1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI NGUYÊN đất

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

CHƯƠNG III TÀI NGUYÊN ĐẤT Việc quản lý Tài nguyên đất năm gần có thay đổi quan trọng nhờ tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt đời công cụ viễn thám (Remote Sensing – RS) hệ thống thông tin địa lý (Geographic information system – GIS) Đất đai xem tài sản Quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng thời đối tượng sản phẩm lao động Khái quát tài nguyên đất 1.1 Đất hình thành đất Theo docutraev (1897), đất vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập, lâu đời kết hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình theo thời gian Đ = f (đá mẹ, SV, KH, ĐH, người)t Đất hình thành từ “đá mẹ”, điều kiện nhiệt độ, áp suất định, thơng số khí hậu, thời tiết, tham gia yếu tố sinh vật người … q trình phong hóa vật lý, hố học sinh học Đá mẹ thơng qua phong hố vật lý, hoá học sinh học, với thay đổi đột ngột khí hậu… Các lớp đá có cấu trúc từ khống vật khác nhau, với tác nhân có nước mưa (H2SO4, NHO3 …) làm vỡ tan nhanh chóng, tạo thành mảnh vụn Q trình diễn liên tục sản phẩm “mẫu chất” Từ mẫu chất, đất hình thành nhờ có tham gia thành phần hữu sinh vật để lại Như vậy, đất hình thành từ xuất sống trái đất 1.2 Các yếu tố hình thành phát triển đất Xét theo quan điểm vĩ mơ có yếu tố liên quan đến trình thành tạo đất là: yếu tố vơ sinh (đá mẹ, chế độ nước, khí hậu, địa hình …) yếu tố hữu sinh (thực vật, động vật, vi sinh vật …) Ngoài yếu tố trên, người hoạt động người góp phần khơng nhỏ đến hình thành phát triển đất 1.2.1 Yếu tố vô sinh: a, Đá mẹ: Đá mẹ có ảnh hưởng rõ rệt đến thành tạo đất ảnh hưởng đến lý tính, hố tính đất Ví dụ, đá acid (tỷ lệ SiO2 = 65 – 75 %) phong hoá cho lớp đất mỏng, chua, nhiều cát, sét, nghèo chất kiềm kiềm thổ; đá bazơ siêu bazơ (tỷ lệ SiO2 = 40%) phong hoá cho tầng đất dày, pH trung tính hay kiềm, nhiều kiềm kiềm thổ, sét cao, cát, cấu trúc đất thoáng, xốp… Riêng vùng đất phù sa vai trò đá mẹ khơng thể cách rõ rệt mà phụ thuộc vào hình thành bồi tích phù sa b, Yếu tố khí hậu: Các thơng số khí hậu mưa, gió, nhiệt độ, biến thiên nhiệt độ (theo ngày, đêm, theo mùa) có tác dụng mạnh mẽ đến hình thành đất Ở đới khí hậu hình thành nên kiểu đất khác Ở Việt Nam, vùng núi Bắc (bao gồm tồn vùng đồi núi phía Bắc Tây Bắc) cửa ngõ đón gió mùa Đơng bắc nên có nhiệt mùa đơng thấp so với toàn quốc (nhiệt độ thấp 200C kéo dài tháng); lượng mưa hàng năm không đều, nơi mưa nhiều (Bắc Quang, Sa Pa, Tiên n, Móng Cái); nơi mưa (Lạng Sơn, Sơng Mã, n Châu) nên có q trình phong hố kém, sản phẩm phong hoá nghèo nàn c, Yếu tố thuỷ văn môi trường nước: đất nguồn nước yếu tố yếu mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ “khơng thể tách rời được”, đất có tồn nước nước có đất Nước đất có quan hệ hữu với nhau, tương tác với để hình thành kiểu đất khác Trong trình hình thành đất, nước đóng vai trò “vật mang” nơi hồ tan vật liệu cấu tạo nên đất Chế độ nước có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành tạo đất tính chất mơi trường sinh thái vùng Vùng khơ hạn đất trơ sỏi đá, vùng ngập úng đất yếm khí, vùng nhiễm phèn đất bị phèn hố, vùng bị ảnh hưởng mặn đất bị nhiễm mặn (nhiều muối NaCl), vùng nước ngập dầu mơi trường đất bị nhiễm dầu, nước bị nhiễm vi sinh mơi trường đất bị nhiễm vi sinh… Lưu lượng nước tốc độ dòng chảy gây xói mòn nơi bồi tích nơi khác, tạo nên dạng đất đai khác Nhìn chung vùng nhiệt đới mưa nhiều đất đai trở nên chua bị rửa trôi ion kiềm kiềm thổ Nước nhiệt độ có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lên q trình phong hố khống vật, ví dụ: 2FeS2 + 12FeSO4 2Fe(SO4)3 7O2 + 2H2O -> 2FeSO4 + 2H2SO4 + 7O2 + 6H2O -> 4Fe2(SO4)3 + 4Fe(OH)3 + 9H2O -> 2Fe2O3.3H2O + 6H2SO4 Các phản ứng có tham gia nước để tạo nên loại đất chua, giàu H2SO4, thường xuất trình tạo thành mơi trường sinh thái đất phèn Ngồi ra, q trình rửa trơi tích tụ vùng khí hậu nhiệt đới tạo đất feralite đất laterite Như vậy, trình thành tạo tài nguyên đất đai có đóng góp đáng kể yếu tố nước Trong đó, đáng ý nước ngầm, nước ngầm ảnh hưởng đến chiều hướng hoạt hố mơi trường sinh thái đất định lên tính chất đất đai d, Yếu tố địa hình, địa mạo: Yếu tố địa hình, địa mạo có vai trò quan trọng việc hình thành tài nguyên đất Biểu hiện: - Độ cao: theo quy luật phi nhiệt đới (quy luật độ cao) lên cao, khí hậu trở nên lạnh hơn, trình phòng hố đá mẹ để tạo đất đai khác hẳn nơi thấp Ví dụ: độ cao 1800m, trình hình thành đất theo kiểu feralite; từ 1800m – 2300m, đất hình thành theo kiểu mùn alite Ngoài xét theo phương kinh tuyến (theo quy luật địa đới) phía hai cực, khí hậu trở nên lạnh hơn, q trình hình thành đất đai dạng tài nguyên khác phân hoá tương tự theo đai độ cao (nếu không xét đến vấn đề thuỷ chế) - Độ dốc: Thực tế cho thấy, độ dốc tăng khả xói mòn lớn tài nguyên đất hình thành theo kiểu độ dốc tương ứng Nếu nơi thấp trũng, khả bồi tích lớn, đất hình thành phức tạp hình thái phẫu diện lẫn tính chất đất Càng lên cao, chế độ nhiệt mưa, gió khác tạo đới khí hậu khác Vì vậy, tạo dạng đất đai khác Ví dụ: Trường Sơn Bắc cấu tạo chủ yếu từ cát kết đá vơi; đó, Trường Sơn Tây có độ dốc vừa phải, hình thành nhiều sơng chảy qua độ dài vài km lại hạ thấp mực nước xuống đến gần mực nước sở, vách thung lũng dựng đứng, xâm thực mãnh liệt e, Yếu tố cố môi trường (the role of environmental risk): Các cố môi trường như: vận động địa chất, phun trào núi lửa, trượt lở đất đai, q trình biển tiến, biển thối, lốc, bão, động đất, ngập lụt… trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng khơng nhỏ lên q trình thành tạo tài ngun mơi trường đất q trình thành tạo mơi trường đất Bởi vì, cố mơi trường đất làm biến đổi hay vài nhân tố (nước, khơng khí, khí hậu, sinh vật…) làm cho q trình thành tạo đất đai bị biến dạng hay chí ngược hẳn với q trình vốn có Do đó, cố mơi trường làm cho đất đai hình thành khác hẳn với xu diễn tiến khác hồn tồn so với trạng thái ban đầu • Yếu tố hữu sinh: Các nhà khoa học thống yếu tố sinh học quan trọng thành tạo tài nguyên đất Hay nói cách khác, yếu tố sinh học tác nhân chủ đạo diễn đất đai Yếu tố sinh học phân thành nhóm chính: động vật, thực vật vi sinh vật a, Động vật: Trong môi trường sinh thái đất có nhiều loại động vật sinh sống như: lồi ngun sinh động vật, trùng, động vật có xương sống số lồi chim làm tổ đất Vai trò động vật thành tạo đất đai xác định: - Ăn tạp chất hữu tàn tích đất mặt đất: thơng qua q trình tiêu hố, chất hữu đơn giản (gần với hợp chất mùn) thải ngồi mơi trường đất để làm giàu dinh dưỡng cho đất - Quá trình hoạt động sống động vật: xây tổ, đào hang (ngoại trừ tổ mối làm cho đất kết vón) làm tăng kết cấu đất, tăng độ thống khí giữ ẩm cho đất Trong loài động vật sống đất giun đất xem động vật tiên phong, hoạt động sống chúng với số lượng chúng (1ha có tới 500 000 giun – theo Recssell) làm cho “đất vun xới mãi” Do đó, người ta thường ví “con giun lưỡi cày mn thuở cho nhà nông” b, Thực vật: Trong nghiên cứu vai trò thực vật thành tạo tài nguyên đất, chia thực vật làm loại là: thực vật có diệp lục thực vật khơng có diệp lục Mỗi lồi có vai trò định - Thực vật có diệp lục (thực vật có màu xanh): nhờ vào khả quang hợp mà tạo “năng suất chất xanh” lớn Ví dụ: nghiên cứu trước cho rừng nhiệt đới, xác bã, tàn tích thực vật cạn, thực vật vùng ngập mặn khác với thực vật vùng sinh thái khác với vùng nhiễm phèn… Khi chết đi, loài thực vật để lại cho mơi trường đất vùng sản phẩm hữu đặc thù Ví dụ: đai cao, rừng để lại nhiều thảm mục tạo “mùn thơ núi”; hệ sinh thái rừng ngập mặn trình sống thực vật sử dụng nhiều muối FeSO4, nên chết sản phẩm để lại giàu lưu huỳnh Nhìn chung thực vật đóng vai trò vơ quan trọng việc tạo hàm lượng chất lượng mùn tầng đất mặt Trong số thực vật có diệp lục tố trước tiên phải kể đến vai trò tảo, số lượng chúng đạt đến hàng ngàn cá thể 1g đất Trong loại môi trường đất khác số lượng tảo khác nhau, khả chúng đạt – 500kg tảo/ha Trong môi trường rừng tảo xanh chiếm ưu thế, đồng cỏ tảo xanh cây, đất bạc màu, đất nhiệt đới khuê tảo lại chiếm ưu - Thực vật không diệp lục (thực vật khơng màu xanh): thực vật khơng màu xanh có vai trò khơng lớn thực vật màu xanh có đóng góp đáng kể cho việc hình thành nên tài nguyên môi trường đất Thực vật sống lòng đất tồn dạng đơn bào tử Khối lượng cá thể không đáng kể, có nhiều cá thể tồn nên có tác động đáng kể đến thành phần hữu môi trường đất Địa y thực vật tiên phong phong hoá đá mẹ tạo thành đất, địa y nhận nước cacbon từ khơng khí nguyên tố khoáng phá huỷ đá để tiết chất tiếp tục phá huỷ đá làm cho phong hố ln tiếp diễn c, Vi sinh vật: Trong mơi trường sinh thái đất có tồn vi khuẩn (yếm khí, háo khí, nửa yếm khí, nửa hảo khí), xạ khuẩn, hạt nấm Tổng trọng lượng vi sinh vật tầng đất mặt lên tới vài tấn/ha Trung bình 1g đất có tới hàng trăm triệu đến hàng tỷ Trong thành phần vi sinh vật có dạng chấm khuẩn, gậy không bào tử (trực khuẩn) dạng phẩy, dạng xoắn, vi khuẩn sắt dạng chỉ, vi khuẩn nốt sần Vai trò vi sinh vật đất đặc trưng phương diện: - Phân giải chất hữu cơ: Các xác bã động, thực vật loại vi sinh vật đất phân giải thành chất hữu đơn giản thành khống, q trình gọi khống hố (q trình khống hố) Chính nhờ q trình khống hố mà tàn tích động, thực vật tiêu biến khối lượng, thể tích đất xanh có thêm khống dưỡng chất - Tổng hợp chất hữu cơ: Trong môi trường đất phân giải chất hữu mà có q trình khác tổng hợp chất hữu trung gian thành hợp chất phức tạp gọi mùn, q trình gọi mùn hố Mùn hố giúp cho mơi trường sinh thái đất tích luỹ chất hữu cơ, làm giàu chất dinh dưỡng tăng khả hấp thụ trồng Nhờ có trình mà đất đai hình thành theo hướng “sinh thái” - Cố định đạm khí trời: Trong đất có số loại vi sinh vật có “vi khuẩn cố định đạm khí trời” Loại vi sinh vật có khả cố định N từ khí trời thơng qua “nốt sần” rễ (chủ yếu rễ họ đậu) Như ta biết, vai trò N vơ quan trọng đất khơng có “chất sống” khơng tồn Do vậy, nói vai trò vi khuẩn “nốt sần” quan trọng sống trái đất d, Vai trò người (human dimension) : Con người gây nên hai tác động hình thành đất đai, tác động tích cực tác động tiêu cực - Tác động tích cực : Với kinh nghiệm, hiểu biết tiến khoa học kỹ thuật, người hồn tồn làm cho môi trường đất phát triển theo chiều hướng tốt Các kỹ thuật giữ ẩm, tưới cây, thuỷ nông, xả phèn, chống hạn, rửa mặn, tiêu úng, bón vơi, bón phân quy cách, cày ải, xới đất, làm ruộng bậc thang, nuôi thêm giun đất Con người hồn tồn làm cho đất thống khí, điều chỉnh phản ứng đất với môi trường, làm tăng tính đệm mơi trường sinh thái đất Những việc làm giúp cho hoạt tính chất thể sống đất trì phát triển Xét mặt môi trường học, loại đất có độ phì cao mơi trường đất hoạt động thể sống, điều tiết người đến tài nguyên đất vô quan trọng - Tác động tiêu cực : Một người khai thác đến kiệt quệ tài nguyên đất (phát quang rừng để canh tác, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu cách tuỳ tiện, ) dẫn đến mạch nước ngầm tụt sâu xuống, xói mòn hoang hoá đất đai gia tăng, sa mạc hoá, đá ong hoá, phèn hoá xảy làm cho đất xấu đi, hoạt động sống đất bị giảm sút đáng kể, chí đất trở thành « đất chết » Khái niệm đất đai (land) - Đất đai diện tích khoanh vẽ bề mặt trái đất, chứa đựng tất đặc trưng sinh khí bên bên lớp mặt này, bao gồm khí hậu gần mặt đất dạng địa hình nước mặt (bao gồm hồ cạn, sông, đầm trũng đầm lầy), lớp trầm tích gần mặt kết hợp với dự trữ nước ngầm, tập đồn thực vật động vật, mẫu hình định cư người hoạt động người (Lê Quang Trí, 2000) Tài nguyên đất - Tất đặc tính đất (độ phì, giá thể, chức làm sạch, cân môi trường, không gian sống, ) người sử dụng vào mục đích an ninh lương thực, văn hố, tinh thần, thể thao, - Vai trò tài nguyên đất : • Chức khơng gian sống : đất giá thể cho sinh vật người • Chức sản xuất môi trường sống : đất cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật, vi sinh vật • Chức điều hồ khí hậu • Chức điều hồ nguồn nước • Chức kiểm sốt chất thải nhiễm • Chức tồn trữ : kho nguyên vật liệu cho xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp • Chức bảo tồn văn hoá lịch sử : Giá trị văn hố tinh thần • Chức nối liền khơng gian : cầu nối vận chuyển vật chất lượng vùng sinh thái với - Đất đai có tính trường tồn : đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông lâm nghiệp - Theo Luật đất đai năm 1993 : « Đất đai tài ngun vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày » Đặc điểm đất đai ý nghĩa kinh tế sử dụng tài nguyên đất : Đặc tính khơng thể sản sinh (tăng diện tích) có khả tái tạo đất đai - Phải sử dụng tiết kiệm - Đúng mục đích - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng đất Đất đai tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động người - Trong trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành tư liệu sản xuất thiếu người Tác động người đất đai mang tính đa dạng phong phú - Con người không tạo đất đai, bàn tay khối óc mình, người làm cho đất tốt làm tăng suất trồng vật nuôi - Mối quan hệ đất đai mối quan hệ kinh tế - xã hội Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn xảy địa chủ tầng lớp nông dân sâu sắc - Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai trở thành đối tượng trao đổi, mua bán, chuyển nhượng hình thành thị trường đất đai Đặc điểm chiếm hữu sở hữu đất đai - Thời nguyên thuỷ, đất đai thuộc quyền sở hữu cộng đồng - Cùng với phát triển loài người, chế độ sở hữu chiếm hữu đất đai phát triển biến hoá nhiều kiểu khác : phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa - Quyền sở hữu tài nguyên đất đem lại địa vị kinh tế xã hội cho phận/giai cấp ; người khơng có đất trở thành người làm th bị bóc lột - Xuất tầng lớp cho vay nặng lãi, phát canh thu tô, - Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân Tính đa dạng phong phú đất đai - Tính đa dạng đất đai theo yếu tố phát sinh mà hình thành loại đất khác - Một loại đất sử dụng vào mục đích khác Đòi hỏi đất đai phải sử dụng theo quy hoạch tổng thể, phân vùng kinh tế sinh thái Những quy luật phân bố địa lý đất : - Phân bố đất theo độ cao : chiều cao địa hình (quan tâm nhiều đến địa hình núi) núi, sườn núi - Phân bố theo đới ngang : xuất bề mặt ngang rộng lớn, chung điều kiện địa hình phẳng Hai quy luật chi phối hình thành loại đất từ Bắc đến Nam bán cầu • Phân bố theo đới ngang : Từ cực Bắc đến 70 – > 60 vĩ độ Bắc : gồm đảo đại dương, băng hà, Bắc cực, bờ biển Á Âu, Bắc Mỹ Bắc Bán cầu : 70 – 600 – > 45 vĩ độ Bắc : lục địa Á – Âu Bắc Mỹ Nhiệt đới phía Bắc : 45 20 -> 150 đất, trải dài Á – Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ Nhiệt đới : 25 – 150 vĩ độ Bắc Nam : châu Á, Nam Á, Bắc Úc, Châu Phi Nam Mỹ Ngoài nhiệt đới : 20 – 50 vĩ độ Nam gồm : châu Úc, Nam Phi phần Nam Mỹ Cực Nam : từ 50 vĩ độ Nam -> cực Nam : - Đặc điểm nhiệt đới: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều - Ngồi nhiệt đới: khơ ấm áp - Cực Bắc bán cầu: quanh năm lạnh - Dải Bắc bán cầu: khí hậu tương đối ơn hồ + Vùng đồng bằng: phân bố đất theo đới ngang • Quy luật phân bố theo độ cao: - Xuất vùng sườn núi loại đất riêng biệt tạo thành dải sườn núi, thay cho theo độ cao - Bản chất quy luật: sườn núi thảm phủ đất phân bố thành hàng loạt dải thay cho từ chân núi đến đỉnh núi, theo quy luật định, phụ thuộc điều kiện khí hậu thảm phủ thực vật • Ngồi có phân bố theo tính địa phương (tính tỉnh) đất: Phụ thuộc: khí hậu, thảm phủ thực vật điều kiện địa hình -> đặc điểm tạo sơn 10 ... chủ yếu bụi chịu hạn - Đất tốt (đất phù sa, đất đen, đất nâu rừng) : 12,6% - Các loại đất khác (đất podzol, đất đỏ vàng) : 46,9% 1.2 Hiện trạng sử dụng đất giới - Tài nguyên đất giới lớn % sử dụng... 148 triệu km2 - Đất xấu (tuyết, băng hồ bao phủ, đất sa mạc, đất núi, đất đài nguyên) : 40,5% • Đất đài nguyên : chủ yếu nằm cực Trái đất Liên Xơ, chiếm 4% diện tích tồn giới Tầng đất mỏng, có bề... canh tác phân tán (núi cao) 1.3 Tài nguyên đất giới suy thối đất nơng nghiệp Theo Ghassemi cộng sự, 1995, tổng diện tích đất đất nông nghiệp giới : Bảng : Tài nguyên đất giới (triệu ha) Khu vực Châu

Ngày đăng: 28/10/2019, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w