BÀI tập tìm và sữa CHỮA lỗi TRONG CÔNG TRÌNH

52 250 0
BÀI tập tìm và sữa CHỮA lỗi TRONG CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập tìm và khắc phục lỗi trong công trình xây dựng.Bài tập tìm và khắc phục lỗi trong công trình xây dựng Bài tập tìm và khắc phục lỗi trong công trình xây dựng Bài tập tìm và khắc phục lỗi trong công trình xây dựng Bài tập tìm và khắc phục lỗi trong công trình xây dựng

Trường Đại học Đề tài: Tìm đề xuất khắc phục lỗi cơng trình Nhóm trưởng: Lớp: ,ngày tháng năm 2019 Danh sách sinh viên Lỗi số : Miêu tả: +Cửa sổ phòng học máy chiếu học máy sáng làm ảnh hưởng đến hiệu hình ảnh chiếu học Nguyên Nhân: Chủ đầu tư chưa phân rõ nhu cầu sử dụng phòng học nên chưa lựa chọn lắp cửa kính phù hợp bổ sung thứ cần thiết Đề xuất giải pháp:  Bố trí thêm rèm cửa để hạn chế lấy sáng từ bên ngồi vào phòng  Sử dụng cửa kính có màu tối Ảnh minh họa Lỗi số : Miêu tả: Chiều cao lang cang cầu thang thấp gây nguy hiểm khó lường Ngun Nhân: - Do sai sót tính toán độ cao lan can - Do tiết kiệm tiền đầu tư Đề xuất giải pháp khắc phục:  Gia tăng độ cao lang cang Do lang can làm theo khung cố định có sẵn nên việc chỉnh sửa khó khăn nên cách để khắc phục gỡ bỏ thay lang can cao từ 1m2 trở lên an toàn Ảnh minh họa Lỗi số 3: Miêu tả: lang cang chốc sơn dẫn đến rỉ sét phần từ sàn ghế ngồi bị bám bụi Nguyên nhân: lúc xây dựng chưa quan tâm đến chất lượng sơn ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường nên dẫn đến tình trạng chốc sơn dẫn đến rỉ sét, bám bụi sàn yếu tố gió làm bay bám bụi Biện pháp khắc phục: thay đổi tay vịn lang can chất liệu inox không rỉ cách làm gỡ bỏ lang cang cũ gắn lang cang tô bê tông cán sau hồn thiện lớp hồn thiện ngồi -Còn phần bám bụi sàn nên lắp gắp tủ chất liệu bê tơng chứa bình cứu hỏa Cách làm bỏ lớp gạch ghế vào lớp hoàn thiện ngồi ghế sau xây lớp bê tơng cán hồn thiện lớp hồn thiện ngồi ta có ghế kết hợp tủ bê tông Ảnh minh họa Lỗi số 4: Miêu tả: Đất bậc thang sảnh trước công trình xây bị lún Nguyên nhân: + Nền đất yếu, cơng trình bị lún sau thời gian sử dụng, móng khơng đảm bảo chất lượng xây dựng + Trước xây dựng không khảo sát lớp địa chất kỹ dẫn đến đóng cừ tràm ép cọc đến lớp đất cứng cần thiết + Do chủ đầu tư muốn tiết kiệm chi phí nên bỏ qua số bước cần thiết Đề xuất giải pháp: Phải kiểm soát biên độ lún, ước tính thời gian, tuổi thọ cơng trình Sau chọn phương pháp gia cố móng phù hợp với cơng trình Hiện có phương pháp sử dụng: + Phương pháp gia cố móng cách đổ bê tơng khối móng (Phương pháp đào hố) phương pháp truyền thống Nó áp dụng qua nhiều kỷ gia cường kết cấu móng Phương pháp mở rộng kết cấu móng cũ cách đào tới lớp địa tầng ổn định Lớp đất đáy móng hữu đào bỏ theo trình tự có kiểm sốt theo giai đoạn chống giữ Khi đào tới lớp đất phù hợp, hố đào đổ đầy bê tông giữ cho đông kết trước tiến hành đào hố Để truyền tải trọng từ móng cũ xuống kết cấu móng mới, mối nối hai kết cấu thực cách đổ lớp vữa xi măng cát khô (vữa xi măng độ ẩm vừa đủ) Đây phương pháp rẻ tiền, phù hợp cho kết cấu móng nơng + Phương pháp gia cố dầm gánh Hình bên minh họa cấu tạo phương pháp gia cố dầm gánh Nó phương pháp Lỗi số 16 : Miêu tả: Cửa phòng điện kĩ thuật (dễ xảy hỏa hoạn) làm nhơm kính không đạt yêu cầu cách ly để ngăn lửa lan có cháy Nguyên nhân: Do chủ đầu tư tiết kiệm chi phí, bỏ qua an tồn PCCC/ Thợ xây lắp đặt sai loại cửa Đề xuất giải pháp: Thay cửa nhôm thành Cửa Thép Chống Cháy 120 Phút Thông số kỹ thuật của cửa thép chống cháy 120 phút:   Thép làm cánh dày: 1mm  Thép làm khung dày: 1.2mm  Độ dày cánh: 50mm  Độ dày khung cửa: 100mm  Bông thuỷ tinh ngăn cháy 100kg/m3  Sơn tĩnh điện: Màu sắc đa dạng  Chốt âm Inox  Khố an tồn: Phụ kiện kim khí cho cửa chống cháy  Sơn tĩnh điện: Màu sắc đa dạng  Tay co thuỷ lực: Tay co thủy lực cho cửa chống cháy thoát hiểm  Thanh thoát hiểm khẩn cấp  Cửa ngăn cháy đạt “TCVN 2622 – 1995” Cục CS PCCC kiểm định Thông thường độ dày cửa khung cửa tỷ lệ thuận với thời gian chống lửa cửa thép chống cháy Lỗi số 17 : Miêu tả: Tường xây bị nức Nguyên Nhân: Kỹ thuật sơn trát tường không đạt 2.Nền đất bị yếu, cơng trình bị lún theo thời gian, móng khơng đảm bảo chất lượng từ đầu Đề xuất giải pháp: Xử lý với phương pháp vữa trát Đây trường hợp chúng nằm lớp vữa trát Chúng xuất chủ yếu kỹ thuật sơn trát tường không đạt Nếu có chút kỹ đầy đủ nguyên liệu Thay gọi cho dịch vụ thi cơng sửa chữa, chống thấm dột tốn Cách khắc phục tình trạng tường nhà xây bị rạn nứt chân chim sau:  Đục lớp hồ cũ dọc theo rãnh khe nứt chân chim tường  Làm vệ sinh  Tưới ẩm nước  Bịt lại vữa già xi măng, cát mịn / dùng khe co giãn sản phẩm lớp phủ có khả đàn hồi tới 300% để có tuổi thọ cao xử lý vết nứt có chuyển vị lớn  Đợi – 10 ngày sơn trát hoàn thiện tường Ảnh minh họa Xử lý với phương pháp đặt lưới thép để chống nứt biến dạng hay co ngót Cách làm: + Đầu tiên tô lớp hồ dầu (xi măng nguyên chất) thật mỏng đủ để giữ lên khu vực dự định đặt lưới thép + Sau đặt lưới thép lên khu vực vừa tơ +Tơ thêmlớp hồ dầu mỏng phía + Cuối tiến hành tơ tường bình thường Ảnh minh họa Lỗi số 18 : Miêu tả: Phần giao bậc tam cấp thành bồn hoa bị nức vỡ Nguyên Nhân: Do chi tiết dãn nở nhiệt chèn ép vào gây vỡ 2.Do cơng trình chuyển vị ngang khơng đồng Đề xuất giải pháp: Làm khe hở nhiệt bị kín keo dẫn nở Lỗi số 19 : Miêu tả: Nền sân cơng trình bị lún Ngun Nhân: Cơng trình bị chuyển vị thẳng đứng khơng (hiện tượng lún lệch) dẫn đến nhà bị chuyển sang phương vị ngang Lún kết cấu sai Ngun nhân khơng thể khơng kể tới phận cho gia chủ thợ thi công khơng lường trước yếu tố Cụ thể, tính sai lực lún giải móng khơng hợp lí Cũng q trình thi cơng, lí mà diện tích móng bị sai so với thiết kế ban đầu gây nên tượng lún Nền nhà lún cấu tạo sai Các thợ thi công thường có giải pháp đóng xong cừ tràm phủ đầu cừ lớp cát dày 10cm, có nơi lót 20 cm hay Việc ảnh hưởng lớn tới cấu tạo móng cơng trình Dưới áp lực móng cát lún xuống bùn tạo dòng chảy gây lún Hoặc dòng chảy, cát chuyển dịch, hay cơng trình kề cận đào móng, lớp cát phủ đầu cừ bị sụp lở Cũng chiều dày lớp cát đệm thi cơng khơng nhau, tạo lún khơng Ngồi ra, việc phủ cát làm móng khơng liên kết với khối cừ tràm nên độ cứng móng bị giảm yếu, bị rung động xe chạy gần bên cạnh Mặt khác, ảnh hưởng lực xung động, lớp cát đệm bị chảy, làm gia tăng độ lún rung động cơng trình Chính thi công, định cần phải đặt lớp bê tông lót vào đầy lớp cừ tràm để tạo thành khối chịu lực khơng có lớp đệm trung gian 4.Nền lún q trình thi cơng ngơi nhà Một nguyên nhân gây lún trình thi cơng qua loa khơng kĩ thuật Trong q trình thi cơng, số thợ rút bớt vật liệu thi công điều dẫn tới cấu trúc móng khơng tốt, lỏng lẻo khơng chắn Đề xuất giải pháp: Cách xử lí nhà bị lún bao gồm bước Đầu tiên, kỹ sư chuẩn đốn bệnh sơ cứu cơng trình Việc chẩn đốn dựa vết nứt, biến dạng, tư đứng, độ tuổi, kích thước, độ cứng hay rung lắc cơng trình có tơ qua Điều giúp ích cho q trình khắc phục nhà bi lún xụt biết “bệnh” nặng nhẹ ta biết cách cho liều lượng thuốc tương ứng Giai đoạn gọi điều khiển cơng trình Thực chất việc chuyển cơng trình sang dạng cân động Sau đó, cần dùng lượng nhỏ để chỉnh độ nghiêng, lún Khi chỉnh xong, người ta khóa cân động lại để đảo bảo cơng trình đứng vững (cân bền) Bước cuối phân tích kết cấu, chạy mơ hình máy tính để kiểm định chất lượng cơng trình Sau công đoạn này, cần gia cố bổ sung Xử lý nhà bị lún nghiêng cách đơn thêm vào bên móng thấp Cơng nghệ xử lí nhà bị lún áp dụng cho việc khắc phục cố lún - nghiêng - sập cục bộ, mà áp dụng cho việc nâng, di dời hay dỡ bỏ nhà Lỗi số 20 : Miêu tả: Bậc thang trời ốp đá Granite trơn trợt gây nguy hiểm cho người sử dụng Nguyên Nhân: 1.Do tiết kiệm tiền công vật liệu Do kĩ sư chưa dự đốn xát nhu cầu thiết kế Đề xuất giải pháp: 1.Thay loại mặt bật thang với bề mặt nhám, chống trơn trượt 2.Lắp đặt nẹp bậc cầu thang chống trơn trượt Ảnh minh họa Ảnh minh họa ... sau đất vào trồng Ảnh minh họa Lỗi số 11 : Miêu tả: Băng ghế đá xây dựng bao quanh bồn sân trường bị nghiêng đổ vào góc làm tích nước mưa dễ đóng rêu Nguyên nhân: + Do phần đất cơng trình yếu... dụng cho móng băng móng đơn Phù hợp với cơng trình có từ đến 10 tầng Trong phương pháp này, đất đầm nén cao độ đào đất, đất chịu tải trọng định trước Công tác đầm nén thực trước tiến hành gia cố... phần có tính xi măng chèn vào lỗ trống  Đợi – 10 ngày sơn trát hoàn thiện tường Ảnh minh họa Lỗi số 6: Miêu tả: Nắp đậy hố ga vị vỡ gây nguy hiểm cho người sử dụng cơng trình Ngun nhân: lực tác

Ngày đăng: 28/10/2019, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lỗi số 1 :

  •  Bố trí thêm rèm cửa để hạn chế lấy sáng từ bên ngoài vào phòng

  • Ảnh minh họa

  • . Gia tăng độ cao của lang cang

  • Do lang can này được làm theo khung cố định có sẵn nên việc chỉnh sửa rất khó khăn nên cách để khắc phục là gỡ bỏ và thay bằng bộ lang can mới cao từ 1m2 trở lên là an toàn

  • Ảnh minh họa

  • Lỗi số 4:

  • Miêu tả: Đất ngay bậc thang sảnh trước công trình mới xây đã bị lún

  • Nguyên nhân:

  • + Trước khi xây dựng không khảo sát lớp địa chất kỹ dẫn đến đóng cừ tràm hoặc ép cọc đến lớp đất cứng cần thiết

  • + Do chủ đầu tư muốn tiết kiệm chi phí nên đã bỏ qua 1 số bước cần thiết

  • Phải kiểm soát được biên độ lún, ước tính thời gian, tuổi thọ công trình. Sau đó chọn phương pháp gia cố nền móng phù hợp với công trình

  • Hiện tại có 6 phương pháp được sử dụng:

  • + Phương pháp gia cố móng bằng cách đổ bê tông khối dưới móng (Phương pháp đào hố) là phương pháp truyền thống. Nó được áp dụng qua nhiều thế kỷ khi gia cường kết cấu nền móng. Phương pháp này sẽ mở rộng kết cấu móng cũ bằng cách đào tới lớp địa tầng ổn định. Lớp đất dưới đáy móng hiện hữu được đào bỏ theo trình tự có kiểm soát theo từng giai đoạn hoặc chống giữ. Khi đào tới lớp đất phù hợp, hố đào được đổ đầy bê tông và được giữ cho đông kết trước khi tiến hành đào hố tiếp theo. Để có thể truyền tải trọng từ móng cũ xuống kết cấu móng mới, mối nối giữa hai kết cấu được thực hiện bằng cách đổ một lớp vữa xi măng cát khô (vữa xi măng độ ẩm vừa đủ). Đây là phương pháp rẻ tiền, phù hợp cho kết cấu móng nông.

  • + Phương pháp gia cố bằng dầm gánh Hình bên dưới minh họa cấu tạo của phương pháp gia cố bằng dầm gánh. Nó là phương pháp nâng cao từ phương pháp đào hố. Nếu kết cấu móng chỉ có thể mở rộng theo một chiều và trên mặt bằng có các cột bên trong vững chắc.

  • Ưu điểm của phương pháp dầm gánh: Thi công nhanh hơn phương pháp truyền thống Chỉ tiếp cận kết cấu từ một phía Khả năng chịu tải trọng cao

  • Nhược điểm: Nếu móng hiện hữu nằm sâu, việc đào đất là không kinh tế Hướng tiếp cận bị giới hạn, công năng sử dụng của dầm gánh cũng bị hạn chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan