đề thi học sinh giỏi hóa học 9 cấp huyện

3 118 0
đề thi học sinh giỏi hóa học 9 cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 34 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2017 – 2018 MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1:(2,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X1 + X2 → Na2CO3 + H2O ; X3 + H2O X5 + X2 → X6 + H2O ; X6 + CO2 + H2O → điện phân dung dịch X2 + X4 + H2 có màng ngăn điện phân nóng chảy X7 + X1; X5 X8 + Criolit O2 Câu 2:(2,0 điểm) Trên bao bì loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 Cách ghi cho ta biết điều gì? Có thể tính đựợc hàm lượng chất dinh dưỡng có phân từ cách ghi khơng? Nếu được, em trình bày cách tính tốn em Câu 3:(2,0 điểm) Tách kim loại dạng bột sau: Fe; Al ; Cu khỏi hỗn hợp phương pháp hoá học Câu 4:(2,0 điểm) Cho 6,46 g hỗn hợp kim loại hoá trị II A B tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư Sau phản ứng xong thu 1,12 lít khí (đktc) 3,2 g chất rắn Lượng chất rắn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 0,5M thu dung dịch dịch D kim loại E Lọc E cô cạn dung dịch dịch D thu muối khan F Xác định kim loại A, B biết A đứng trước B "dãy hoạt động hoá học kim loại" Câu 5:(2,0 điểm) Cho 5,4 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO Sau thời gian, thu dung dịch Y 5,68 gam chất rắn Z Cho tồn Z vào dung dịch HCl (lỗng, dư), sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,56 gam dung dịch thu chứa muối Xác định chất có Y Z.Tính phần trăm khối lượng chất X Câu 6:(2,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O CaO Hòa tan hết 25,65 gam hỗn hợp X vào nước thu 2,8 lít H2 (đktc) dung dịch Y có 14 gam NaOH Hấp thụ hồn tồn 16,8 lít CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu Câu 7:(2,0 điểm) Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O 44,28 gam nước ta thu dung dịch có nồng độ 4,24% Xác định cơng thức hiđrat Câu 8:(2,0 điểm) Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 oxit sắt khơng khí đến khối lượng khơng đổi Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu gam oxit sắt khí CO2 Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu 3,94 gam kết tủa Tìm cơng thức hố học oxit sắt Câu 9:(2,0 điểm) Chỉ dùng thêm hóa chất , phân biệt chất rắn :Al ,FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng lọ riêng biệt Viết phương trình phản ứng xảy Câu 10:(2,0 điểm) Hòa tan hồn tồn 11,96 gam kim loại kiểm 73 gam dung dịch HCl 20%.Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu 28,2 gam chất rắn Xác định tên kim loại kiềm Câu 1: Các phương trình hóa học là: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 đpnc 2Al2O3 Câu 2: criolit 4Al + 3O2 Kí hiệu 16.16.8 cho ta biết tỉ lệ khối lượng thành phần N P 2O5 K2O mẫu phân đựoc đóng gói Dựa vào ta tính hàm lựơng chất dinh dưỡng có phân - Hàm lượng N 16% - Tỉ lệ P P2O5 là: 31.2 0,44 142 => Hàm lượng P phân là: %P = 0,44 16% = 7,04% - Tỉ lệ K K2O là: 39.2 0,83 94 => Hàm lượng K có phân : %K = 0,83 8%=6,64% Câu 4: m A = 6,45 - 3,2 = 3,25 (g) A + H2SO4  ASO4 + H2  n A = n H2 = (1) 1,12 = 0,05 mol 22,4 3,25 = 65 Vậy A Zn 0,05 B + 2AgNO3  B(NO3)2 + 2Ag  mA = (2) Vì n AgNO3 = 0,2 0,5 = 0,1 (mol) 0,1 = 0,05 (mol) 3,2 mB= = 64 Vậy B Cu 0,05  nB= Câu 5: Y gồm: ZnSO4 FeSO4 b nFe dư = 0,01 Ta có: 65a + 56b = 5,4 (1) 64(a +x) + 0,56 = 5,68 a + x = 0,08 (2) b – x = 0,01 (3) Giải hệ: a =0,04 b= 0,05 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ x= 0,04 0,5 đ % Fe =51,85 % Zn =48,15 Câu 6: Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Na, Ca O2 Đặt số mol tương ứng chất có hỗn hợp x,y,z Khối lượng hỗn hợp: mhh = 23x+ 40y + 32z = 25,65 (1) Định luật bảo toàn e: x + 2y = 4z + 0,125x2 (2) Định luật bảo toàn nguyên tố: nNaOH = x = 0,35 (3) Giải hệ phương trình ta thu : x= 0,35 mol, y = 0,3 mol z= 0,175 mol Vậy dung dịch Y chứa 0,35 mol NaOH, 0,3 mol Ca(OH)2 Hấp thụ CO2 vào dung dịch Y có phản ứng Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (1) CO2 : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2) CO2 : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3) CO2 : CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) Dựa vào phản ứng ta tính khối lượng kết tủa 20gam Câu 8: Vậy công thức oxit sắt Fe3O4 ( sắt từ oxit) Câu 9: Cho chất vào nước , chất tan BaO, chất tan tạo ↓ có ↑ Al4C3 - Cho dung dịch Ba(OH)2 thu tác dụng với chất không tan , chất tan có ↓ Al , chất tan khơng tạo ↑ ZnO, chất không tan FeO PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2 Al4C3 + 12 H2O → Al(OH)3 + CH4 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 Ba(OH)2 + ZnO → BaZnO2 + H2O Câu 10: Gọi tên kim loại kiềm M 73 x 20 nCl = nHCl = 100 x35,5 = 0,4 mol khối lượng kim loại + khối lượng clo < khối lượng chất rắn thu được→ chất rắn có MOH MCl mOH = m rắn – m kim loại – m clo = 28,2 – 11,96 – 0,4 x 35,5 = 2,04 gam ta có n MOH = n OH = 2,04 = 0,12 mol , n MCl = 0,4 mol 17 ta có : (M + 35,5) x 0,4 + (M + 17 ) x 0,12 = 28,2 → M = 23 : Natri ...Câu 1: Các phương trình hóa học là: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 +... P P2O5 là: 31.2 0,44 142 => Hàm lượng P phân là: %P = 0,44 16% = 7,04% - Tỉ lệ K K2O là: 39. 2 0,83 94 => Hàm lượng K có phân : %K = 0,83 8%=6,64% Câu 4: m A = 6,45 - 3,2 = 3,25 (g) A + H2SO4... phản ứng ta tính khối lượng kết tủa 20gam Câu 8: Vậy công thức oxit sắt Fe3O4 ( sắt từ oxit) Câu 9: Cho chất vào nước , chất tan BaO, chất tan tạo ↓ có ↑ Al4C3 - Cho dung dịch Ba(OH)2 thu tác dụng

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan