1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TAP 11

2 1,9K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN- HIỆU ĐIỆN THẾ 1.Một điện tích q=10 -7 C đi từ điểm A đến điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.10 -5 J. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B (300V) 2. Một eletrôn bay với vận tốc v=1,2.10 7 m/s từ điểm có điện thế V 1 =600V theo hướng của một đường sức . Điện thế V 2 của điểm mà ở đó eletrôn dừng lại là bao nhiêu ?(195V) 3.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=10 -6 C thu được năng lượng W=2.10 -4 J khi đi từ A đến B. (200V) 4.Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là A=1J . Tính độ lớn của điện tích q đó . (5.10 -4 C) 5. Trong vật lí người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn(eV). Êletrôn –vôn là năng lượng mà một êlectrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu bằng 1V a)Tính êlectrôn-vôn ra Jun (1,6.10 -19 J) b)Tính vận tốc của êlectrôn có năng lượng W=0,1MeV(1,86.108m/s) 6. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường U MN =100V. a)Tính công của lực điện trường khi một êlectrôn di chuyển từ M đến N(-1,6.10 -17 J) b) Tính công cần thiết để di chuyển êlectrôn từ M đến N (1,6.10- 17 J) 7.Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhau d=10cm . Hiệu điện thế giữa hai bản U=100V. Một êlectrôn có vận tốc ban đầu v 0 =5.10 6 m/s chuyển động dọc theo đường sức về phía bản điện tích âm . Êlectrôn chuyển động như thế nào . Cho biết điện trường giữa hai bản đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường .(s=7cm<d , êlectrôn dừng lại và tiếp tục chuyển động chậm dần đều về phía bản âm) 8.Cho hai bản kim loại đặt song song cách nhau 20cm tích điện trái dấu và cùng độ lớn . Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V . a)Tính cường độ điện trường bên trong hai bản (5000V/m) b)Đặt prôtôn ở bản dương nó di chuyển sang bản âm. Tính công của lực điện trường khi prôtôn di chuyển. Giữa hai bản là điện trường đều. (1,6.10 -16 J) c)Tính vận tốc của prôtôn lúc chạm vào bản âm, cho khối lượng prôtôn m=1,67.10 -27 kg (4,37.10 5 m/s) 9.Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là U CD = 200V . Tính : a)Công điện trường dịch chuyển prôtôn từ C đến D .(3,2.10 -17 J) b)Công điện trường dịch chuyển êlectrôn từ C đến D(-3.2.10 -17 J) 10. Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ 5000V/m. Đường sức điện trường song song với AC . Biết AC=4cm, CB=3cm, góc ACB =90 0 a) Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A (200V; 0; U CA =-U AC =-200V) b) Tính công dịch chuyển một êlectrôn từ A đến B (-3.2.10 -17 J) 11. Một êlectrôn bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d=2cm và giữa chúng có hiệu điện thế U=120V. Êlectrôn có vận tốc là bao nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm . (7,9.10 7 m/s) 12.Êlectrôn bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng . Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.10 4 V/m . Khoảng cách giữa hai bản tụ là d=5cm. Tính : a)Gia tốc của êlectrôn (1,05.10 16 m/s 2 ) b)Thời gian bay của êlectrôn biết vận tốc lúc đầu bằng không (3,1.10 -19 s) c)Vận tốc tức thời của điện tử khi chạm bản dương (3,2.10 7 m/s) 13. Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang , tích điện trái dấu, có một hiệu điện thế U 1 =1000V. Khoảng cách giữa hai bản là d=1cm . Ở đúng giữa hai bản có một giọt thuỷ ngân nhỏ nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống, chỉ còn U 2 =995V. Hỏi sau bao lâu giọt thuỷ ngân rơi xuống đến bản dưới. (0,45s) 14. Một êlectrôn có vận tốc ban đầu v 0 =6.10 9 m/s bay vào khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng theo hướng song song với các bản . Hỏi sau khi bay qua tụ điện , êlectrôn sẽ bị lệch đi một đoạn bằng bao nhiêu so với phương ban đầu biết rằng hai bản cách nhau 1cm có chiều dài 5cm và có hiệu điện thế bằng 600V. (0,36cm) 15. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện tích dương người ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m=4,5/10 -6 g và có điện tích 1,5.10 -2 C . Tính : a) Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm(0,9J) b)Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm.(2.10 4 m/s) 16. Một êlectrôn bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng của đường sức với vận tốc 2000km/s . Vận tốc của êlectrôn ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đó là 15V .(3.10 6 m/s) 17. Một êlectrôn bay vào trong một điện trường giữa hai bản của mộ tụ điện đã tích điện và đặt cách nhau 2cm với vận tốc 3.10 7 m/s theo phương song song với các bản của tụ điện . Hiệu điện thế giữa các bản phải là bao nhiêu để êlectrôn lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường (200V) . AC =-200V) b) Tính công dịch chuyển một êlectrôn từ A đến B (-3.2.10 -17 J) 11. Một êlectrôn bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của

Ngày đăng: 13/09/2013, 14:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w