Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
629,5 KB
Nội dung
Câu 1: Người ta sử dụng: Câu 2: Các máy cơ đơn giản thường dùng trong đời sống là: * Bình chia độ: đo thể tích * Cân: đo khối lượng * Lực kế: đo lực mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc * Thước: đo độ dài • * Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Chương II: Nhiệt Học Chương II: Nhiệt Học • * Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • * Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • * Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán? Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN CỦA CHẤT RẮN 1.Thí nghiệm: a. Trước khi hơ nóng, quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu kim loại lọt qua vòng kim loại b. Khi được hơ nóng, quả cầu kim loại có còn lọt qua vòng kim loại nữa không? Quả cầu kim loại không còn lọt qua vòng kim loại nữa. c. Sau khi nhúng quả cầu được hơ nóng vào nước lạnh, quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu kim loại lọt qua vòng kim loại. 2. Trả lời câu hỏi Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. C2. Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ? C1. Tại sao khi bò hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại ? C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: - nóng lên - lạnh đi - tăng - giảm a) Thể tích quả cầu. . . . .khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu . . . . . . . . 3. Rút ra kết luận: Vậy: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. tăng lạnh đi B Ñoàng Nhoâm Saét A Ñoàng Nhoâm Saét A B