Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH- ĐHBKHN Phản ng oxy hóa khử Bài tập tự luận: Câu 1: Thế nào là phản ứng oxy hóa khử? Cho ba ví dụ minh họa. Câu 2: Phân biệt thế nào là quá trình oxi hóa, chất oxy hóa? Quá trình khử, và chất khử? Lấy các ví dụ minh họa. Câu 3 : Cho các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxy hóa khử. 1. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 2. NO 2 + 2NaOH NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. 3. Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O. 4. CaC 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 . 5. AgNO 3 + NH 4 Cl AgCl +NH 4 NO 3 6. NH 4 Cl + NaOH NaCl + NH 3 + H 2 O. Câu 4: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phơng pháp thăng bằng electron. 1. Ag + HNO 3 AgNO 3 + NO 2 + H 2 O. 2. Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. 3. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 4. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O. 5. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 6. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. 7. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 8. Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 9. Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O 10. Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. 11. Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. 12. FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 13. Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 14. FeCO 3 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO 2 + H 2 O. 15. FeS 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 16. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 . 17. FeCO 3 + O 2 Fe 2 O 3 + CO 2 . 18. H 2 S + SO 2 S + H 2 O. 19. P + KClO 3 P 2 O 5 + KCl 20. Cu + H 2 SO 4 đ,n CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Câu 5: Trong môi trờng trung tính, KMnO 4 thể hiện tính oxy hóa mạnh. Khi tham gia phản ứng Mn bị giảm số oxy hóa từ +7 về +4 ở dạng MnO 2 . Hãy cân bằng các phản ứng sau đây theo phơng pháp thăng bằng electron và xác định chất khử đã tham gia phản ứng. 1. C 2 H 4 + KMnO 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 + KOH. 2. Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH. 3. KMnO 4 + C 6 H 12 O 6 + H 2 O MnO 2 + CO 2 + KOH. Câu 6: Trong môi trờng axit, KMnO 4 thể hiện tính oxy hóa mạnh. Khi tham gia phản ứng Mn bị giảm số oxy hóa từ +7 về +2 ở dạng Mn 2+ . Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phơng pháp thăng bằng electron. 1. Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO 3 + H 2 O. 2. KMnO 4 + KI + H 2 SO 4 MnSO 4 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O. 3. FeSO 4 + HNO 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O. 4. KMnO 4 + H 2 S + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O. 5. FeS 2 + HNO 3 + HCl FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O. 6. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. 7. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 8. HCl + KMnO 4 KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. 9. KCl + KMnO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + Cl 2 + H 2 O. 10. H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O. 11. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 12. Na 2 SO 3 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Câu 7: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau. 2. M + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. 3. M + HNO 3 M(NO 3 ) n + NO + H 2 O. 4. M + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O. 5. Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. 6. FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. 7. Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Câu 8: a. Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + H 2 O Biết hỗn hợp khi tạo thành có 25% N 2 O về thể tích. b. Nếu thể tích khí thu đợc là 8,96 lit thì - khối lợng Al đã tham gia phản ứng bao nhiêu - thể tích dung dịch HNO 3 đã phản ứng là. (biết dung dịch HNO 3 có nồng độ là 38% và khối lợng riêng d = 1,4 g/ml) Câu 9: Cho một lợng 60 g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lit dung dịch HNO 3 1M, Cho 13,44 l (đktc) khí NO bay ra. Số 5B7-khu 918-phúc đồng- long biên Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH- ĐHBKHN a. Tính Hàm lợng % của Cu trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit của muối và axit trong dung dịch thu đợc. Biết sự thay đổi thể tích là không đáng kể. Bài tập trắc nghiệm: Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng. a. sự khử là sự mất hay cho electron b. sự oxy hóa là sự mất electron c. chất khử là chất nhờng electron d. chất oxy hóa là chất nhận electron Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai. a. chất khử là chất nhờng electron, và có số oxi hóa tăng lên, và còn gọi là chất bị oxi hóa b. chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm, và còn gọi là chất bị khử. c. sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhờng electron và làm tăng số oxi hóa của chất đó lên. d. trong phản ứng oxi hóa khử chỉ có duy nhất một chất oxi hóa và duy nhất một chất khử. Câu 12: loại phản ứng nào dới đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử. a. phản ứng hóa hợp b. phản ứng phân hủy c. phản ứng trao đổi d. phản ứng thế. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại. a. bị khử b. bị oxi hóa c. nhận electron d. nhận electron và bị khử Câu 14: Một nguyên tử lu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S 2- ) bằng cách. a. nhận thêm một electron. b. nhờng đi một electron. c. nhận thêm hai electron. d. nhờng đi hai electron. Câu 15: Trong phản ứng: Cl 2 + 2KBr Br 2 + 2KCl, nguyên tố clo. a. chỉ bị khử b. chỉ bị oxi hóa. c. không bị oxi hóa, không bị khử. d. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 16: Trong phản ứng: 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O, nguyên tố sắt. a. bị oxi hóa. b. bị khử c. không bị oxi hóa, không bị khử. d. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 17: Cho phản ứng sau: NO 2 + H 2 O HNO 3 + NO Trong phản ứng trên NO 2 đóng vai trò là a. chất oxy hóa b. chất khử c. vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử d. không là chât oxy hóa không là chất khử Câu 18: Khi cho Cl 2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thờng xảy ra phản ứng: Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Trong phản ứng này Cl 2 đóng vai trong là a. chất nhờng proton b. Chất nhận proton c. chất nhờng electron cho NaOH d. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. Câu 19: Cho qúa trình sau: Fe 3+ + 1e Fe 2+ Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng. a. quá trình trên là quá trình khử c. trong quá trình trên Fe 3+ đóng vai trò là chất khử b. quá trình trên là quá trình oxy hóa. d. trong quá trình trên Fe 2+ đóng vai trò là chất oxi hóa Câu 20: Trong các phản ứng hóa học, SO 2 có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử vì a. lu huỳnh trong SO 2 đã đạt số oxy hóa cao nhất b. SO 2 là chất khử c. lu huỳnh trong SO 2 đã đạt số oxy hóa trung gian d. SO 2 tan đợc trong nớc Câu 21: Trong phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Thì H 2 SO 4 đóng vai trò là. a. chất khử b. chất oxy hóa c. môi trờng d. vừa là chất oxy hóa vừa là môi trờng Câu 22: Trong phản ứng: 16 HCl + 2KMnO 4 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Thì HCl có vai trò là. a. chất khử b. vừa là chất khử vừa là môi trờng c. môi trờng d. vừa là chất oxy hóa vừa là môi trờng Câu 23: Trong các phản ứng hóa học, halogen: a. chỉ thể hiệ tính oxy hóa b. chỉ thể hiện tính khử Số 5B7-khu 918-phúc đồng- long biên Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH- ĐHBKHN c. không thể hiện tính oxy hóa d. có thể thể hiện tính oxy hóa hay thể hiện tính khử Câu 24 : Chọn câu trả lời không đúng trong các phát biểu sau. a. bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng. b. nguyên tố ở mức số oxy hóa trung gian, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. c. trong phản ứng oxy hóa khử. Sự oxy hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời. d. sự oxy hóa là quá trình nhờng electron, sự khử là quá trình nhận electron. Câu 25: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử. a. Fe + 2 HCl FeCl 2 b. FeS + 2 HCl FeCl 2 + H 2 S c. 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 3 d. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu. Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau: 1. 4Na + O 2 2Na 2 O 2 . 2.Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 3. Cl 2 + KBr 2KCl + Br 2 4. NH 3 + HCl NH 4 Cl 5. Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Các phản ứng không phải là phản ứng oxy hóa khử là a. 1 ,2 , 3 b. 2 , 3 c. 4, 5 d. 2, 4 Câu 27: Trong các phản ứng sau phản ứng tự oxi hóa- khử là: a. 4 Al(NO 3 ) 3 2Al 2 O 3 + 10NO 2 + 3O 2 b. Cl 2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H 2 O c. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 d. 10 FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa. a. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O b. 4HCl + 2Cu + O 2 2CuCl 2 + 2H 2 O c. 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 d. 16 HCl + 2KMnO 4 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Câu 29: Phản ứng nào dới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. a. 4Na + O 2 2Na 2 O b. Na 2 O + H 2 O 2NaOH c. NaCl + AgNO 3 NaNO 3 + AgCl d. Na 2 CO 3 + 2NaCl 2NO 2 + 6H 2 O Câu 30: (đề thi tốt nghiệp 2007) Phản ứng này sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. a. CaO + CO 2 CaCO 3 b. CaCO 3 + HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O c. Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu d. MgCl 2 + 2NaOH Mg(OH) 2 + 2NaCl Câu 31: phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh a. NH 3 + HCl NH 4 Cl b. 2NH 3 + H 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 c. 2NH 3 + CuO to N 2 + Cu + 3H 2 O d. NH 3 + H 2 O NH 4 OH Câu 32: Cho các phản ứng hóa học sau: 1. CaCO 3 to CaO + CO 2 2. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 3. 2Cu(NO 3 ) 2 to 2CuO + 4NO 2 + O 2 4. Cu(OH) 2 to CuO + H 2 O 5. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 6. NH 4 to NH 3 + HCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxy hóa khử là. a. 1, 2, 4 b. 2, 3, 5 c. 2, 5, 6 d. 3, 5 Câu 33: phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử. a. Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O b. 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KclO 3 + 3H 2 O c. NaClO + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HClO d. cả ba phản ứng trên Câu 34: Cho phản ứng hóa học sau: FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của H 2 SO 4 là a. 8 b. 10 c. 12 d. 4 Câu 35: Cho phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là. a. 10 b. 20 c. 24 d. 30 Câu 36: (đề thi tốt nghiệp 2007) a Fe + b HNO 3 = c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản, đơn chất. Tổng của a+ b là. a. 4 b. 3 c. 6 d. 5 Câu 37: Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O Số 5B7-khu 918-phúc đồng- long biên Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH- ĐHBKHN a. 1, 4, 4, 2, 1, 1 b. 1, 6, 1, 2, 3, 1 c. 2, 10, 2, 4, 1, 1 d. 1, 8, 1, 2, 5 , 2 Câu 38: cho phản ứng FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trờng trong phản ứng trên là. a. 1:3 b. 1: 10 c. 1:9 d. 1:2 Câu 39: cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tỉ lệ số phân tử H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trờng trong phản ứng trên là. a. 1:3 b. 1: 6 c. 1:1 d. 1:2 Câu 40: Cho phản ứng hóa học sau: Fe x O y + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lợt là. a. 2, (6x-2y), x , (3x-y), (6x-2y) b. 2, (6x-2y), x , (3x-2y), (6x-2y) c. 2, (6x-y), x , (3x-y), (6x-2y) d. 2, (6x-y), x , (3x-2y), (6x-y) Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O số cân bằng của phản ứng trên lần lợt là. a. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) b. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-y) c. 3, (6x-2y), 3x , (3x-y), (6x-2y) d. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) Câu 42: Cho phản ứng sau: Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa NO và NO 2 là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là. a. 12 b. 20 c. 24 d. 30 Câu 43: (đề thi tốt nghiệp 2007) Khối lợng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO 4 trong môi trờng H 2 SO 4 là. a. 29,6 gam b. 59,2 gam c. 29,4 gam d. 24,9 gam Câu 44: Thể tích dung dịch HNO 3 0,1M cần thiết để hòa tan vừa hết 1,92 gam Cu tạo ra khí NO là a. 0,4 lit b. 0,8 lit c. 0,3 lit d. 0,08 lit Câu 45: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl. Sau phản ứng cô cạn dung dịch đợc 27,1 gam chất rắn. thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiểu chuẩn là. a. 1,12 lit b. 8,96 lit c. 4,48 lit d. 2,24 lit Câu 46: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc một hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lợng mối tạo thành trong dung dịch là. a. 5,69 gam b. 4,45 gam c. 5,07 gam d. 2,485 gam Số 5B7-khu 918-phúc đồng- long biên