Chủ đề 4. DỮ LIỆU VÀ BIẾNTRONG CHƯƠNG TRÌNH Chủ đề 4 Số tiết: 2 DỮ LIỆU VÀ BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Tiết PPCT: Từ tiết 9 đến tiết 10 Thiết bị dạy học dụng cụ học tập: Máy vi tính, máy chiếu, sách giáo khoa, tập. – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 KHỞI ĐỘNG 6’ 6’ Tên hoạt động: khởi động Mục đích: hiểu dữ liệu trong Pascal Giao việc: Nối thông tin trong những bảng ghim vào đúng dạng của nó sgk23 Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Nhiệm vụ: Nghiên cứu thực hiện Phg thức hđộng: Thảo luận nhóm đôi Thiết bị, học liệu được sử dụng: SGK23 Sản phẩm học tập: (trái sang phải) + Dạng vb: 1,5 + Dạng hình ảnh: 6,7 + Dạng âm thanh: 2,3,4,8 Báo cáo: Đại diện nhóm trả lời HĐ2 KHÁM PHÁ 47’ 12’ Tên hoạt động: Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal Mục đích: hiểu 1 số kiểu dữ liệu cơ bản 1a Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal Giao việc: cho HS nghiên cứu 5 kiểu dữ liệu cơ bản. Yc HS làm BT trong khung trang 24 Hướng dẫn, hỗ trợ: vd dữ liệu ‘z’ là kiểu Char Phương án đánh giá: nhận xét, sửa lại và ghi vào vở Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS nhầm kiểu integer và real Nhiệm vụ: nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ Phg thức hđộng: cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK24 hoặc máy chiếu Sản phẩm học tập (ncó) + Kiếu String: stt 5,6,7,9 + Kiểu Integer: stt 3, 10 + Kiểu Real: stt 2 + Kiểu Boolean: stt 4, 8 Báo cáo: Trả lời 12’ Tên hoạt động: Kí hiệu của các phép toán trong Pascal Mục đích: hiểu kí hiệu của các phép toán trong Pascal 1b Kí hiệu của các phép toán trong Pascal Giao việc: cho HS nghiên cứu kí hiệu 6 phép toán cơ bản trong Pascal. Yc HS làm BT trang 25 Hướng dẫn, hỗ trợ: Vd a b c + d chuyển sang Pascal abc+d Phương án đánh giá: nhận xét, sửa lại và ghi vào vở Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS nhầm nghĩa div và mod, lũy thừa () Nhiệm vụ: nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ Phg thức hđộng: cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK25 hoặc máy chiếu Sản phẩm học tập (ncó) + c) 3xx +2 + d) (3xx +2)(y1) + e) (3xx +2) (xx+y)(y1) Báo cáo: Trả lời 15’ Tên hoạt động: Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến Mục đích: biết khai báo biến 2 Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến Giao việc: Cho HS nghiên cứu biến và cách khai báo biến trong Pascal, HD vd227. Yc HS làm BTtrang 26 và vd327 Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Nhiệm vụ: nghiên cứu và thực hiện BT theo yêu cầu Phg thức hđộng: cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK26 Sản phẩm học tập (ncó) + kiem_tra kiểu boolean + danh_gia kiểu char + nam_sinh kiểu integer + lop kiểu string + diem_toan kiểu real + Vd327: Ba biến nằm phần khai báo và thuộc kiểu số thực Báo cáo: đại diện nhóm trả lời Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện CT. Cú pháp khai báo biến: var : ; Trong đó: Danh sách biến là dsách 1 hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bơi dấu phẩy (,) Kiểu dữ liệu là 1 trong các kiểu dữ liệu của Pascal Vd: Var P,x : real; 8’ Tên hoạt động: Tìm hiểu về hằng và cách khai báo hằng Mục đích: biết khai báo hằng Tên hoạt động: Tìm hiểu về hằng và cách khai báo hằng Mục đích: biết khai báo hằng Giao việc: Cho HS nghiên cứu hằng và cách khai báo hằng trong Pascal. Yc HS cho vài vd Hướng dẫn, hỗ trợ: vd const pi = 3.14; Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS nhầm lẫn const A:5; hoặc const phi:=1000 Nhiệm vụ: nghiên cứu và thực hiện vd theo yêu cầu Phg thức hđộng: cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK27 Sản phẩm học tập (ncó) + const A=5; + const phi = 1000; Báo cáo: đại diện nhóm trả lời HĐ3 TRẢI NGHIỆM 33’ 8’ Tên hđộng: Bài toán in số nguyên Mục đích: hiểu div và mod 1. Bài toán in số nguyên Giao việc: đánh dấu vào ô đúng hoặc sai. Nếu sai sửa lại cho đúng Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: có thể lấy 100 chia cho ab Nhiệm vụ: thực hiện nhiệm vụ Phg thức hđộng: Thảo luận nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK28 Sản phẩm học tập (ncó) + sửa a = ab div 10 + sửa b = ab mod 10 Báo cáo: đại diện nhóm trình bày trên máy chiếu 15’ Tên hoạt động: Bài toán in hồ sơ học sinh Mục đích: hiểu các biến thuộc kiểu dữ liệu nào 2. Bài toán in hồ sơ học sinh Giao việc: Chọn kiểu khai báo biến phù hợp với dữ liệu tình huống đã cho Hướng dẫn, hỗ trợ: cho vd stt:byte (có giá trị từ 0 đến 255) Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS có thể nhầm dtb: integer Nhiệm vụ: thực hiện nhiệm vụ Phg thức hoạt động: thảo luận nhóm đôi Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK28 Sản phẩm học tập (ncó) + stt: byte + ho_ten:string + ngay_sinh:string + gioi_tinh:string + dtb:real + hoc_luc:string + hanh_kiem:string Báo cáo: đại diện nhóm trình bày chiếu trên máy + stt: Byte + ho_ten: String + ngay_sinh: String + gioi_tinh: String + dtb: Real + hoc_luc: String + hanh_kiem: String 10’ Tên hoạt động: Bài toán tính tiền bút Mục đích: cũng cố kiến thức đã học 3. Bài toán tính tiền bút Giao việc: Cho HS đọc thầm tình huống và thực hiện theo yêu cầu như sgk29 Hướng dẫn, hỗ trợ: trong phần thân CT có sử dụng những biến nào và lưu ý phạm vi giá trị của biến Phương án đánh giá: nhận xét Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Nhiệm vụ: thực hiện nhiệm vụ Phg thức hoạt động: thảo luận nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng (ncó): SGK29 Sản phẩm học tập (ncó) + Input: số lượng bút mỗi lần nhập, đơn gía + Output: tiền nhập bút mỗi lần + Var so_luong1, so_luong2: integer; Tong1, tong2: longint; Const dơn_gia: 3000; Báo cáo: đại diện nhóm trả lời Input: + Input: số lượng bút mỗi lần nhập, đơn gía + Output: tiền nhập bút mỗi lần + Phần khai báo Var so_luong1, so_luong2: integer; tong1, tong2: longint; Const don_gia: 3000; HĐ4 GHI NHỚ 3’ Một số kiểu dữ liệu thường dùng của biến trong Pascal là: integer, real, char, boolean và string. Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. HĐ5 ĐỌC THÊM 1’ Một số kiểu dữ liệu và hàm trong Pascal
LỚP CHỦ ĐỀ DỮ LIỆU VÀ BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHỞI ĐỘNG Em ghép nối thơng tin bảng ghim sau vào dạng Đơn xin phép nghỉ học thể dục bạn Lan Dạng văn Bài văn mô tả Hồ Gươm bạn An Tiếng bé cười khối chí tiếng nhạc vừa vang lên Tiếng ve kêu râm ran sân trường Dạng hình ảnh Hình chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hình vẽ lồi động vật tường Tiếng sáo trúc buổi hòa nhạc Dạng âm Tiếng còi xe tải inh ỏi ngồi đường KHÁM PHÁ Một số kiểu liệu Pascal Tìm hiểu biến cách khai báo biến Tìm hiểu cách khai báo - Là kiểu kí tự - Phạm vi giá trị: kí tự bảng chữ -Ví dụ: ‘a', ‘A', ‘1', ‘+', ‘ ' -Là kiểu xâu kí tự -Phạm vi giá trị: Tối đa 255 kí tự -Ví dụ: ‘Chao cac ban', ‘2/9/1945' String - Là kiểu logic - Phạm vi giá trị: True, False - Ví dụ: True, False Boolean -Là kiểu số thực -Phạm vi giá trị: Giá trị tuyệt đối khoảng 2.9x10-39 đến 1.7x1038 số -Ví dụ: -2.5, 1, 0.86 Char -Là kiểu số nguyên -Phạm vi giá trị: -32768 đến 32767 -Ví dụ: 3, -9, Integer Real Một số kiểu liệu Pascal Có kiểu liệu Pascal? Kí hiệu phép tốn số học ngơn ngữ Pascal: Kí hiệu Phép tốn Kiểu liệu + Cộng Số nguyên, số thực - Trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực div mod Chia lấy phần nguyên Số nguyên Chia lấy phần dư Số nguyên Có kiểu liệu Pascal? 3*x*x+2 (3*x*x+2)/(y-1) (3*x*x+2)*(x*x+y)/ (y-1) Tìm hiểu biến cách khai báo biến Em tính giá trị biểu thức P: P=21 Duy? Khôi? Nhân? Tên em để phân biệt em với người xung quanh Bình? P=3 P=1 Tên biến đại diện cho ô nhớ máy tính Chương trình truy xuất nhớ (lấy ghi giá trị) thông qua tên biến P=13 Tên biến Tìm hiểu biến cách khai báo biến Biến đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Cú pháp khai báo biến: var : ; Boolean Char Integer String Real Ví dụ 2: Để viết chương trình tính giá trị biểu thức P, em cần sử dụng biến P x thuộc kiểu liệu số thực Em viết khai báo biến sau: Tìm hiểu biến cách khai báo biến Ví dụ 3: Chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn: Câu lệnh khai báo biến ban_kinh, chu_vi, dien_tich nằm phần …………… khai báo Biến ban_kinh thuộc kiểu liệu ………………………… số thực (real) Biến chu_vi, dien_tich thuộc kiểu liệu …………………… số thực (real) Tìm hiểu cách khai báo Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình Cú pháp khai báo hằng: const = ; Ví dụ khai báo pi: Ví dụ khai báo đơn giá: TRẢI NGHIỆM Bài toán in số nguyên Bài toán in hồ sơ học sinh Bài tốn tính tiền bút Bài toán in số nguyên Chữ số hàng chục INPUT=? a= 10 div ab b= ab mod 100 ab OUTPUT=? Chữ số hàng đơn vị Em đánh dấu vào ô đúng/sai Nếu sai sửa lại cho Đúng Sai ab div 10 ……………………………… ab mod 10 ……………………………… Bài toán in hồ sơ học sinh ho_ten:string stt:byte hanh_kiem:string hoc_luc:string ngay_sinh:string gioi_tinh:string dtb:real Bài tốn tính tiền bút so_luong1,so_luong2 : ………………………………………………………… integer; tong1, tong2: longint; ……………………………………………… const don_gia=3000; ……………………………………………… Ghi nhớ Một số kiểu liệu thường dùng biến Pascal là: integer, real, char, boolean string Biến đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Giá trị biến thay đổi, giá trị không thay đổi suốt trình thực chương trình ... Chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn: Câu lệnh khai báo biến ban_kinh, chu_ vi, dien_tich nằm phần …………… khai báo Biến ban_kinh thuộc kiểu liệu ………………………… số thực (real) Biến chu_ vi, dien_tich... ‘1', ‘+', ‘ ' -Là kiểu xâu kí tự -Phạm vi giá trị: Tối đa 255 kí tự -Ví dụ: ‘Chao cac ban', ‘2/9/1 945 ' String - Là kiểu logic - Phạm vi giá trị: True, False - Ví dụ: True, False Boolean -Là kiểu