1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Một số phương pháp giải bài tập nguyễn thành hiệp

42 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật I Sơ lược lý lịch tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thành Hiệp Nam Ngày tháng năm sinh: 27011968 Nơi thường trú: Tổ 7, Ấp long Hòa Xã Long An Thị Xã tân Châu Đơn vị công tác: THCS Long An Chức vụ hiện nay: TTCM Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm lý Lĩnh vực công tác: Giảng dạy vật lí công nghệ II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1. Tóm tắt tình hình đơn vị: Trường THCS Long An được thành lập từ việc tách trường THCS Tân An bắt đầu từ năm học 19992000 cho đến nay được 17 niên học. Qua quá trình xây dựng và phát triển dù được sự quan tâm đầu tư ngày càng nhiều từ cấp chính quyền của lãnh đạo ngành và của cha mẹ HS..., nhưng cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn còn khó khăn. Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên không đồng đều, HS vùng nông thôn ý thức tự học còn hạn chế, chất lượng giáo dục chưa cao. Trong năm học 20132014 trường được Uỷ ban nhân dân Tỉnh An Giang đầu tư cơ sở vật chất trường chuẩn Quốc Gia theo lộ trình nông thôn mới của xã Long An thị xã Tân Châu, hiện nay vẫn trong quá trình xây dựng và dự kiến hoàn thành giữa năm 2018. • Số liệu: a. Học sinh: Khối 6: 193 học sinh Khối 7: 185 học sinh Khối 8: 185 học sinh Khối 9: 191 học sinh. Tổng cộng: Trường có 20 lớp (694 HS) b. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Cán bộ quản lý: 02 người Giáo viên: 40 người Nhân viên: 6 người c. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học: Khu hiệu bộ. Số phòng học. Phòng bộ bộ LýHoáSinhCông nghệTin học. Phòng công đoàn: 01; Phòng đoàn đội: 01; Phòng truyền thống: 01; Phòng thiết bị: 01 2. Thuận lợi: + Được giảng dạy khối lớp 9 nhiều năm (26 năm) nên có nhiều kinh nghiệm trong truyền đạt kiến thức bộ môn phù hợp với lứa tuổi. + Sĩ số HS ở mỗi lớp phụ trách không quá lớn, nên có thể dạy theo dõi sát được hầu hết HS, thuận lợi trong việc dạy và học. + Các em trang bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. + Đồ dùng dạy học đầy đủ, sinh động, phong phú trong quá trình dạy học. + Có động cơ học tập đúng đắn. Vì tính thiết thực của bộ môn là môn khoa học ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. + Đội ngũ giáo viên trong tổ dầy đủ, luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 3. Khó khăn: + Có nhiều HS có hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, phụ huynh ít quan tâm, HS vùng nông thôn nghỉ học nhiều, tiếp thu kiến thức chậm và gián đoạn. Nên thái độ học tập của các em chưa tích cực, chưa chủ động chuẩn bị trước ở nhà. Chính vì thế thời gian học tập còn hạn chế. + Một số HS thiếu ý thức tự giác trong việc học tập: Không học bài, không soạn bài và làm bài tập được giao ở nhà không đầy đủ. + Tổ ghép nên còn hạn chế trong dự giờ tác nghiệp, duyệt giáo án. Bản thân GV phải liên tục cập nhật kiến thức liên môn trong giảng dạy bộ môn của mình. Tên sáng kiến: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Lĩnh vực: Chuyên môn vật lí III Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. Trong quá trình giảng dạy môn Vật lí giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên thường kết luận đúng, sai, không hướng dẫn gì thêm hay chỉ hướng dẫn một số phương pháp hay một cách giải nào đó, việc giảng dạy Vật lí đặc biệt là dạy tiết bài tập VL9 như thế sẽ không đạt được kết quả cao. Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả. Chính vì thế khó mà vẽ hình và kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên không thể giải toán được. Do một số đồ dùng dạy học chưa chính xác nên các tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt Trong quá trình dạy phần bài tập trong phần vận dụng nói riêng và các tiết BT nói chung thì các em thường đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh… Do đó không thể giải được bài toán. Một số em chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặt điểm của tiêu điểm, các đường truyền của tia sáng đặt biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán quang hình học lớp 9. Thực tế cho thấy về trình độ học tập của học sinh khối 9 qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài vào tháng 02 năm học 20142015, VL9 ở hai lớp 9A1, 9A2 như sau: Năm học Lớp Số bài kiểm tra điểm 9 10 điểm 7 8 điểm trên 56 điểm 1 4 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 20142015 9A1 34 2 5,88 4 11,77 19 55,89 9 26,47 9A2 36 3 8,33 5 13,89 20 55,56 8 22,22 TC 70 5 7,14 9 12,86 39 55,71 17 24,29 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến. Trong cuộc sống hằng ngày. Môn vật lý là cầu nối của trường để con người tìm tòi, sáng tạo và vận dụng là cơ sở của nhiều ngành khoa học. Nhờ học vật lý mà tư duy con người được hình thành và phát triển tốt hơn. Môn vật lý có nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày cũng như trong nhà trường nó là nền tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức của loài người. Góp phần phát triển nhân cách cho học sinh. Đi sâu vào nghiên cứu bộ môn ta sẽ thấy cái hay, cái tiềm ẩn mà không có bất kỳ bộ môn nào có được. Bởi vì bản thân là giáo viên được phân công thường xuyên tham gia dạy vật lí 9 của trường. Không những dạy chữ, dạy người mà còn giáo dục học sinh tài lẫn đức, hướng cho các em đi tới tương lai tốt đẹp, rèn luyện các em kỹ năng, kỹ xảo cách trình bày giống như giáo viên chuyên nghiệp. Vấn đề giải và chữa các bài tập gặp không ít khó khăn vì học sinh không nắm vững lí thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức vật lí. Vì vậy các em giải một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và nhiều khi không giải được. Có thể có nhiều nguyên nhân: + Học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải bài tập vật lí phần quang hình học về phần định tính và định lượng. + Chưa xác định được mục tiêu giải bài tập là tìm ra từ câu hỏi, điều kiện của bài toán, xem xét các hiện tượng vật lí nêu trong bài tập để từ đó nắm vững bản chất vật lí, chưa xác định được mối liên hệ cái đã cho và cái phải tìm, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian cũng như chất lượng giảng dạy của giáo viên bộ môn. Từ những thực tế nêu trên mà đã có nhiều hội thảo đã được bàn bạc về vấn đề làm thế nào giúp học sinh rèn luyện kỹ năng để giải được bài tập phần quang hình học. Kết hợp những kinh nghiệm của các thầy, cô đi trước và những suy nghĩ của bản thân đã tích góp qua nhiều năm qua, bản thân tôi cũng tìm tòi được những phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả cao nhất. Và kết quả khả quan của những năm vừa qua của cá nhân cũng như phần nào đã góp phần nâng cao uy tín cho đơn vị chính là động lực để tôi quyết định chọn đề tài “Một số phương pháp giải bài tập phần quang học vật lý 9 đạt hiệu quả cao” để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài tập về phần quang hình học. 3. Nội dung sáng kiến. 3.1. Tiến trình thực hiện: Sau khi học xong phần Quang hình học ở lớp 9 học sinh phải nhận biết được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. Mắt; Mắt cận và mắt lão; Kính lúp…… Các em phải biết sử dụng những kiến thức của tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ cao của ảnh…. Dựa trên những kiến thức về ảnh thật của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ để tìm hiểu hoạt động của máy ảnh và mắt. Mô tả sự tạo thành ảnh của một vật đối với mắt cận, mắt lão. Từ đó biết được tại sao muốn nhìn rõ vật mắt cận phải đeo kính phân kỳ, mắt lão phải đeo kính hội tụ. Với nội dung trên, tôi đã tổng hợp các loại bài tập (định tính và định lượng) để rèn luyện kĩ năng giải các bài toán VL9 “chương III” quang hình học. Bản thân tôi công tác ba điểm trường, với kinh nghiệm trên 27 năm giảng dạy trong số đó phần lớn là thời gian bản thân được phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp 9. Chính vì thế tôi cũng tích lũy rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân ở khối lớp này. Sau mỗi năm giảng dạy tôi lại điều chỉnh và bổ sung lại phương pháp của bản thân sao cho phù hợp với từng đối tượng HS. Hơn nữa bắt đầu từ năm học 2014 – 2015 tôi có tổng hợp lại các kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế các lớp mà bản thân được phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp 9 mãi cho đến năm học 20152016; 20162017. Vì vậy những giải pháp bản thân tôi đặt ra trong đề tài này theo tôi sẽ được thực hiện xuyên suốt trong cả năm học. Từ đó rất cần hỗ trợ cho giáo viên chúng ta tự trau dồi thêm trình độ chuyên môn cũng như rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ đối với bản thân. 3.2. Thời gian thực hiện: Bản thân tôi đã thực hiện những phương pháp này bắt đầu từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 20152016; 20162017; 20172018. 3.3. Biện pháp tổ chức: Trong thực tế người GV đứng lớp giảng dạy cần có nghệ thuật kích thích và khơi gợi niềm yêu thích bộ môn của mình. Như vậy giáo viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy. Tức là dạy như thế nào để biết, hiểu và vận dụng, việc vận dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học hay sử dụng các hình ảnh trực quan, các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin cũng nhằm mục đích ấy. Trong đề tài bài viết này, bản thân tôi chỉ xin đề cập đến các giải pháp ở bản thân người giáo viên đứng lớp biết phân loại các dạng bài tập: Định tính và định lượng về phần quang hình học và hướng dẫn HS rèn luyện cách phân tích tìm lời giải đối với từng dạng, và hướng dẫn chi tiết ở một số bài tập cụ thể để từ đó các em có thể nắm vững phương pháp và tự lực giải được các bài tập của từng dạng này. Phương pháp 1: Người giáo viên sử dụng nghệ thuật tạo hứng thú để các em HS yêu thích bộ môn của mình từ đầu năm học. Tạo điều kiện giúp học sinh yêu thích học tập bộ môn vật lí đó là một vấn đề rất quan trọng. Nếu HS có niềm đam mê thì đó sẽ là động lực giúp các em phấn đấu sau này. Vì vậy trong một lớp học sẽ có nhiều thành phần học sinh khá, giỏi đến học sinh yếukém. Cho nên muốn các em thật sự yêu thích môn học giải tốt các bài tập Vật lí thì trong quá trình công tác giảng dạy, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến thành phần học sinh yếukém. A. GV hướng dẫn rèn luyện HS biết chủ động cách chuẩn bị bài mới. Như chúng ta đã biết việc học ở nhà hết sức quan trọng và chuẩn bị bài mới là một khâu vô cùng cần thiết đối với từng HS. Cho nên giáo viên có thể tận dụng thời gian để hướng dẫn học sinh cách học tập bộ môn vật lí như thế nào là có hiệu quả nhất. Vấn đề chuẩn bị bài mới sẽ được học sinh thực hiện ở nhà, GV hướng dẫn các em hai ý trọng tâm sau: • Bài bắt đầu vừa học: Cần nên học những gì? Làm thêm những vấn đề gì? • Chuẩn bị bài học sau (bài soạn): Cần lưu ý học sinh các câu hỏi cụ thể để các em biết cách soạn bài, GV không hướng dẫn chung chung như thế nhiều học sinh khó soạn được một bài như ý muốn của GV. Vấn đề đặt ra là với cách thức chuẩn bị bài mới như thế cũng là yêu cầu khó với học sinh yếukém. Vì các em HS đang học bậc THCS các em phải học nhiều môn và mỗi ngày lên lớp các em cũng phải chuẩn bị bài mới ít nhất là 23 môn học trong khi khả năng tự học của đối tượng HS lại rất thấp. Hơn nữa GV cần bắt buộc học sinh phải soạn bài ở nhà. Bản thân tôi luôn kiểm tra vở bài soạn ở nhà của học sinh và tuyệt đối không để học sinh soạn bài theo kiểu đối phó, hay mượn bài soạn của bạn chép lại. Chính vì thế tôi nghĩ rằng rèn luyện kỹ năng như thế cũng là để HS có ý thức trong học tập và có soạn bài mới nắm được cơ bản bài học, vào lớp mới theo kịp bài đối với bạn học khágiỏi. Chúng ta là GV đừng dễ giải đối với HS, đừng cho rằng học sinh làm không được, mà chúng ta phải rèn luyện kỹ năng cho HS, hãy cứ đặt trách nhiệm cho các em thì các em sẽ ngày càng có ý thức trách nhiệm học tập tốt hơn. Tuy nhiên việc hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới cho HS, GV cũng cần lưu ý đến thời gian hướng dẫn, mặc dù nội dung bài dạy trong tiết nhiều nhưng cũng phải dành thời gian tối thiểu là 5 phút để hướng dẫn học sinh. Nếu học sinh yếu, kém tiếp thu còn quá chậm GV có thể hướng dẫn riêng các em hoặc giao trách nhiệm cho cán bộ lớp hướng dẫn lại. Ngoài vấn đề nêu trên, GV cũng cần lưu ý đến vở bài soạn của học sinh, ngay từ đầu năm học cần quy định các em HS có một quyển vở bài soạn riêng. Nếu các em thuộc gia đình khó khăn, chúng ta có phối hợp nhịp nhàng với Ban lãnh đạo nhà trường, Hội cha, mẹ PHHS giúp đỡ các em HS về tậpvở đi học tập tốt hơn. GV luôn luôn thường xuyên kiểm tra vở bài soạn của học sinh, tránh trường hợp một quyển vở mà các em soạn cùng một lúc rất nhiều môn. Chính vì lẽ đó cũng không mang lại hiệu quả cao. Cho nên GV có thể kết hợp với cách cho điểm trả bài miệng và chấm điểm vở bài soạn theo quy định thang điểm cao nhất của nhà trường. Có như thế thì học sinh học bài và nắm bài đạt hiệu quả cao. B. Giáo viên phân công HS khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém. Từ ngàn xưa đến nay truyền thống ông cha ta có câu “Học thầy không tày học bạn”. Muốn học sinh yếu kém có sự tiến bộ ngoài sự giúp đỡ của giáo viên thì cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ phía bạn bè. GVBM nên phối hợp cùng GVCN hình thành nên đôi bạn học tập hay đôi bạn cùng tiến trong mỗi lớp. Phân công một học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém. Quá trình này phải diễn ra xuyên suốt trên lớp học, hướng dẫn bài mới, và cùng học tập ở thư viện. Phân công cụ thể HS khá, giỏi có nhiệm vụ ôn bài và trả bài cho bạn. Muốn làm tốt vấn để này GV cần có sự giám sát kiểm tra, HS có kế hoạch lịch học nhóm ở thư viện thì GVBM phải sắp xếp thời gian để quan sát cụ thể và hướng dẫn các em. Quan tâm nhắc nhở có các hình thức động viên, khen thưởng đôi bạn học tốt và nhắc nhở nhóm học chưa tốt để đạt kết quả tốt hơn. C. Giáo viên cần rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho học sinh. Muốn thực hiện được cách rèn luyện kỹ năng của từng đối tượng HS, GV cần hướng dẫn HS có góc học tập ở nhà hoặc sử dụng tờ lịch treo tường cần tận dụng mặt sau tạo thành những quyển sổ con để rèn luyện cách làm bài tập định tính, định lượng. GV hướng dẫn tổ chức cho HS nhóm học tập hay đôi bạn cùng tiến để các em HS trao đổi bài, trả bài cho nhau cùng nhau tiến bộ. Hơn nữa GV có thể phối hợp tốt với GVBM sắp xếp các em học sinh yếu, kém ngồi kế với HS giỏi. Trong tiết giờ học, nhất là các giờ thực hành, sửa bài tập nên ưu tiên cho đối tượng HS yếu kém, mặc dù có mất thời gian đôi chút nhưng các em HS yếu kém phát biểu được trước lớp thì các em mới mạnh dạn. Từ đó khuyến khích khả năng tư duy độc lập ở các em HS. Chính vì thế GV cũng nắm bắt được sự tiến bộ phát triển năng lực tư duy của HS. D. Giáo viên quan tâm sâu sát đến học sinh trong việc chấm, chữa bài kiểm tra. Về phía HS học tập cần phải có chất lượng nó sẽ được phản ánh một cách rõ ràng nhất trong các bài kiểm tra nên qua việc làm bài của các em, giáo viên cần nhận xét một cách cụ thể rõ ràng. GV cần ghi chép lại cụ thể điểm yếu, kém và thiếu sót của từng đối tượng HS để giúp các em lần lượt từng bước chỉnh sửa những hạn chế này qua từng bài. Kết quả kiểm tra ở bất kì lĩnh vực nào của HS yếu, kém thường thấp hơn những HS còn lại. Đó chính là một thực tế. Như vậy trong khâu chấm, chữa bài kiểm tra cho HS, GV cần quan sát lưu ý đến đối tượng này. Những chỗ sai thì GV cần sửa bằng kí hiệu rõ ràng cho HS thấy chỗ chưa chính xác và có nhận xét cụ thể mang tính khích lệ cho học sinh tự sửa chữa, GV hạn chế tối đa nhận xét chung chung. Trong các tiết đầu giờ trả bài. GVcần lưu ý đối với các em HS, gọi các em lên bảng chữa lại bài và đối với các câu chưa đạt yêu cầu nên cho HS kịp thời chỉnh sửa lại trong vở tập học. E. Giáo viên hướng dẫn tổ chức dạy phụ đạo cho HS đặc biệt là học sinh yếu, kém. Thực tế bắt đầu năm học, tôi luôn luôn phối hợp với Ban Giám Hiệu (BGH) về công tác phụ đạo HS để các em liên tục được củng cố lại các kiến thức cơ bản một cách lô gic sau mỗi nội dung trọng tâm vừa học. Như vậy việc phụ đạo HS là một trong những công việc trọng tâm. Nhất là với HS yếukém, trong quá trình học tập do các em bị mất một lỗ hỏng khá lớn các kiến thức cơ bản nên GVBM cần ý kiến đề xuất với Tổ chuyên môn đồng thời đề nghị với nhà trường tiến hành dạy phụ đạo riêng cho những em HS yếukém. Quan trọng hơn là ôn tập lại các kiến thức cơ bản cho các em để theo kịp với các bạn trong giờ học chính thức. Chính vì thế nhờ sự quan tâm tận tình, tâm huyết của GV đối với lớp học đặc biệt này. Nhờ như thế mà các em HS nhanh chóng tiến bộ và dần cùng hòa nhập với các bạn trong lớp. F. Giáo viên cần phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để cùng nhau giáo dục học sinh yếu kém. Bắt đầu từ năm học 20152016, sau khi phân loại được học sinh yếu kém trong lớp thì GVBM phối hợp báo với GVCN về số lượng và cụ thể từng đối tượng HS. Như vậy việc trao đổi về kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ học sinh yếukém của mình để nhờ GVCN phối hợp thực hiện cụ thể hơn. Ngoài ra GVBM cần phối hợp thông qua GVCN khi đến liên lạc với gia đình HS nhờ nhắc nhở khi các em không thực hiện yêu cầu của GVBM, nhờ GVCN cho PHHS xem cả kết quả bài kiểm tra để PHHS phối hợp với nhà trường cùng nhau giáo dục HS cùng tiến bộ. Phương pháp 2: Giáo viên tổ chức tiết học rèn luyện kỹ năng giải bài tập dạng định tính và định lượng của phần quang hình học. Đây có lẽ là một vấn đề cần quan tâm không phải dễ, khi ngày càng nhiều học sinh thờ ơ và lạnh nhạt trong tiết giải bài tập. Bên cạnh đó để thay đổi tình trạng không mấy hào hứng này thành một tiết dạy sôi nổi, HS nắm bắt được cái hồn của những kiến thức cơ bản khi giải các dạng bài tập trong phần quang hình học thật tự tin, vững vàng. Bài tập Vật lí 9 phần quang hình học trong chương III “Quang học”, có nhiều dạng bài tập khác nhau trong mỗi dạng thì thường có 2 đến 3 phương pháp để hướng dẫn rèn luyện HS giải bài tập. Sau đây tôi xin trình bày một số phương pháp giải bài tập quang hình vật lý 9 đạt hiệu quả cao.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG:THCSLONGAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long An, ngày 11 tháng 01 năm 2018 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thành Hiệp Nam - Ngày tháng năm sinh: 27/01/1968 - Nơi thường trú: Tổ 7, Ấp long Hòa- Xã Long An- Thị Xã tân Châu - Đơn vị công tác: THCS Long An - Chức vụ nay: TTCM - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm lý - Lĩnh vực công tác: Giảng dạy vật lí- cơng nghệ II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1/ Tóm tắt tình hình đơn vị: Trường THCS Long An thành lập từ việc tách trường THCS Tân An năm học 1999-2000 17 niên học Qua trình xây dựng phát triển dù quan tâm đầu tư ngày nhiều từ cấp quyền lãnh đạo ngành cha mẹ HS , sở vật chất, trang thiết bị khó khăn Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên không đồng đều, HS vùng nông thôn ý thức tự học hạn chế, chất lượng giáo dục chưa cao Trong năm học 2013-2014 trường Uỷ ban nhân dân Tỉnh An Giang đầu tư sở vật chất trường chuẩn Quốc Gia theo lộ trình nơng thơn xã Long An thị xã Tân Châu, q trình xây dựng dự kiến hồn thành năm 2018 • Số liệu: a/ Học sinh: - Khối 6: 193 học sinh - Khối 7: 185 học sinh - Khối 8: 185 học sinh - Khối 9: 191 học sinh Tổng cộng: Trường có 20 lớp (694 HS) b/ Cán quản lý, giáo viên, nhân viên: - Cán quản lý: 02 người - Giáo viên: 40 người - Nhân viên: người c/ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học: - Khu hiệu - Số phòng học - Phòng bộ Lý-Hố-Sinh-Cơng nghệ-Tin học - Phòng cơng đồn: 01; Phòng đồn đội: 01; Phòng truyền thống: 01; Phòng thiết bị: 01 ~1~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO 2/ Thuận lợi: + Được giảng dạy khối lớp nhiều năm (26 năm) nên có nhiều kinh nghiệm truyền đạt kiến thức môn phù hợp với lứa tuổi + Sĩ số HS lớp phụ trách không lớn, nên dạy theo dõi sát hầu hết HS, thuận lợi việc dạy học + Các em trang bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập + Đồ dùng dạy học đầy đủ, sinh động, phong phú trình dạy học + Có động học tập đắn Vì tính thiết thực mơn mơn khoa học ứng dụng sống ngày + Đội ngũ giáo viên tổ dầy đủ, ln đồn kết giúp đỡ lẫn 3/ Khó khăn: + Có nhiều HS có hồn cảnh gia đình gặp khó khăn, phụ huynh quan tâm, HS vùng nơng thơn nghỉ học nhiều, tiếp thu kiến thức chậm gián đoạn Nên thái độ học tập em chưa tích cực, chưa chủ động chuẩn bị trước nhà Chính thời gian học tập hạn chế + Một số HS thiếu ý thức tự giác việc học tập: Không học bài, không soạn làm tập giao nhà không đầy đủ + Tổ ghép nên hạn chế dự tác nghiệp, duyệt giáo án Bản thân GV phải liên tục cập nhật kiến thức liên môn giảng dạy môn - Tên sáng kiến: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO - Lĩnh vực: Chun mơn vật lí III- Mục đích yêu cầu sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến - Trong q trình giảng dạy mơn Vật lí giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận tìm kết cho câu hỏi giáo viên thường kết luận đúng, sai, không hướng dẫn thêm hay hướng dẫn số phương pháp hay cách giải đó, việc giảng dạy Vật lí đặc biệt dạy tiết tập VL9 không đạt kết cao - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, hệ Chính khó mà vẽ hình kiến thức tốn hình học hạn chế (tam giác đồng dạng) nên giải toán - Do số đồ dùng dạy học chưa xác nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu định luật, hệ hời hợt - Trong q trình dạy phần tập phần vận dụng nói riêng tiết BT nói chung em thường đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích đề, tổng hợp đề yếu, lượng thơng tin cần thiết để giải tốn hạn chế Vẽ hình lúng túng Một số vẽ sai không vẽ ảnh vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh… Do khơng thể giải tốn ~2~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Một số em chưa nắm kí hiệu loại kính, đặt điểm tiêu điểm, đường truyền tia sáng đặt biệt, chưa phân biệt ảnh thật hay ảnh ảo Chưa có thói quen định hướng cách giải cách khoa học trước tốn quang hình học lớp - Thực tế cho thấy trình độ học tập học sinh khối qua khảo sát chưa áp dụng đề tài vào tháng 02 năm học 2014-2015, VL9 hai lớp 9A1, 9A2 sau: Năm học 20142015 TC Lớp 9A1 9A2 Số kiểm tra 34 36 70 điểm - 10 SL TL% 5,88 8,33 7,14 điểm - SL TL% 11,77 13,89 12,86 điểm 5-6 SL TL% 19 55,89 20 55,56 39 55,71 điểm - SL TL% 26,47 22,22 17 24,29 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Trong sống ngày Môn vật lý cầu nối trường để người tìm tòi, sáng tạo vận dụng sở nhiều ngành khoa học Nhờ học vật lý mà tư người hình thành phát triển tốt Mơn vật lý có nhiều ứng dụng đời sống ngày nhà trường tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức loài người Góp phần phát triển nhân cách cho học sinh Đi sâu vào nghiên cứu môn ta thấy hay, tiềm ẩn mà khơng có mơn có Bởi thân giáo viên phân công thường xuyên tham gia dạy vật lí trường Khơng dạy chữ, dạy người mà giáo dục học sinh tài lẫn - đức, hướng cho em tới tương lai tốt đẹp, rèn luyện em kỹ năng, kỹ xảo cách trình bày giống giáo viên chuyên nghiệp Vấn đề giải chữa tập gặp khơng khó khăn học sinh khơng nắm vững lí thuyết kỹ vận dụng kiến thức vật lí Vì em giải cách mò mẫm, khơng có định hướng rõ ràng, áp dụng cơng thức máy móc nhiều khơng giải Có thể có nhiều ngun nhân: + Học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải tập vật lí phần quang hình học phần định tính định lượng + Chưa xác định mục tiêu giải tập tìm từ câu hỏi, điều kiện toán, xem xét tượng vật lí nêu tập để từ nắm vững chất vật lí, chưa xác định mối liên hệ cho phải tìm, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến thời gian chất lượng giảng dạy giáo viên mơn Từ thực tế nêu mà có nhiều hội thảo bàn bạc vấn đề làm giúp học sinh rèn luyện kỹ để giải tập phần quang hình học Kết hợp kinh nghiệm thầy, cô trước suy nghĩ thân tích góp qua nhiều năm qua, thân tơi tìm tòi phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao Và kết khả quan năm vừa qua cá nhân phần góp phần nâng cao uy tín cho đơn vị động lực để tơi định chọn đề tài “Một số phương pháp giải tập phần quang học vật lý đạt hiệu cao” để giúp HS lớp có định hướng phương pháp giải tập phần quang hình học 3/ Nội dung sáng kiến 3.1/ Tiến trình thực hiện: ~3~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Sau học xong phần Quang hình học lớp học sinh phải nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Mắt; Mắt cận mắt lão; Kính lúp…… Các em phải biết sử dụng kiến thức tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ cao ảnh… Dựa kiến thức ảnh thật vật tạo thấu kính hội tụ để tìm hiểu hoạt động máy ảnh mắt Mô tả tạo thành ảnh vật mắt cận, mắt lão Từ biết muốn nhìn rõ vật mắt cận phải đeo kính phân kỳ, mắt lão phải đeo kính hội tụ Với nội dung trên, tơi tổng hợp loại tập (định tính định lượng) để rèn luyện kĩ giải tốn VL9 “chương III” quang hình học Bản thân tơi công tác ba điểm trường, với kinh nghiệm 27 năm giảng dạy số phần lớn thời gian thân phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp Chính tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân khối lớp Sau năm giảng dạy lại điều chỉnh bổ sung lại phương pháp thân cho phù hợp với đối tượng HS Hơn năm học 2014 – 2015 tơi có tổng hợp lại kinh nghiệm áp dụng vào thực tế lớp mà thân phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp năm học 2015-2016; 2016-2017 Vì giải pháp thân đặt đề tài theo thực xuyên suốt năm học Từ cần hỗ trợ cho giáo viên tự trau dồi thêm trình độ chun mơn rèn luyện kỹ nghiệp vụ thân 3.2/ Thời gian thực hiện: Bản thân thực phương pháp năm học 2014 – 2015 đến năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018 3.3/ Biện pháp tổ chức: Trong thực tế người GV đứng lớp giảng dạy cần có nghệ thuật kích thích khơi gợi niềm u thích mơn Như giáo viên cần đổi phương pháp giảng dạy Tức dạy để biết, hiểu vận dụng, việc vận dụng phương tiện, đồ dùng dạy học hay sử dụng hình ảnh trực quan, tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin nhằm mục đích Trong đề tài viết này, thân xin đề cập đến giải pháp thân người giáo viên đứng lớp biết phân loại dạng tập: Định tính định lượng phần quang hình học hướng dẫn HS rèn luyện cách phân tích tìm lời giải dạng, hướng dẫn chi tiết số tập cụ thể để từ em nắm vững phương pháp tự lực giải tập dạng * Phương pháp 1: Người giáo viên sử dụng nghệ thuật tạo hứng thú để em HS u thích mơn từ đầu năm học Tạo điều kiện giúp học sinh u thích học tập mơn vật lí vấn đề quan trọng Nếu HS có niềm đam mê động lực giúp em phấn đấu sau Vì lớp học có nhiều thành phần học sinh khá, giỏi đến học sinh yếu-kém Cho nên muốn em thật u thích mơn học giải tốt tập Vật lí q trình cơng tác giảng dạy, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến thành phần học sinh yếu-kém A/ GV hướng dẫn rèn luyện HS biết chủ động cách chuẩn bị ~4~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Như biết việc học nhà quan trọng chuẩn bị khâu vô cần thiết HS Cho nên giáo viên tận dụng thời gian để hướng dẫn học sinh cách học tập môn vật lí có hiệu Vấn đề chuẩn bị học sinh thực nhà, GV hướng dẫn em hai ý trọng tâm sau: • Bài bắt đầu vừa học: Cần nên học gì? Làm thêm vấn đề gì? • Chuẩn bị học sau (bài soạn): Cần lưu ý học sinh câu hỏi cụ thể để em biết cách soạn bài, GV không hướng dẫn chung chung nhiều học sinh khó soạn ý muốn GV Vấn đề đặt với cách thức chuẩn bị u cầu khó với học sinh yếu-kém Vì em HS học bậc THCS em phải học nhiều môn ngày lên lớp em phải chuẩn bị 2-3 môn học khả tự học đối tượng HS lại thấp Hơn GV cần bắt buộc học sinh phải soạn nhà Bản thân kiểm tra soạn nhà học sinh tuyệt đối không để học sinh soạn theo kiểu đối phó, hay mượn soạn bạn chép lại Chính tơi nghĩ rèn luyện kỹ để HS có ý thức học tập có soạn nắm học, vào lớp theo kịp bạn học khá-giỏi Chúng ta GV đừng dễ giải HS, đừng cho học sinh làm không được, mà phải rèn luyện kỹ cho HS, đặt trách nhiệm cho em em ngày có ý thức trách nhiệm học tập tốt Tuy nhiên việc hướng dẫn cách chuẩn bị cho HS, GV cần lưu ý đến thời gian hướng dẫn, nội dung dạy tiết nhiều phải dành thời gian tối thiểu phút để hướng dẫn học sinh Nếu học sinh yếu, tiếp thu q chậm GV hướng dẫn riêng em giao trách nhiệm cho cán lớp hướng dẫn lại Ngoài vấn đề nêu trên, GV cần lưu ý đến soạn học sinh, từ đầu năm học cần quy định em HS có soạn riêng Nếu em thuộc gia đình khó khăn, có phối hợp nhịp nhàng với Ban lãnh đạo nhà trường, Hội cha, mẹ PHHS giúp đỡ em HS tập-vở học tập tốt GV luôn thường xuyên kiểm tra soạn học sinh, tránh trường hợp mà em soạn lúc nhiều mơn Chính lẽ khơng mang lại hiệu cao Cho nên GV kết hợp với cách cho điểm trả miệng chấm điểm soạn theo quy định thang điểm cao nhà trường Có học sinh học nắm đạt hiệu cao B/ Giáo viên phân công HS khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, Từ ngàn xưa đến truyền thống ơng cha ta có câu “Học thầy khơng tày học bạn” Muốn học sinh yếu- có tiến ngồi giúp đỡ giáo viên cần phải có hỗ trợ đắc lực từ phía bạn bè GVBM nên phối hợp GVCN hình thành nên đôi bạn học tập hay đôi bạn tiến lớp Phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, Quá trình phải diễn xuyên suốt lớp học, hướng dẫn mới, học tập thư viện Phân công cụ thể HS khá, giỏi có nhiệm vụ ơn trả cho bạn Muốn làm tốt vấn để GV cần có giám sát kiểm tra, HS có kế hoạch lịch học nhóm thư viện GVBM phải xếp thời ~5~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO gian để quan sát cụ thể hướng dẫn em Quan tâm nhắc nhở có hình thức động viên, khen thưởng đơi bạn học tốt nhắc nhở nhóm học chưa tốt để đạt kết tốt C/ Giáo viên cần rèn luyện kỹ cho học sinh Muốn thực cách rèn luyện kỹ đối tượng HS, GV cần hướng dẫn HS có góc học tập nhà sử dụng tờ lịch treo tường cần tận dụng mặt sau tạo thành sổ để rèn luyện cách làm tập định tính, định lượng GV hướng dẫn tổ chức cho HS nhóm học tập hay đôi bạn tiến để em HS trao đổi bài, trả cho nhau tiến Hơn GV phối hợp tốt với GVBM xếp em học sinh yếu, ngồi kế với HS giỏi Trong tiết học, thực hành, sửa tập nên ưu tiên cho đối tượng HS yếu kém, có thời gian đôi chút em HS yếu- phát biểu trước lớp em mạnh dạn Từ khuyến khích khả tư độc lập em HS Chính GV nắm bắt tiến phát triển lực tư HS D/ Giáo viên quan tâm sâu sát đến học sinh việc chấm, chữa kiểm tra Về phía HS học tập cần phải có chất lượng phản ánh cách rõ ràng kiểm tra nên qua việc làm em, giáo viên cần nhận xét cách cụ thể rõ ràng GV cần ghi chép lại cụ thể điểm yếu, thiếu sót đối tượng HS để giúp em bước chỉnh sửa hạn chế qua Kết kiểm tra lĩnh vực HS yếu, thường thấp HS lại Đó thực tế Như khâu chấm, chữa kiểm tra cho HS, GV cần quan sát lưu ý đến đối tượng Những chỗ sai GV cần sửa kí hiệu rõ ràng cho HS thấy chỗ chưa xác có nhận xét cụ thể mang tính khích lệ cho học sinh tự sửa chữa, GV hạn chế tối đa nhận xét chung chung Trong tiết đầu trả GVcần lưu ý em HS, gọi em lên bảng chữa lại câu chưa đạt yêu cầu nên cho HS kịp thời chỉnh sửa lại tập học E/ Giáo viên hướng dẫn tổ chức dạy phụ đạo cho HS đặc biệt học sinh yếu, Thực tế bắt đầu năm học, luôn phối hợp với Ban Giám Hiệu (BGH) công tác phụ đạo HS để em liên tục củng cố lại kiến thức cách lô gic sau nội dung trọng tâm vừa học Như việc phụ đạo HS công việc trọng tâm Nhất với HS yếu-kém, trình học tập em bị lỗ hỏng lớn kiến thức nên GVBM cần ý kiến đề xuất với Tổ chuyên môn đồng thời đề nghị với nhà trường tiến hành dạy phụ đạo riêng cho em HS yếu-kém Quan trọng ôn tập lại kiến thức cho em để theo kịp với bạn học thức Chính nhờ quan tâm tận tình, tâm huyết GV lớp học đặc biệt Nhờ mà em HS nhanh chóng tiến dần hòa nhập với bạn lớp F/ Giáo viên cần phối hợp với lực lượng nhà trường để giáo dục học sinh yếu- Bắt đầu từ năm học 2015-2016, sau phân loại học sinh yếu- lớp GVBM phối hợp báo với GVCN số lượng cụ thể đối tượng HS Như việc trao đổi kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ học sinh yếu-kém để nhờ GVCN phối hợp thực cụ thể Ngoài GVBM cần phối hợp thơng qua GVCN đến liên lạc với gia đình HS nhờ nhắc ~6~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO nhở em không thực yêu cầu GVBM, nhờ GVCN cho PHHS xem kết kiểm tra để PHHS phối hợp với nhà trường giáo dục HS tiến * Phương pháp 2: Giáo viên tổ chức tiết học rèn luyện kỹ giải tập dạng định tính định lượng phần quang hình học Đây có lẽ vấn đề cần quan tâm dễ, ngày nhiều học sinh thờ lạnh nhạt tiết giải tập Bên cạnh để thay đổi tình trạng khơng hào hứng thành tiết dạy sôi nổi, HS nắm bắt hồn kiến thức giải dạng tập phần quang hình học thật tự tin, vững vàng Bài tập Vật lí phần quang hình học chương III “Quang học”, có nhiều dạng tập khác dạng thường có đến phương pháp để hướng dẫn rèn luyện HS giải tập Sau tơi xin trình bày số phương pháp giải tập quang hình vật lý đạt hiệu cao 1/ Giáo viên rèn luyện kỹ phương pháp từ toán toán đến toán phức tạp: Phương pháp giải tốn vật lí: * Các bước bản: a) Viết tóm tắt kiện: Đọc kỉ đề hai đến bốn lần (khác với thuộc đề bài), tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ, phát biểu tóm tắt ngắn gọn, xác Dùng ký hiệu tóm tắt đề cho gì, hỏi gì? Dùng hình vẽ để mơ tả lại tình huống, minh hoạ (nếu cần) b) Phân tích nội dung làm sáng tỏ chất vật lí, xác lập mối quan hệ kiện xuất phát rút cần tìm, xác định phương hướng vạch kế hoạch giải c) Chọn cơng thức thích hợp, kế hoạch giải: Lập phương trình (nếu cần) với ý có ẩn số có nhiêu phương trình d) Lựa chọn cách giải cho phù hợp e) Kiểm tra, xác nhận kết biện luận 2/ Giáo viên dùng phương pháp rèn luyện kỹ (RLKN) hướng dẫn học giải tập phần quang hình chương III “Quang học” Vật lí 9: - Phần tơi trình bày tiến trình (các bước giải) tốn Vật lí tuỳ theo tập mà ta đơn giản hố bước giải đưa nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh giải tập dạng phần nêu - Trong giảng dạy giáo viên ln có nội dung phân hóa đối tượng Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng cho đối tượng HS cho phù hợp Nghĩa nội dung dạy tiết tập lớp phải dựa chuẩn kiến thức kỹ năng, Nội dung nâng cao từ kiến thức đơn giản đến phức tạp tùy vào khả tiếp thu học sinh Nếu dạy nội dung cao học sinh tự tin dễ chán em có tư tưởng e dè làm Lúc sợ bị đánh lừa Do ~7~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO có dạng đơn giản em không giải Để giải tốt toán vật lý chương III “Quang học”, tự tin GV yêu cầu HS cần nắm vững tư liệu sau đây: - GV giới thiệu HS sách tham khảo vật lý liên hệ thư viện nhà trường - Đây khâu quan trọng từ trước đến chưa có biên soạn chương trình riêng cho việc RLKN phối hợp số PP dạy tiết BTVL9 chương III “Quang hình” có phạm vi giới hạn chung chung Do giáo viên tự biên soạn cho nội dung kiến thức tự vận dụng phương pháp truyền đạt cho học sinh Để học sinh học tốt hứng thú với môn, không cảm thấy nhàm chán tiết học + Trước tiên hệ thống lại kiến thức cho HS, giảng kỹ phần cho em nắm vững, chọn lọc tình theo chủ đề sách giáo khoa giúp cho em khắc sâu chủ đề vừa học + Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ xử lí tình liên hệ thực tế thông qua báo đài GV cung cấp thông tin kiến thức trọng tâm từ 40 đến 51cho HS sau: *Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như: -Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì: ; -Vật đặt vng góc với trục chính: F -Trục chính, tiêu điểm F F', quang tâm O: F' O • • -Phim máy ảnh màng lưới mắt: Màng lưới -Ảnh thật: ; - Ảnh ảo: * Các Định luật, qui tắc, qui ước, hệ như: - Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng -Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi trục -O gọi quang tâm thấu kính -F F' đối xứng qua O, gọi tiêu điểm B -Đường truyền tia sáng đặt biệt như: Thấu kính hội tụ: A ~8~ I • F F' O K • A’ B’ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO +Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F +Tia tới qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục +Tia tới qua quang tâm O, truyền thẳng +Tia tới cho tia ló qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới Thấu kính phân kì: +Tia tới song song với trục chính, cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm F +Tia tới qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục +Tia tới qua quang tâm O, truyền thẳng -Máy ảnh +Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ +Ảnh vật phải vị trí phim muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim P B O A Q -Mắt, mắt cận mắt lão: +Thể thuỷ tinh mắt thấu kính hội tụ -Màng lưới phim máy ảnh +Điểm cực viễn: Điểm xa mắt mà ta có thẻ nhìn rõ không điều tiết +Điểm cực cận: Điểm gần mắt mà ta nhìn rõ Kính cận thấu kính phân kì B A • F,CV Mắt Kính cận + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần B • F ~9~ Kính MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO • A CC Mắt -Kính lúp: + Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn + Để dựng ảnh, xác định vị trí vật qua kính lúp cần phải đặt vật khoảng tiêu cự kính Ảnh qua kính lúp phải ảnh ảo lớn vật B • F O A B/ Thực hành làm bài: Khi học sinh nắm vững nội dung kiến thức tâm, hiểu rõ kĩ làm bài, bắt đầu hướng dẫn em cách làm bài: + Đầu tiên hướng dẫn em xác định câu hỏi thuộc chủ đề để có lập luận trình bày xác Giáo viên cần sưu tầm nhiều dạng tập em nắm, phân biệt câu, ý xem thuộc chủ đề mà học + Đối với tình phải đọc thật kỷ đề hai đến ba lần nắm nội dung phải dựa vào chủ đề học để trả lời, cần dẫn chứng thực tế để làm phong phú + Giáo viên chấm điểm đánh giá làm em Chú ý đến động viên cho em giúp em có thêm kinh nghiệm làm (giáo viên cần hướng dẫn RLKN thật kỉ đề bài, nói dạy cho có dạy qua loa, người thầy phải trực tiếp thuyết trình vấn đề nêu đề khơng thể nói cho học sinh điểm số đủ Vì đa số đề dạng nâng cao, đòi hỏi phải có dẫn thầy Tiến trình RLKN dạy tiết BTVL9 thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa phát triển vững Tôi thường tập mẫu, hướng dẫn phân tích đề cận kẽ để học sinh xác định hướng giải tự giải, từ em rút phương pháp chung để giải tốn chun đề Sau tơi cho học sinh giải tập tương tự mẫu, tiếp tục phát triển vượt mẫu cuối dạng tổng hợp Sau hoàn thành phương pháp Phân loại giải tốn vật lí theo chuyên đề, luôn trọng đến việc kiểm tra đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm lần sau thường mắc phải để khắc phục Cụ thể: 1/ Chuyên đề: Bài tập định tính, định lượng: a) Bài tập định tính: 10 ~10~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Một người dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát vật nhỏ AB đặt vng góc với trục kính cách kính 8cm a)Tính tiêu cự kính? Vật phải đặt khoảng trước kính? b)Dựng ảnh vật AB qua kính (khơng cần tỉ lệ), ảnh ảnh thật hay ảo? c) Ảnh lớn hay nhỏ vật lần? Cho biết Kính lúp G = 2,5X OA = 8cm a) G =? Vật đặt khoảng nào? b) Dựng ảnh AB Ảnh gì? A' B ' =? c) AB Giải: * ∆ OA'B' Đồng dạng với ∆ OAB, nên ta có: A' B ' OA' OA' = = AB OA (1) * ∆ F'A'B' đồng dạng với ∆ F'OI, nên ta có: A' B ' A' B ' F ' A' OA'+ F ' O OA' F ' O OA' = = = = + = +1 AB OI F 'O F 'O F ' O F ' O 10 (2) Từ (1) (2) ta có : OA' OA' OA' OA' = +1 ⇔ − = ⇔ OA' = 40 10 10 (cm) (3) Thay (3) vào (1) ta có: A' B ' OA' 40 = = = ⇒ A' B ' = AB AB 8 *Vậy ảnh lớn gấp lần vật d/ Hướng dẫn tự học: Học nhà khâu quan trọng ngồi việc học lớp nhà học sinh có thời gian nhiều tự thực hành tham khảo thêm tài liệu có liên quan Những kiến thức mà em tự học nhà trường, giảng giáo viên chưa đủ Việc tự học này, cần có hướng dẫn giáo viên Giáo viên hướng dẫn em xếp thời gian học cách hợp lí đảm bảo thời gian học môn khác (thường dặn em dành thời gian học cách lơgic, có 28 ~28~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO hệ thống Sau buổi dạy tiết BTVL9 giáo viên tập từ dễ đến khó nhà cho học sinh làm Có hướng dẫn bài, ý…cho biết kết Trường hợp GV phải nắm cụ thể tùng HS để phân hố Sau giao nhiệm vụ cho số em khá, giỏi tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để tiến Nếu học sinh giải không Đề nghị học sinh dùng phương pháp hoạt động nhóm…Cuối liên hệ giáo viên phụ trách mơn tư vấn giải đáp Chun đề: Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tính tiêu cự thấu kính (Giáo viên cho biết kết hướng dẫn học sinh nhà tự làm) Đặt vật AB cao 12cm vng góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cách thấu kính 24cm thu ảnh thật cao 4cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tính tiêu cự thấu kính * Hướng dẫn học sinh phân tích tốn, sau tổng hợp lại giải: - Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu toán phải cho HS đọc kỷ đề, ghi tóm tắt sau vẽ hình B Cho biết: I TK hội tụ AB = 12cm; OA = 24cm • A O F F' • A'B' = 4cm (ảnh thật) A' B' OA' =? OF = OF' =? -Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: Giải: *Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là: AB OA A' B'.OA 4.24 = ⇒ OA' = = = 8(cm) AB 12 ∆ OAB ~ ∆ OA'B' suy A' B ' OA' *Tiêu cự thấu kính: ∆ OIF' ~ ∆ A'B'F' ⇒ OI OF' OF' = = A' B ' F' A OA'-OF' Do OI = AB nên: AB OF' 12 OF' = ⇔ = ⇒ OF' = f = 6(cm) A' B ' OA'-OF' - OF' ĐS: OA = 8cm OF = 6cm Chuyên đề: Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: (Giáo viên cho biết kết hướng dẫn học sinh nhà tự làm) 29 ~29~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Vật AB = cm đặt vng góc với trục TKHT A cách thấu kính đoạn d = cm Biết thấu kính có tiêu cự f = 12 cm Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Phương pháp hướng dẫn: - Ta hướng dẫn cho HS vẽ hình dựa vào tia tới đặc biệt ánh sáng truyền qua thấu kính dựa vào cách vẽ khác ta có cách giải khác để gợi ý cho HS Phương pháp1: Vẽ tia tới song song với trục tia tới qua tiêu điểm F Vẽ hình: Ta sử dụng tia đặc biệt: + Tia tới song song với trục + Tia tới qua tiêu điểm F B’ K B I • A’ A F • O F’ Giải: OK OF A'B' OF •∆ABF ∼ ∆OKF Ta cã: = ⇒ = (1) (v×OK =A'B') AB AF AB OF - AO A'B' 12 Thay AO =7 cm; OF =12 cm; AB =5cm vào (1)ta đợ c: = ⇒ A'B' =12 (cm) 12- A'B' A'F' A'B' A'O +OF' •∆A'B'F' ∼ ∆OIF' Ta cã: = ⇔ = (2) (v ×OI =AB) OI OF' OI OF' 12 A'O+12 Thay A'B' =12 cm; AB =5 cm; OF =12 cmvào (2) ta đợ c: = 12 84 ⇒ 144=5A'O +60 ⇒ A'O = =16,8(cm) Phương pháp2: Vẽ tia tới song song với trục tia tới qua quang tâm O B’ I B A’ • F A • F’ O Vẽ hình: Ta sử dụng tia đặc biệt + Tia tới song song với 30 ~30~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO trục + Tia tới quang tâm O Giải: A'B' ta cã: •∆A'B'O ∼ ∆ABO = (2) AB AO A'O A'O +OF' = (3) AO OF' tõ (1) vµ(2) suy ra: ta cã: OI A'B' = A'F' •∆A'B'F' ∼ ∆OIF' OF' A'O ⇔ A'B' AB = A'O +OF' OF' Thay AO =7 cm; OF' =12 cm; AB =5cmvµo (3) ta ®ỵ c : A'O (1) = A'O +12 12 ⇔ 12 A'O =7A'O +84 ⇒ 5A'O =84 ⇒ A'O =16,8(cm) Thay A'O =16,8 cmvào (1) ta đợ c: A'B' = 16,8 ⇒ A'B' =12(cm) Phương pháp3: Vẽ tia tới qua quang tâm O tia tới qua tiêu điểm F Vẽ hình: Ta sử dụng tia đặc biệt + Tia tới quang tâm O + Tia tới qua tiêu điểm F K B’ B A’ • F A O Giải: 31 ~31~ • F’ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO OK OF A'B' OF = ⇔ = (1) ( v×OK =A'B') AB AF AB OF - OA A'B' 12 Thay AO =7 cm; OF =12 cm; AB =5cmvào (1) ta đợ c: = A'B' =12(cm) 12- A'B' A'O •∆A'B'O ∼ ∆ABO ta cã: = (2) AB AO 12 A'O 84 Thay A'B' =12 cm; AB =5 cm; AO =7 cmvµo (2) ta ®ỵ c: = ⇒ A'O = =16,8(cm) - Tương tự ví dụ(A, B) ta có phương pháp giải (3 cách giải) •∆ABF ∼ ∆OKF ta cã: phương pháp có ưu điểm có hạn chế định, tuỳ thuộc vào HS lựa chọn cho cách giải phù hợp dễ hiểu Đến đây, theo bước (bước e) ta phải kiểm tra xác nhận kết biện luận cách giải cho ba kết nhau, chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Tức A’B’ = 12 (cm); A’O = 16,8 (cm) Chuyên đề: Xác định ảnh độ cao ảnh (Giáo viên cho biết kết hướng dẫn học sinh nhà tự làm) Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Điểm A nằm a) Hãy dựng ảnh A’B’ AB B ∆ A O F F’ b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh Cho biết vật AB có chiều cao h = cm Giải: a) Vẽ hình: 32 ~32~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ∆ B I A’ A F O F’ B’ ' ' b) Xét ∆OAB ~ ∆O B có: AB OA = (1) A' B ' OA' ' ' ' ' Xét ∆ OIF ~ ∆A B F có: OI OF ′ AB OI = (2) mà = A′B′ A′F ′ A′B′ A′B′ Từ (1) (2) suy ra: OA OF ′ OA′ OA′ − OF ′ = ⇔ = OA′ A′F ′ OA OF ′ d f ′ ⇔ = ⇔ dd′ − df = df d′ d′ − f (*) Chia hai vế (*) cho ddf′ , ta : 1 − = f d′ d ⇒ d′ = df 36.15 = = 25,7(cm) d − f 36− 15 PHƯƠNG PHÁP 3: PHÁT HUY SỰ SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN: Trong công tác giảng dạy Thực tế ngày cho thấy với việc đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy-học sáng tạo người thầy (Cô) giáo việc tâm huyết phát huy sáng tạo, chủ động HS vơ quan trọng Sự sáng tạo người GV cần ln ln thay đổi hình thức, phương pháp dạy học cách linh hoạt, tránh nhàm chán cho HS Cụ thể khâu kiểm tra cũ, thông thường GV hay cho em trả vào đầu tiết học, thân thường làm nhiên có tiết tơi thông báo với em trả thời điểm tiết dạy cho em biết hỏi học, sau GV lồng ghép (3-5 phút) nêu số phương pháp (kể chuyện lịch sử nhà Bác Học đố vui, Giáo dục môi trường,tiết kiệm điện năng, kỹ sống…), để tạo hứng thú học tập vật lý cho học sinh, góp phần phát huy trí tưởng tượng, giáo dục tâm tư tình 33 ~33~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO cảm cho HS Ngồi mở rộng kiến thức cần thiết cho học sinh mà sách giáo khoa khơng có điều kiện trình bày Ngồi GV vận dụng hình thức trò chơi tiết học, tâm lí chung em HS thích vui chơi nên giáo viên cần dựa vào mà giúp học sinh u thích mơn GV thường vận dụng trò chơi vào tiết dạy chữa tập nói riêng tiết học nói chung, trò chơi đốn chữ, trò chơi giống trò giải câu đố tìm hiểu nhà Bác học hay trò chơi có liên quan đến nội dung học …… theo hướng dẫn GV 1/ Rèn luyện kĩ sống cho học sinh: - Tìm hiểu thực quy tắc an toàn sử dụng điện: + Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V + Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định… - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Các dụng cụ thiết bị điện có cơng suất hợp lý khơng tiết kiệm điện mà góp phần giảm chi tiêu gia đình + Ngắt điện khơng sử dụng khỏi nhà tránh cố gây tai nạn thiệt hại phóng điện gây Chẳng hạn tắt bếp điện ấm điện hay bàn là…khi không dùng khỏi nhà tránh lãng phí điện mà đặc biệt loại bỏ nguy xảy hỏa hoạn làm tổn thất nghiêm trọng cho gia đình cho gia đình xung quanh (Hình ảnh HS có ý thức tiêt kiệm điện) 2/.Bài tốn vật lí đố vui: - Giờ tập dễ trở thành khô khan, mệt mỏi, gây nhiều ức chế cho học sinh phải sử dụng nhiều số liệu phép toán 34 ~34~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO - Nếu có vật lí vui, thiên văn vui, học vui , lại khơng có tập vui? Trò chơi chữ xem tập vui - Khổng Tử khun học trò mình: Hãy tìm niềm vui học tập” Hiểu mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học” Tất nhiên niềm vui tốn vật lí phải mang tính trí tuệ cao Ví dụ: Tại chim đậu đường dây điện cao lại không bị điện giật? Hoặc dòng sơng lại quanh co? * Ví dụ 1: Đố vui để học tốt: Hiệu số điện thế, tìm Để đo hai cực, hai đầu bạn ơi? Người nhanh miệng kẻ học tài Mau đáp khen giỏi, pháo tay thưởng liền + Đáp: Đó nhà vật lý Alexandro Volte (người Ý), để ghi công ông, người ta gọi dụng cụ Vơn kế * Ví dụ 2: Đố vui để học tốt: Vật nho nhỏ Tròn tròn xinh xinh Đi biển rừng Đều cần có nó! + Đáp: Đó La Bàn 3/ Bài tập tính lịch sử: Các tốn nghịch lý nguỵ biện vật lí, tập có nội dung lịch sử toán đặc biệt mà phương pháp giải chung phân tích tìm nguyên nhân hiểu sai khái niệm, định luật lý thuyết vật lí Học sinh thực giải tập phẩm Ví dụ: Truyền thuyết kể rằng: Hoàng tử Hồ Nguyên Trừng, trai Hồ Quý Ly nhà kĩ thuật giỏi Một lần cung điện có cột đá chạm khắc công phu cao to lại bị nghiêng có nguy đổ Khơng thể dùng sức người để dựng cột cho thẳng lại Vị 35 ~35~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Hoàng tử tài ba vận dụng hiểu biết co giãn nhiệt giải thành cơng tốn dựng lại cột đá Em hạy dự đốn xem cách làm để dựng lại cột đá đó? Các tiết tập phân môn VL9 vận dụng nhiều hình thức khác để phát huy tối đa sáng tạo em nhằm khơi gợi em HS niềm vui môn thân phụ trách Chẳng hạn tơi dùng hình thức trực quan, sau tơi cho em tự thảo luận nhóm cử đại diện lên bảng trình bày giải tập Học sinh học nhóm nhà GV hướng dẫn kế hoạch cho cán lớp để thành lập học tổ, nhóm, để đơi bạn tiến tổ chức cho HS cá biệt học theo nhóm có phân cơng HS khá-giỏi dạy kèm hướng dẫn GVBM học số buổi tuần để giúp đỡ em học tập, giúp em gắn bó thân mật với học tập, có điều kiện trao đổi giúp tiến để phát triển lực HS IV/ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 1/ Những điểm khác biệt: Với giải pháp nêu ra, thân người GV thực từ năm học 2014 – 2015 mang lại kết đạt tiến thay đổi em HS vào cuối năm học, phát triển lực đối tượng, tinh thần, thái độ học tập HS lớp Việc áp dụng nhiều hình thức học tập, đặc biệt phát huy tích cực học sinh giúp em học tập vui vẻ, sinh động có tâm lí trơng chờ tiết học nói chung tiết chữa tập nói riêng Bên cạnh chuẩn bị học em Nếu từ đầu năm học, dù thân hướng dẫn rèn luyện kĩ trình chuẩn bị cho em mà phần lớn em chưa hình thành thói quen chuẩn bị điều thay đổi trở thành quán tính Chính em HS có ý thức học tập Cuối cùng, khác biệt lớn thái độ học tập em học sinh yếu- lớp dần thay đổi, em ý nhiều tiết chữa tập, điều tạo niềm tin cho thân kết cuối năm học em HS Lợi ích thu sau áp dụng sáng kiến: Việc áp dụng giải pháp nêu giúp GV thu nhiều lợi ích khâu giảng dạy tiết chữa tập VL 9, không em cố gắng tích cực hợp tác tìm hiểu kiến thức bài, tiết dạy sửa tập GV nhẹ nhàng mà hứng thú, bên cạnh chất 36 ~36~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO lượng học tập em bước nâng cao Điều thể rõ qua điểm số lần kiểm tra định kì lớp, tập vật lí học kì II năm học 2016 - 2017 có so sánh cụ thể qua lần kiểm tra Cụ thể qua bảng so sánh sau: Trong trình nghiên cứu đề tài “Một số phương pháp giải tập quang hình vật lý đạt hiệu cao” hai năm học tiến hành khảo sát định kì sau dạng tập hướng dẫn HS nhiều phương pháp giải khác thu lại kết khả quan Để chứng minh xin đưa số kết sau: - Thực tế cho thấy trình độ học tập HS qua khảo sát chưa áp dụng đề tài vào tháng 02 năm học 2014-2015, Vật lí hai lớp 9A1, 9A2 sau: Năm học Lớp 2014-2015 9A1 9A2 TC Số kiểm tra 34 36 70 điểm 9-10 SL TL% 5,88 8,33 7,14 điểm 7-8 SL TL% 11,77 13,89 12,86 điểm 5-6 SL TL% 19 55,89 20 55,56 39 55,71 điểm 1-4 SL TL% 26,47 22,22 17 24,29 - Sau tiến hành nghiên cứu thực đề tài, việc khảo sát gần kiểm tra định kì vào tháng 03 năm học: 2015-2016 2016-2017 đạt kết sau: Năm học 2015-2016 2016-2017 Lớ p 9A2 9A4 TC 9A2 9A3 TC Số kiểm tra 32 34 66 31 34 65 điểm 9-10 SL 12 13 14 27 điểm 7-8 TL% 15,63 20,59 18,18 41,94 41,12 41,54 SL 15 13 28 10 11 21 TL% 46,88 38,23 42,42 32,25 32,35 32,30 điểm 56 SL TL% 11 34,38 12 35,29 23 34,85 25,81 26,47 17 26,15 điểm 1-4 SL / / / TL% 3,13 5,88 4,55 / / / Qua bảng tổng hợp cho ta thấy kết quả: 2015-2016 2016-2017: - Tỉ lệ học sinh yếu, giảm: 24,29% - Tỉ lệ học sinh TB giảm: 31,56% - Tỉ lệ học sinh Khá tăng: 20,12% - Tỉ lệ học sinh Giỏi tăng: 34,44% Tóm lại: Tỉ lệ phần phản ánh hiệu phương pháp mà thân áp dụng, sở để tiếp tục ứng dụng vào thời gian lại năm học 2017–2018 năm học sau V/ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG: Thực tế công tác giảng dạy lớp Những phương pháp áp dụng nêu trên, thân nghĩ đơn giản dễ thực mà GV áp dụng trình giảng dạy, tơi thấy mang lại nhiều hiệu cho môn lớn Các phương pháp đòi hỏi điều GV hướng rèn luyện kỹ cho HS phải biết nhiệt tình lòng hăng say với HS với nghề nghiệp lòng tâm huyết GV 37 ~37~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Đề tài vừa nêu nghĩ bước đầu áp dụng lớp thân phụ trách giảng dạy thuộc vùng trường nơng thơn với trình độ HS chưa cao chưa đồng Cho nên nghĩ phương pháp đưa phù hợp với trường không trường trường trung học sở (THCS) Long An nói riêng mà vận dụng rộng rãi cho trường trung học sở (THCS) nói chung hay tồn ngành giáo dục VI/ KẾT LUẬN: Bước đầu năm học, việc áp dụng kinh nghiệm vào thực tế số lớp định thân phụ trách Bên cạnh tơi nhận thấy thái độ học tập HS có bước thay đổi dần điểm số em HS ngày nâng cao Chính người GV đề phương pháp để hỗ trợ rèn luyện kỹ giải bước mang lại kết xác hơn, để giúp đỡ HS việc làm cần thiết có ý nghĩa người GV nhằm giúp em vươn lên học tập hạn chế tối đa tình trạng HS bỏ học khơng theo kịp bạn chán học mơn Những phương pháp giải tập kết đặt viết yêu cầu dạy học ý kiến chủ quan mà tổng kết lại Cho nên đề tài có hạn chế định mục đích cuối tơi đặt hoàn thành đề tài nhằm cải thiện môi trường học tập môn, nhằm rèn luyện kỹ năng, bước cải thiện chất lượng giảng dạy mơn Vật lí 9, góp phần đẩy mạnh đổi nghiệp giáo dục, nhằm đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế mà Đảng Nhà Nước giao cho ngành giáo dục nói chung– mơn Vật lý nói riêng Tơi cam đoan nội dung báo cáo đề tài sáng kiến kinh nghiệm nêu thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến NGUYỄN THÀNH HIỆP PHỤ LỤC GIÁO ÁN VẬT LÝ Tuần 28: Tiết 55 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: a Về kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải số tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính ứng dụng quang học đơn giản (máy ảnh, kính cận, kính lão, kính lúp) b Về kĩ năng: - Thực phép tính quang học.(VD) - Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học.(VD) c Về thái độ: - Rèn luyện kỹ tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập - Cẩn thận, an toàn, hợp tác hoạt động giải tập II/ Chuẩn bị GV& HS 38 ~38~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO a GV: Bảng phụ.Thước b HS: học bài, nghiên cứu trước nội dung từ 40- 50 III/ Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề Tích cực hóa hoạt động HS - Thực PP dạy học chung (thuyết trình, vấn đáp,vận dụng, hoạt động nhóm) tiết tập - HS thực tiết tập thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Chính tiết tập GV tổ chức tạo tình cho HS tự giải theo hướng dẫn GV kết hợp với SGK IV Tiến trình hoạt động: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (4’) *Kiểm tra: Nêu câu hỏi: GV gọi em HS trả lời GV nhận xét kiểm tra đánh giá 1) Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống chất lỏng với góc tới 45 cho tia phản xạ hợp với tia khúc xạ góc 1050 Góc khúc xạ bằng: A 450 B.600 C 300 D 900 2) Nêu cách dựng ảnh vật sáng AB qua thấu kính hội tụ ) Nêu tật mắt cách khắc phục * Đặt vấn đề: Hôm làm ba tập trang (135,136) liên quan đến quang–hình học c Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Giải tập (10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức giải tập định tính, định lượng GV: Yêu cầu h/s đọc trả lời tập BÀI HS: Đọc trả lời M GV:Trước đổ nước mắt có nhìn thấy O Mắt A I B khơng? Vì sau đổ nước mắt lại nhìn thấy P Q O? HS: Trả lời GV: Đường thẳng biểu diễn mặt nước khoảng ¾ chiều cao hình B O C - Em vẽ ảnh theo tỉ lệ HS: Vẽ ảnh - OIM đường truyền tia sáng GV: Hãy vẽ tia sáng từ O đến mắt ? Hãy giải thích đường truyền ánh sáng bị gẫy khúc I ? HS: Giải thích * Rút kinh nghiệm: Hoạt động 2: Giải tập (17 phút) Mục tiêu: - Thực phép vẽ hình quang học GV: Gọi HS vẽ ảnh theo tỉ lệ BÀI HS: Vẽ ảnh A'B' vật a Vẽ ảnh A'B' vật AB B I GV: Hướng dẫn HS đo chiều cao ảnh F' A' vật ? so sánh chiều cao ảnh vật ? A O HS: Đo chiều cao vật 39 ~39~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO - Xét cặp tam giác giác đồng dạng - Tính A’B’ - Tính A’B’ = 3.AB ⇒ ảnh cao gấp lần vật Đo: AB = 8mm A’B’= 24mm = 3.AB Tính xem ảnh cao gấp lần vật ? B' Xét hai ∆ đồng dạng: ∆ OAB ∆ OA’B’ A' B ' OA' = Ta có: AB OA (1) Xét hai tam giác đồng dạng: ∆ F’OI ∆ F’A’B’ * Rút kinh nghiệm: A' B' A' B' F ' A' A' B' OA'− F ' O = = ⇔ = AB F 'O AB F 'O Ta có: OI A' B' OA' = −1 ⇔ AB F ' O (2) OA' OA' −1 Từ (1) (2) suy ra: OA = F ' O OA' OA' OA' OA' = −1 ⇔ − =1 16 12 12 16 OA' = 48cm A' B' OA' OA' = Từ (1): AB OA ⇔ A’B’ = AB OA OA' 48 ⇔ A’B’ = AB OA = 0.8 16 = 2,4 cm = 24mm Vậy ảnh cao gấp lần vật Hoạt động luyện tập cố kiến thức (3 phút) - Hướng dẫn học sinh trả lời 51.4 SBT ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hoạt động 3: Giải tập (10 phút) Mục tiêu: Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học GV: Biểu mắt cận gì? BÀI HS: Trả lời a) Mắt cận có điểm Cv gần bình thường GV: Mắt cận mắt khơng cận mắt nhìn - Hòa cận nặng Bình Vì mắt Hồ có xa ? điểm Cv ngắn điểm Cv mắt Bình - Mắt cận nặng nhìn vật xa hay b) Kính phân kì gần hơn? - Kính Hòa có tiêu cự ngắn kính Bình ⇒ Vậy cận nặng hơn? - Thích hợp khoảng Cc ≡ f → fH < fB HS: Trả lời * Rút kinh nghiệm: IV RÚT KINH NGHIỆM: 40 ~40~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TÀI LIỆU KHAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý –NXB-GD Năm 2005 - Sách tập vật lý - NXBGD năm 2005 - Sách giáo viên vật lý - NXBGD năm 2005 - Sổ tay vật lý THCS Nguyễn Thanh Hải – NXB Đại học sư phạm - Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông, tập - NXBGD-1979 - Phương pháp dạng tập vật lý - NXBGD - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất Giáo dục - Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất giáo dục - Phân phối chương trình Vật lí THCS - Tài liệu tập huấn giáo viên dạy thay sách lớp môn vật lý (Sở Giáo dục Đào tạo AnGiang) TT MỤC LỤC TRANG I- Sơ lược lý lịch tác giả: II- Tên sáng kiến: III- Lĩnh vực: Chun mơn vật lí IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến: Trang 3/ Nội dung sáng kiến Trang * Phương pháp 1: Trang 4 * Phương pháp 2: Trang Phương pháp giải tốn vật lí: Trang B/ Thực hành làm bài: Trang10 Chuyên đề Bài tốn vật lí đố vui: Trang 12 Ví dụ minh hoạ: Trang 13 So sánh mắt bình thường mắt lão Trang 21 41 ~41~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO 10 V/ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trang 30 11 VI/ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG: VII/ KẾT LUẬN: Trang 31 42 ~42~ ... cao vị trí ảnh tạo TKPK? Phương pháp giải: 19 ~19~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO B I 20 ~20~ A • F B’ A’ O MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC... có đường kéo dài qua F') 25 ~25~ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO B I 26 A ~26~ • F B’ A’ O • F’ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ ĐẠT... hợp Phương pháp giải tốn vật lí: - Bài tập Vật lí chương III “Quang học”, có nhiều dạng tập khác dạng thường có đến phương pháp để hướng dẫn học sinh giải tập Sau xin trình bày Một số phương pháp

Ngày đăng: 28/10/2019, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w