tỉnh (tỉnh Chăm Pa Sắc, tỉnh Xa La Văn, tỉnh Xê Công, tỉnh Át Ta Pư) 3.2.2 Phạm vi thời gian Tập trung nghiên cứu sử dụng số liệu từ đổi (1986) đến số liệu năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, luận án dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước CHDCND Lào, tư tưởng chủ tịch Cay Xỏn Phôn Vi Hản lĩnh vực tư lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp lịch sử lôgic, trừu tượng, cụ thể, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, điều tra, thống kê… - Luận án sử dụng tài liệu cấp ủy đảng quyền tỉnh miền Nam Lào 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp lịch sử lôgic, trừu tượng, cụ thể, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, điều tra, thống kê… - Luận án sử dụng tài liệu cấp ủy đảng quyền tỉnh miền Nam Lào Những đóng góp khoa học luận án - Luận án nội dung lực tư lý luận - lực lực người cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh; làm rõ vai trò lực tư lý luận hoạt động cán chủ chốt cấp tỉnh - Luận án vạch thực trạng nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, luận án số giải pháp chủ yếu nhằm cao lực tư lý luận đội ngũ cán Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Những kết luận rút luận án góp phần cao trình độ tư lý luận cách nhìn nhận đắn vai trò tư lý luận hoạt động thực tiễn, khắc phục khuyết điểm tư cũ đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam Lào - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo trình xây dựng chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh Đồng thời, luận án sử dụng cho cán nghiên cứu giảng dạy lý luận trường Đảng, trường Đại học quan nghiên cứu lý luận Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH 1.1.1 Về khái niệm tư lý luận Trong giáo trình cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả Trần Văn Phòng khẳng định: "lý luận khoa học hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, t-ượng biểu đạt hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù" [61] Có nhiều loại lý luận, lý luận mà nghiên cứu lý luận khoa học tư lý luận trình người phản ánh thực khách quan cách gián tiếp, mang tính trừu tượng khái quát cao hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Trong trình khái quát tư lý luận, chủ thể nhận thức sử dụng cơng cụ nhận thức khái niệm, phán đốn, suy luận để nắm bắt mối liên hệ mang tính chất, tìm quy luật vận động tự nhiên xã hội tư người Trong bài: "Đổi tư lý luận - khâu đột phá nghiệp đổi Đảng ta" Trần Sỹ Phán [55] cho rằng: Tư lý luận hình thức cao tư duy, trình phản ánh thực khách quan cách gián tiếp, mang tính trừu tượng khái quát cao khái niệm, phạm trù, quy luật Quá trình tư trình chủ thể nhận thức sử dụng ngôn ngữ công cụ khái niệm để nắm bắt mối liên hệ bên trong, chất, nhằm tìm quy luật vận động nội tiềm ẩn khách thể nhận thức Theo nhóm tác giả đề tài: "Nâng cao trình độ tư lý luận cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh nay" Nguyễn Đình Trãi [87] quan 153 Nguyễn Thành Chung (2010), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp ở tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Vũ Đình Chuyên (2008), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo quản lý câp huyện nước ta qua thực tế tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11.A.G.Cơvaliơp (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Cương (2006), Những đặc trưng tư lý luận, trang http://www.huc.edu.vn, [truy cập ngày 10/5/2018] 13 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi tư lý luận - Một đòi hỏi xúc đất nước thời đại, Nxb Thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dũng (2001), Phát triển lực tư lý luận cán trị cấp trung đồn quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Dương (2010), Tư lý luận Đảng ta đổi giáo dục quốc phòng tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ma Phúc Dự (2016), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007, Biên niên kiện 1930 - 1975, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007, Biên niên kiện 1976 - 1982, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dương Minh Đức (2006), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Cao Thị Hà (2016), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lê Thị Thanh Hà (2015), "Đổi tư lý luận - khâu đột phá trình đổi Việt Nam", Tạp chí Triết học, (9), tr.49 - 56 25 Đặng Nguyên Hà (2018), "Tư lý luận trị cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội, (01), tr.38-43 26 Đỗ Ngọc Hạnh (2018), Vấn đề phát triển tư lý luận trị viên quân đội nhân dân Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hùng (2006), Nâng cao trình độ tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Lạng Sơn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 29 Trần Đình Huỳnh (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò lực trí tuệ lý luận", Tạp chí Xây dựng Đảng, (2), tr.3134 30 Khăm Phủi Chăn Thavadi (2018), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt tỉnh phía Bắc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, trang http://www.xaydungdang.org.vn, [truy cập ngày 6/3/2019] 31 Nguyễn Thế Kiệt (2001) Thực trạng tư lý luận lãnh đạo quản lý nước ta Trong trình học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 33.V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 34.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 35.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.14-17 38 Nguyễn Ngọc Long (1998), "Chống bệnh kinh nghiệm, giáo điều, đổi tư lý luận", Tạp chí Cộng sản, (5), tr.37-40 39 Nguyễn Văn Lý (2015), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 43.Hồ Chí Minh (1980), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nhà xuất Thể dục thể thao (1990), Hình ảnh cho P.A Ru dich, Hà Nội 49 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Hữu Nghĩa cộng (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 51 Nguyễn Thành Nguyên (2010), Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp sở quận Dương Kinh, Thành phố Hải phòng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị khu vực I, Hà Nội 52 Nhà xuất Tiến (1986), Từ điển Triết học, (Bản dịch Tiếng Việt có sửa chữa bổ sung), Hà Nội 53 Nguyễn An Ninh (2006), "Nhìn lại vận động tư lý luận từ chủ nghĩa xã hội nước ta", Tạp chí Lý luận trị, (03), tr.53-58 54 Trần Sỹ Phán (2017), "Tư lý luận", Tạp chí Lý luận trị, (22), tr.110-115 55 Trần Sỹ Phán (2017), "Đổi tư lý luận - khâu đột phá nghiệp đổi Đảng ta", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, [truy cập ngày 7/3/2019] 56 Bùi Đình Phong (2015), "Phát triển tư lý luận văn hóa qua 30 năm đổi mới", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr.9-13 57 Trần Văn Phòng (chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 58 Trần Văn Phòng (2005), "Bản lĩnh trị người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.68-73 59 Trần Văn Phòng (2007), “Giải pháp nâng cao lực tư biện chứng, chống bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm chủ quan ý chí”, Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.56-61 60 Trần Văn Phòng (chủ biên) (2008), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sơng Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 61 Trần Văn Phòng (2018), Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc phát triển lý luận Việt Nam, giáo trình cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Phúc (2009), "Tư lý luận Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (02), tr.97-102 63 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Hồ Chí Minh từ hoạt động thực tiễn đến tư lý luận, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Phúc (2012), Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp sở quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Phạm Ngọc Quang (1994), "Yêu cầu lực, trí tuệ Đảng ta giai đoạn nay", Tạp chí Triết học, (02), tr.4954 66 Phạm Ngọc Quang (2001), "Tiếp tục đổi công tác lý luận tình hình - vấn đề giải pháp", Trong sách: Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 67 Lê Văn Quang (2017), Vai trò Triết học Mác - Lênin đổi tư lý luận Việt Nam nay, trang https://trithuc itrithuc.vn, [truy cập ngày 27/12/2018] 68 Trần Viết Quang (1996), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác- Lênin trường trị tỉnh, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Nguyễn Hồng Quý (2004), "Tư lý luận chất nó", Tạp chí Tâm lý học, (9), tr.35-41 70 Nguyễn Duy Quý (2006), "Đổi tư lý luận - Thành tựu số vấn đề đặt ra", Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr.61-65 71 Nguyễn Đức Quyền (2005), "Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nước ta nay", Tạp chí Triết học, (03), tr.75-80 72 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê ngọc Tòng (Chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Si Sôm Phu Tha Vi Xay (2006), Nâng cao trình độ lý luận cho cán Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Nguyễn Đức Tài (2003), Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Trần Hậu Tân (2014), Kết hợp nâng cao lực tư lý luận với lực thực tiễn trị viên quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 76 Nguyễn Thanh Tân (2006), Lô gics vận động khái niệm tư lý luận, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, Hà Nội 77 Tạ Ngọc Tấn, Lê Văn Lợi (Đồng chủ biên) (2017), Đào tạo, bồi dưỡng cán lao động, quản lý đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Lào, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Phạm Kim Thành (2011), Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79.Duy Thành (1987), "Đổi tư duy, sở khoa học ý nghĩa thực tiễn", Tạp chí Triết học, (1), tr.21-27 80 Trần Thành (Chủ biên) (2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trần Thành (2004), "Một số vấn đề phương pháp luận tổng kết thực tiễn", Lý luận trị, (2), tr.43-48 82 Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thủy Anh, Phùng Văn Đông (2010), Đổi công tác tư tưởng, lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Bá Thâm (1994), "Bàn lực tư duy", Tạp chí Triết học, (2), tr.25-30 84 Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Lê Thi (1988), "Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta nguyên nó", Tạp chí Triết học, (4), tr.34-39 86 Lại Văn Toàn (1988), "Đổi tư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi mới", Tạp chí Triết học, (01), tr.43-47 160 87 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán giảng dạy trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 Nguyễn Phú Trọng (2014), "Tổng kết thực tiễn - nhiệm vụ trọng yếu công tác lý luận nay", Tạp chí Cộng sản, (26), tr.3-8 89 Lê Xuân Tùng (2004), "Những đột phá tư lý luận kinh tế thị trường nước ta", Tạp chí Cộng sản, (16), tr.9-13 90 Nguyễn Thị Bạch Vân (2014), "Tư lý luận: Một số vấn đề cần quan tâm", Tạp chí Triết học, (2), tr.63-69 91 Nguyễn Thị Bạch Vân (2014), "Nâng cao trình độ tư lý luận cho sinh viên thơng qua giảng dạy triết học", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (9), tr.75-80 92 Ngô Đình Xây (1990), "Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta", Triết học, (4), tr.15-19 93 Ngơ Đình Xây (2006), "Ph.Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận", Tạp chí Triết học, (4), tr.67-72 * Tài liệu tiếng Lào (dịch sang tiếng Việt) 94 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc (2010), Báo cáo trị Đại hội lần thứ VII, Chăm Pa Sắc 95 Ban Tổ chức tỉnh Chăm Pa Sắc (2017), Báo cáo tổng tổng kết ban tổ chức tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2017, Chăm Pa Sắc 96 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Sê Kong (2017), Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Sê Kong năm 2017, Sê Kong 97 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Át Ta Pư (2017), Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Át Ta Pư năm 2017, Át Ta Pư 98 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Sa La Văn (2017), Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Sa La Văn năm 2017, Sa La Văn 161 99 Cay Xỏn Phôn Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 100 Cay Xỏn Phôn Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 101 Cay Xỏn Phôn Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 3, Nxb Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 102 Cay Xỏn Phôn Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 4, Nxb Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 103 Cay Xỏn Phôn Vi Hản (1991), Bài hội thoại Tổng bí thư trước Hội nghị cơng tác tổ chức toàn quốc lần thứ VII, Viêng Chăn 104 Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc (2010), Hội nghị Ủy ban Đảng tỉnh Chăm pa sắc Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VII, Chăm Pa Sắc 105 Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Nghị chuyên đề Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc công tác cán cán lãnh đạo chủ cốt cấp tỉnh, Chăm Pa Sắc 106 Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ VII, Chăm Pa Sắc 107 Đảng tỉnh Sa La Văn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ VIII, Sa La Văn 108 Đảng tỉnh Sê Kong (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ IX, Sê Kong 109 Đảng tỉnh Ât Ta Pư (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ X, Ât Ta Pư 110 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Viêng Chăn 111 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Viêng Chăn 162 112 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1998), "Nghị hội nghị phát triển nhân lực", Tạp chí Alunmay, (6) 113 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Viêng Chăn 114 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ X, Viêng Chăn 115 Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Luật hành địa phương, Viêng Chăn 116 Sở Nội vụ tỉnh Chăm Pa Sắc (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Chăm Pa Sắc 117 Sở Nội vụ tỉnh Sa La Văn (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Sa La Văn 118 Kong Sở Nội vụ tỉnh Sê Kong (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Sê 119 Sở Nội vụ tỉnh Ât Ta Pư (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Ât Ta Pư ... BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH Ở MIỀN NAM NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Tư lý luận lực tư lý luận 2.2 Cán chủ chốt cấp tỉnh vai trò lực tư lý luận cán chủ chốt cấp. .. góp vào việc nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh nước Lào, chọn đề tài: Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào làm luận án tiến... chốt cấp tỉnh 2.3 Nâng cao lực tư lý luận cho cán chủ chốt cấp tỉnh - nội dung nhân tố ảnh hưởng Chương 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP TỈNH Ở MIỀN NAM LÀO HIỆN NAY -

Ngày đăng: 29/10/2019, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w