1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của lan toả công nghệ đến hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam

205 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Luận án sử dụng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên có hệ số biến đổi theo thời gian để đưa ra cơ sở lý thuyết xác định tập doanh nghiệp nằm trên đường biên có khả năng lan tỏa công nghệ thực sự. Từ mô hình hội tụ có điều kiện, luận án chỉ ra đây là tập đường biên có khả năng lan tỏa tốt hơn so với các tập đường biên đang áp dụng. Lan tỏa công nghệ có tác động tích cực đến hiêu quả doanh nghiệp trong đó tập doanh nghiệp nằm trên đường biên có khả năng lan tỏa công nghệ tốt nhất, tiếp đến là tập doanh nghiệp sử dụng công nghệ máy móc nhập khẩu nước phát triển và cuối cùng là tập doanh nghiệp FDI. 2. Luận án đề xuất mô hình đánh giá tác động của lan toả công nghệ đến hiệu quả doanh nghiệp theo các nhóm doanh nghiệp có khoảng cách công nghệ khác nhau. Luận án phát hiện ra có tới 43% doanh nghiệp không hưởng lợi gì từ bất kỳ kênh lan tỏa công nghệ, 17% được hưởng lợi một phần từ kênh lan tỏa và 26% doanh nghiệp được hưởng lợi nhất từ các kênh lan tỏa công nghệ. 3. Luận án chỉ ra các khó khăn về kỹ năng kinh nghiệm của người lao động, về máy móc thiết bị, hoạt động tự thực hiện R&D, nguyên liệu xuất xứ Việt Nam có tác động tiêu cực trong khi hình thức liên doanh chia sẻ chi phí triển khai R&D, hình thức chuyển giao kỹ năng kinh nghiệm có tác động tích cực đến lan tỏa công nghệ và hiệu quả doanh nghiệp. 4. Luận án cho thấy vai trò của lan tỏa công nghệ đến tăng trưởng năng suất trong quá trình phân bổ lại nguồn lực bằng cách sử dụng các phương pháp phân rã năng suất tĩnh và phân rã năng suất động, điều mà các nghiên cứu trước đây chưa thực hiện. Luận án phát hiện ra hiệu ứng cạnh tranh của lan toả công nghệ là khá mạnh (cao hơn khá nhiều hiệu ứng cạnh tranh từ lan toả FDI), đóng góp đáng kể vào tăng trưởng năng suất gộp của ngành công nghiệp chế tác Việt Nam trong quá trình phân bổ lại. Những đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án 1. Để bắt kịp trình độ với các doanh nghiệp công nghệ cao, các doanh nghiệp cần nỗ lực trong hoạt động liên kết hợp tác với các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp công nghệ cao, quan tâm nhiều hơn tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và mở rộng hình thức chuyển giao kỹ năng kinh nghiệm người lao động để nâng cao khả năng hấp thụ công nghệ và hiệu quả doanh nghiệp. 2. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI cần tiếp tục được khuyến khích nhưng có chọn lọc vào các ngành có khả năng tạo sức lan toả công nghệ, thúc đẩy các chính sách khuyến khích tăng tỷ lệ sử dụng đầu vào trong nước của doanh nghiệp FDI, tăng cường chính sách hỗ trợ, ưu đãi khi thực hiện chuyển giao công nghệ. 3. Luận án sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đánh giá tác động lan toả công nghệ theo không gian tỉnh trong thời gian tới.

013456789 6 6 3 494 97  3 !4"! 59 13 9#!"! $!9%33& 4&' 9#!95976!34& 4& ! "(5 4)* 3 4 9  14+,-./ 00 234634 678492 9  234634  9 234448  9 23444   9 Y3 O45 A 4546574Z &4 'T46L74/54H46#4 46 465  45; 1 5'T460 &43 752546546#1"%V[ 45; & 4646145>7 /46574"R745#05M4 9 17\^_`acdefaghihejkhalef efmncoempnqrqsagha`atuhemefmpnvwpnjxhy^#1 9 17#A434> z{}~€‚ƒ„…†‚„‡ƒ ˆP 746574"5245#A434#1 345673 'S

Ngày đăng: 26/10/2019, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w