bao cao trồng thanh long ruột đỏ

39 238 0
bao cao trồng thanh long ruột đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh long là loại cây ăn trái được nhiều người yêu thích bởi vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt và là một thực phẩm bổ dưỡng giàu vitamin đặc biệt là vitamin C. Gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, thị trường tiêu thụ trong ngoài nước được mở rộng. Đặc biệt sau hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương được ký kết, thanh long trở thành loại trái cây có triển vọng phát triển về diện tích, sản lượng và là một trong những loại cây ăn trái xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh đó, diện tích trồng thanh long liên tục được mở rộng, sản lượng không ngừng tăng lên do thanh long mang lại lợi nhuận khá cho người sản xuất, giúp một bộ phận nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu và góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn nước ta (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng và ctv, 2015). Bên cạnh đó tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trong nông dân hiện nay rất phổ biến. Không ít người dân còn quá lệ thuộc vào hóa chất nông nghiệp trong việc quản lý sâu bệnh hại trên cây trồng điều này chắc chắn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Để có thông tin cơ bản về tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của mô hình canh tác này so với mô hình truyền thống (trồng bằng trụ), từ đó có những khuyến cáo thích hợp, đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên thanh long ruột đỏ LĐ1 tại Chợ Gạo, Tiền Giang” được tiến hành Mục tiêu của đề tài Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp của kiểu trồng thanh long ruột đỏ LĐ1 bằng giàn thông qua việc so sánh với kiểu trồng bằng trụ tại Chợ Gạo, Tiền Giang, từ đó có những khuyến cáo thích hợp. Yêu cầu Thu thập các thông tin về tình hình sâu bệnh, tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp của mô hình trồng thanh long ruột đỏ bằng giàn và bằng trụ thông qua việc phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu khảo sát soạn sẵn kết hợp quan sát thực địa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT, PHÂN BÓN, SÂU BỆNH HẠI GIÁ TRỊ KINH TẾ GIỮA THANH LONG TRỒNG TRÊN TRỤ VÀ THANH LONG TRỒNG TRÊN GIÀN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA: 2014 – 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HUỲNH ĐẠT Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT, PHÂN BĨN, SÂU BỆNH HẠI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ GIỮA THANH LONG TRỒNG TRÊN TRỤ VÀ THANH LONG TRỒNG TRÊN GIÀN Tác giả LÊ HUỲNH ĐẠT Đề cương khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu thực khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Thái Nguyễn Diễm Hương Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 LỜI CẢM ƠN - Con xin ghi nhớ công lao nuôi dạy ba mẹ ủng hộ gia đình giúp có thành ngày hơm - Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật, hệ đại học quy trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hố Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, ban Chủ nhiệm khoa Nơng học tồn thể giảng viên tận tâm hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt khoảng thời gian học tập trường - Đặc biệt ThS Thái Nguyễn Diễm Hương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn - Cảm ơn gia đình thuộc huyện chợ gạo hộ trợ cho cháu thông tin kinh nghiệm thực tiễn để cháu hồn thành luận văn - Cảm ơn anh chị làm việc phòng nơng nghiệp huyện Chợ Gạo anh chị Viện Cây Ăn Quả Miền Nam giúp đở em q trình thực khóa luận MỤC LỤC Bảng 3.1: Kinh nghiệm trồng long ruột đỏ LĐ1 26 Bảng 3.2: Lượng hom giống long ruột đỏ LĐ1 sử dụng Chợ Gạo Tiền Giang mơ hình 26 Bảng 3.3: Thời gian bắt đầu thu hoạch 27 Bảng 3.4: Số đợt thu hoạch vụ thuận hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .28 Bảng 3.5: Số đợt thu hoạch vụ nghịch hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .28 Bảng 3.6: Liều lượng sủ dụng phân hữu hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang 29 Bảng 3.7: Số lần sủ dụng phân hữu hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .29 Bảng 3.8 Liều lượng sử dụng vơi hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .30 Bảng 3.9: Số lần sủ dụng vôi hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .30 Bảng 3.10: Liều lượng sử dụng phân đạm hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang 31 Bảng 3.11: Số lần sủ dụng phân đạm hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .31 Bảng 3.12: Liều lượng sủ dụng phân lân hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang 32 Bảng 3.13: Số lần sủ dụng phân lân hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .32 Bảng 3.14: Liều lượng sủ dụng phân kali hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang 33 Bảng 3.15: Số lần sủ dụng phân kali hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .33 Bảng 3.16: Tình hình sâu bệnh hại hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .34 Bảng 3.17: Tình hình sủ dụng thuốc bảo vệ thực vật hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang .35 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thanh long loại ăn trái nhiều người yêu thích vị ngọt, tác dụng nhiệt thực phẩm bổ dưỡng giàu vitamin đặc biệt vitamin C Gần đây, với phát triển kinh tế nước nhà, thị trường tiêu thụ nước mở rộng Đặc biệt sau hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ký kết, long trở thành loại trái có triển vọng phát triển diện tích, sản lượng loại ăn trái xuất hàng đầu Việt Nam Bên cạnh đó, diện tích trồng long liên tục mở rộng, sản lượng không ngừng tăng lên long mang lại lợi nhuận cho người sản xuất, giúp phận nơng dân nghèo, vươn lên làm giàu góp phần làm thay đởi mặt nông thôn nước ta (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng ctv, 2015) Bên cạnh tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp nông dân phổ biến Khơng người dân q lệ thuộc vào hóa chất nông nghiệp việc quản lý sâu bệnh hại trồng điều chắn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Để có thơng tin tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật mơ hình canh tác so với mơ hình truyền thống (trồng trụ), từ có khuyến cáo thích hợp, đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp long ruột đỏ LĐ1 Chợ Gạo, Tiền Giang” tiến hành Mục tiêu đề tài Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp kiểu trồng long ruột đỏ LĐ1 giàn thông qua việc so sánh với kiểu trồng trụ Chợ Gạo, Tiền Giang, từ có khuyến cáo thích hợp u cầu Thu thập thơng tin tình hình sâu bệnh, tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp mơ hình trồng long ruột đỏ giàn trụ thông qua việc vấn trực tiếp nông hộ phiếu khảo sát soạn sẵn kết hợp quan sát thực địa So sánh đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Giới hạn đề tài Do mơ hình phát triển gần nên số hộ tuổi vườn trồng long ruột đỏ giàn thấp Vì vậy, việc đánh giá hiệu kinh tế kết bước đầu Chỉ theo dõi đánh giá vườn từ 04/2018 – 08/2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu long ruột đỏ 1.1.1 Nguồn gốc phân loại long Thanh long có tên tiếng Anh Pitahaya hay gọi Dragon friut, thuộc họ xương rồng (Cactaceae), tên khoa học Hylocereus undatus (Haw.) Britt Et Rose, có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mehico Colombia (Theo Lê Xn Đính, 2006), có lồi long thuộc chi (Hylocereus) loài thuộc Selenicereus Cây long trồng Nicaragoa vùng khí hậu nhiệt đới số nước, có Trung Quốc, Thái Lan Đài Loan (Tạ Minh Tuấn ctv, 2005) Thanh long người Pháp du nhập vào Việt Nam 100 năm, đưa lên hàng hóa từ thập niên 80 kỉ XX Thanh long loại ăn trái nhiệt đới phù hợp với điều kiện khí hậu thở nhưỡng miền Nam Việt Nam (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2011) 1.1.2 Yêu cầu sinh thái long 1.1.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho long sinh trưởng phát triển từ 20 – 34 oC Trong điều kiện thời tiết có sương giá nhẹ thời gian ngắn gây ảnh hưởng cho long (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng ctv, 2015) 1.1.2.2 Ánh sáng Cây long chịu ảnh hưởng quang kỳ, hoa điều kiện ngày dài Cây sinh trưởng phát triển tốt nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng ốm yếu Tuy nhiên, cường độ ánh sáng nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng ctv, 2015) 1.1.2.3 Nước Cây long có tính chống chịu hạn khơng chịu úng Để phát triển tốt, cho nhiều trái trái to cần cung cấp đủ nước, thời kì phân hóa mầm hoa, hoa, kết trái Nhu cầu lượng mưa tốt cho từ 800 – 2000 mm/năm, thấp vượt dẫn tới tượng rụng trái hoa thối trái (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng ctv, 2015) 1.1.2.4 Đất đai Cây long trồng nhiều loại đất khác từ đất cát pha, đất xám bạc màu, dất phèn đất phù sa, đất đỏ bazan, đất thịt Tuy nhiên, long đạt hiệu cao điều kiện đất tơi xốp, thông thống, nước tốt, khơng bị nhiễm mặn có pH đất từ – (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng ctv, 2015) 1.1.3 Đặc điểm thực vật long 1.1.3.1 Rễ Thanh long có hai loại rễ: địa sinh khí sinh Rễ địa sinh loại rễ phát sinh từ phần lõi gốc hom, có nhiệm vụ bám vào đất hút chất dinh dưỡng nuôi cây, tập trung chủ yếu lớp đất mặt từ đến 30 cm Sau đặt hom từ 10 – 20 ngày từ gốc hom xuất rễ tơ màu trắng, số lượng rễ tăng dần theo tuổi cây, rễ lớn đạt đường kính - cm Rễ khí sinh loại rễ mọc từ phần đoạn thân mặt đất, có nhiệm vụ giữ cho bám chặt vào giá đỡ, góp phần vào việc hút nước, chất dinh dưỡng ni long Những rễ khí sinh mọc gần mặt đất thường vào đất trở thành rễ địa sinh (Nguyễn Văn Kế, 2014) 1.1.3.2 Thân, cành Thanh long trồng nước ta có thân, cành trườn bò (climbing cacti) trụ đỡ, số nước trồng loại xương rồng thân cột (columnar cacti) Thân chứa nhiều nước nên chịu hạn thời gian dài Thân, cành thường có ba cánh dẹp, xanh, có cánh Tiết diện ngang cho thấy có hai phần: bên ngồi nhu mơ chứa diệp lục, bên lõi cứng hình trụ Mỗi cánh chia làm nhiều thùy có chiều dài – cm Đáy thùy có từ - gai ngắn Thanh long đồng hoá CO2 quang hợp theo chu trình CAM (Crassulacean Acid Metabolism) hệ thích hợp cho mọc vùng sa mạc Mỗi năm cho từ - đợt cành Đợt cành thứ cành mẹ đợt cành thứ hai cành xếp thành hàng lớp đầu trụ (Nguyễn Văn Kế, 2014) 1.1.3.3 Hoa Sau trồng - năm, long bắt đầu hoa Từ năm thứ trở đi, hoa ổn định Hoa mọc từ đoạn cành trưởng thành, cành có thời gian sinh trưởng khoảng 100 ngày tuổi, hoa tập trung chủ yếu mắt đến cành Tại Nam hoa xuất sớm vào trung tuần tháng dương lịch kéo dài tới khoảng tháng 10 dương lịch, rộ từ tháng dương lịch tới tháng dương lịch Trung bình có từ - đợt hoa rộ năm Hoa lưỡng tính, to, có chiều dài trung bình 25 - 35 cm, nhiều đài cánh hoa dính thành ống, nhiều tiểu nhị nhụy dài 18 - 24 cm, đường kính - mm, nuốm nhụy chia làm nhiều nhánh hay tua (24 – 30) Hoa thường nở tập trung từ 20 - 23 đêm đồng loạt vườn Từ nở đến tàn kéo dài độ - ngày Thời gian từ xuất nụ tới hoa tàn độ 20 ngày Các đợt nụ rụng từ 30% đến 40%, sau tỉ lệ giảm dần gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi (Nguyễn Văn Kế, 2014) 1.1.3.4 Trái Sau hoa thụ, bầu noãn phát triển thành trái, thuộc loại trái mọng (berry, cactus pears), 10 ngày đầu tốc độ phát triển tương đối chậm, sau tăng nhanh kích thước lẫn trọng lượng Thời gian từ thụ đến thu hoạch 22 – 25 ngày Trái long hình bầu dục có nhiều tai xanh phiến hoa lại, đầu trái hõm sâu tạo thành “hốc mũi” Khi non vỏ trái màu xanh, lúc chín vỏ chuyển sang màu đỏ tím đỏ đậm Thịt trái màu trắng cho đại đa số long trồng miền Nam Việt Nam Viện Cây ăn miền Nam đưa giống long Ruột đỏ Ruột tím hồng (Nguyễn Văn Kế, 2014) 1.1.3.5 Hạt Mỗi trái có nhiều hạt nhỏ, màu đen nằm khối thịt trái màu trắng, đỏ, vàng tùy giống trồng Ở giống long lai Ruột đỏ hạt to Do hạt nhỏ mềm nên không làm phiền người ăn hạt số loại trái khác (Nguyễn Văn Kế, 2014) 10 Lượng hom giống sử dụng mơ hình trồng giàn thấp khoảng 6000 hom/ha lên đến 11.000 hom mơ hình trồng trụ lượng hom giống sử dụng khoảng 3900 đến 6000 hom/ha (chiếm 86,7%) lượng hom giống sử dụng nhiều mơ hình trồng trụ mức 7200 hom Lượng hom giống trung bình sủ dụng mơ hình trồng trụ khoảng 4800 hom/ha thấp so với 8500 hom/ha mơ hình trồng giàn Kết điều tra cho thấy số lượng hom giống mơ hình trồng giàn nhiều có ý nghĩa so với mơ hình trồng trụ 3.1.3 Thời gian bắt đầu thu hoạch Bảng 3.3: Thời gian bắt đầu thu hoạch Tuổi cho thu hoạch ( tháng ) Mơ hình trồng trụ Sồ hộ Tỷ lệ (%) Mơ hình trồng giàn Số hộ Tỷ lệ(%) 11 0 20,0 14 16 > 16 2 25 6,7 6,7 83,3 0 0 0 Trung bình 17 11 * * : khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T - test Qua kết cho thấy mơ hình trồng long ruột đỏ LĐ1 giàn khu vực huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang có hộ khu vực bước vào giai đoạn thu hoạch Mơ hình trồng trụ cho thu hoạch từ 14 tháng sau trồng Phần lớn hộ thu hoạch sau 16 tháng trồng (chiếm 83,3%) muộn so với mô hình trồng giàn sau (khoảng 11 tháng) 3.1.4 Số đợt thu hoạch 25 Bảng 3.4: Số đợt thu hoạch vụ thuận hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Số đợt thu hoạch vụ thuận Mơ hình trồng trụ Số hộ Tỷ lệ (%) 30,0 Mơ hình trồng giàn Số hộ Tỷ lệ(%) 0 6-7 26,7 13,3 8–9 12 40,0 6,7 ns ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T – test Bảng 3.5: Số đợt thu hoạch vụ nghịch hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Nội dung lần Mơ hình trồng trụ Sồ hộ Tỷ lệ (%) 13 43,4 lần 16 53,3 Mơ hình trồng giàn Số hộ Tỷ lệ(%) 0 20,0 ns ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T – test Qua bảng cho thấy số lần thu hoạch hai mơ hình khơng có khác biệt có ý nghĩa Số lần thu hoạch dao động từ – lần vụ thuận (bảng 3.4) – lần vụ nghịch(bảng 3.5) Ở vụ nghịch, việc xử lý chong đèn để xử lý hoa nên long hoa tập trung khoảng – đợt so với việc hoa nhiều đợt vụ thuận số đợt thu hoạch vụ thuận thấp so với vụ thuận 3.1.5 Tình hình sử dụng phân hữu 26 Bảng 3.6: Liều lượng sủ dụng phân hữu hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Liều lượng (kg/1000m2/năm) < 5000 5000 -< 7000 7000 -< 9000 9000 - 13000 Trung bình Trồng trụ Tỷ lệ (%) 63,3 Số hộ 19 11 0 36.7 0 Số hộ Trồng giàn Tỷ lệ (%) 13,3 60,0 26,7 4900 ** 8300 ** khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T – test Qua số liệu thông kê cho thấy long ruột đỏ LĐ cần nhiều phân hữu với lượng bón trung bình khoảng 4.900kg/1000m2 mơ hình trồng trụ khác biệt có ý nghĩa so với lượng bón khoảng 8.300kg/1000m2 mơ hình trồng giàn Ở mơ hình trồng trụ tất hộ điều bón thấp 7.000kg/1000m2 phân hữu Trong mơ hình trồng giàn lượng bón phở biến từ 7.000 – 13.000 kg/1000m2 (chiếm 86,7% số hộ) Bảng 3.7: Số lần sủ dụng phân hữu hai mô hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Số lần sử dụng (lần/năm) Trồng trụ Số hộ Trồng giàn Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 0 6,7 20 66,7 11 73,3 Trung bình 10 33,3 20,0 2 ns ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T - test Qua bảng cho thấy số lần sử dụng phân hữu hai mơ hình gần nhau(khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Số lần sử dụng phân hữu dao động từ 2-3 lần/năm, chủ yếu nơng dân bón giai đoạn sau thu hoạch, trước chong đèn xử lý nghịch vụ 27 3.1.6 Tình hình sử dụng vơi Bảng 3.8 Liều lượng sử dụng vơi hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Liều lượng (kg/1000m2/năm ) < 194 194 - < 305 305 - 490 Trung bình Trồng trụ Tỷ lệ (%) Số hộ Trồng giàn Tỷ lệ (%) Số hộ 24 80,0 13,3 140 20,0 46,7 40,0 * 300 100 * khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T – test Bảng 3.9: Số lần sủ dụng vôi hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Số lần sủ dụng (lần/năm) 3–4 Trung bình Trồng trụ Số hộ 11 15 Trồng giàn Tỷ lệ (%) 36,7 50,0 Số hộ 13,3 Tỷ lệ (%) 60,0 40,0 ns ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê so sánh phép thử T – test Qua hai bảng số liệu thống kê cho thấy với số lần sử dụng gần như liều lượng sử dụng vôi hai mô hình có chênh lệch rõ rệt Đối với mơ hình trồng trụ 80% hộ sử dụng với liều lượng 194kg/1000m2 lượng vôi sử dụng cho mơ hình trồng giàn chiếm 80% nằm mức từ 194 – 490 kg/1000m2 cao nhiều Liều lượng trung bình mơ hinh trồng giàn lên đến 300kg cao hai lần so với mơ hình trồng trụ 140kg Với đơn vị diện tích lượng vơi sử dụng hai mơ hình có khác biệt lớn khác biệt có ý nghĩa liều lượng 3.1.7 Tình hình sử dụng phân đạm 28 Bảng 3.10: Liều lượng sử dụng phân đạm hai mơ hình trồng long ruột đỏ LD1 Chợ Gạo, Tiền Giang Liều lượng (kg/1000m2/năm ) Trồng trụ Số hộ Trồng giàn Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 25/10/2019, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. Đặt vấn đề

    • Mục tiêu của đề tài

    • Yêu cầu

    • Giới hạn đề tài

    • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1 Giới thiệu về cây thanh long ruột đỏ

        • 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cây thanh long

        • 1.1.2 Yêu cầu sinh thái cây thanh long

          • 1.1.2.1 Nhiệt độ

          • 1.1.2.2 Ánh sáng

          • 1.1.2.3 Nước

          • 1.1.2.4 Đất đai

          • 1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây thanh long

            • 1.1.3.1 Rễ

            • 1.1.3.2 Thân, cành

            • 1.1.3.3 Hoa

            • 1.1.3.4 Trái

            • 1.1.3.5 Hạt

            • 1.1.4 Một số giống thanh long

              • 1.1.4.1 Một số đặc điểm chính của các giống thanh long

              • 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng và công dụng của thanh long

              • 1.1.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở Việt Nam

              • 1.2 Quy trình kỹ thuật canh tác thanh long

                • 1.2.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc thanh thong

                  • 1.2.1.1 Thời vụ

                  • 1.2.1.2 Cách đặt hom

                  • 1.2.1.3 Tưới nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan