1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn11

4 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Tiết 3 Ngày soạn 20/ 8/2008 Tiếng việt : TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN. A ) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cánhân Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV : Nghiên cứu SGK , SGV và thiết kế giáo án. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài bằng hình thức : + Tích hợp kiến thức + Gợi tìm và phát vấn. + Rèn luyện kó năng xây dựng những lời nói có dấu ấn sáng tạo cá nhân trên cơ sở của những quy tắc chung của ngôn ngữ xã hội. * HS : Đọc SGK, soạn và làm trước bài tập ở nhà theo phần hướng dẫn học bài Tìm hiểu về tư liệu có liên quan đến ngôn ngữ và lời nói cá nhân. Tham khảo văn bản Vào Phủ Chúa Trònh và các văn bản nghò luận xã hội. C ) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Tổ chức ổn đònh - kiểm tra bài cũ : * GV nêu câu hỏi và gọi HS lên trước lớp trình bày + HS mang vở bài soạn ở nhà cho GV kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà. * Câu hỏi : - Phát biểu suy nghó của em về nhân vật Lê Hữu Trác ? - Có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ của tác giả qua đoạn ttrích ? * HS : Trả lời theo kiến thức đã học và hiểu biết cảm nhận * GV : Nhận xét , sửa lỗi và uốn nắn những điểm hạn chế của HS, đánh giá kiến thức ( cho điểm ) . 2) Dẫn vào bài mới : - Lời vào bài : Các nhà ngôn ngữ cho rằng “ Sau khi lao động và đồng thời với lao động là tư duy ngôn ngữ ”, tức là ngôn ngữ xã hội loài người nói chung, của mọi cộng đồng dân tộc nói riêng đều ra đời rất sớm. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm và từ đó tạo được quan hêï xã hội với nhau . Nói cách khác, ngôn ngữ là phương tiện chung của xã hôïi mà mỗi cá nhân điều phải sử dụng để “ phát tin” và “ nhận tin” dưới hình thức nói hoặc viết. Như vậy, giữa ngôn ngữ chung của xã họi và việc vận dụng ngôn ngữ vào từng lời nói cụ thể của mỗi cá nhân là quá trình “ giống mà khác”, nhưng đối lập, mà có mối quan hệ qua lại gắn bó chặt chẽ . Tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu về điều này. HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : -GV hướng dẫn tìm hiểu nggôn ngữ với tư cách là tài sản chung của xã hội. I ) NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG XÃ HỘI 1 * GV yêu cầu HS đọc kó mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi : 1) Các yếu tố chung về mặt âm thanh bao gồmnhững gì ? 2) Các yếu tố chung về mặt từ ngữ gồm những gì? 3) Các yếu tố chung về mặt quy tắc, phương thức bao gồm những gì ? - GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời . * GV diễn giảng : CÁC YẾU TỐ CHUNG VỀ MẶT ÂM THANH : - Hệ thống âm vò : + Nguyên âm : khi phát âm luồng hơi đi ra tự do, nhẹ nhàng, không bò cản trở, bộ máy phát aam điều hòa. Ví dụ : i, e, ê, u, ô, a, ă, iê, uô, ươ…… + Phụ âm :khi phát âm luồng hơi đi ra không tự do, phải cọ xát hoặc phá cản mới thoát rs ngoài, bộ máy phát âm lúc căng lúc chùng. Ví dụ : n, m, ng, p, t, k, v, d, tr, ch, s, x, r, g,……… + Thanh điệu : 6 dấu thanh : sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng,không dấu. Luôn gắn liền với các tiếng . Ví dụ :tiễn, tiển, tiện, tiền, tiên, tiến, . Lưu ý : chữ “ tiển” : chỉ là dẫn chứng, thực tế ít gặp chữ này * Các tiếng ( âm tiết) là sự kết hợp của các âm vò và thanh điệu theo những quy tắc nhất đònh. - Phụ âm : nh ( nhờ ) +nguyên âm a + thanh huyền = nhà. - Phụ âm c ( cờ ) + nguyên âm â + bán âm + thanh không = cây. * CÁC YẾU TỐ CHUNG LÀ TỪ NGỮ Mỗi cá nhân đều biét và sử dụng vốn từ của tiếng Việt, chẳng hạn “ - Từ đơn : trời, biển, cây, ăn, uống, sách, vở, …… - Từ phức : quần áo, sách vở, máy bay, xe lửa, tàu thủy,… + Thành ngữ và quán ngữ : Đứng mũi chòu sào, đầu trâu mặt ngựa. Mẹ tròn con vuông,…… * CÁC QUY TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC: - Quy tắc kết hợp âm vò với âm vò để tạo thành tiếng. - Quy tắc kết hợp từ với từ để tạo thành cụm ø : + Cụm từ đẳng lập : giáo viên, bộ đội và du kích, công nhân và nông dân,…… + Cụm từ chính phụ :đẹp như trăng mới mọc,…… 1) Tính chung được biểu hiện qua phương thức : a) m – thanh : - Nguyên âm. - Phụ âm. - Thanh điệu. b) Từ ngữ : - Từ đơn - Từ phức - Các thành ngữ và quán ngữ 2) Tính chung về quy tắc và phương thức: - Tạo từ ( có nghóa ). - Tạo thành cụm ( ngữ). + Cụm từ đẳng lập + Cụm từ chính phụ + Kết hợp từ với cụm từ để tạo thành câu :câu đơn, câu ghép. II ) LỜI NÓI – SẢN PHẨM CÁ NHÂN 1) khái niệm : 2 + Kết hợp với cụm từ để tạo thành câu đơn , câu ghép, … - Phương thức chuyển nghóa . Chuyển nghóa của từ HOẠT ĐỘNG 2 :GV hướng dẫn tìm hiểu lời nói với tư cách là sản phẩm riêng của cá nhân * GV yêu cầu HS đọc kó mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi : 1) Lời nói cá nhân là gì ? Nó tồn tại như thế nào ? 2) Những đặc điểm riêng của lời nói cá nhân được thể hiện ở các phương diện nào ? -GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời. * GV diễn giảng : Lời nói cá nhân là sự vận dụng ngôn ngữ của xã hội vào từng tình huống giao tiếp cụ thể dưới dạng nói ( phát âm ), và viết ( cố đònh hóa thành văn bản ). * GV thuyết giảng và minh họa : + Giọng nói thể hiện sự khác nhau về cao độ, trường độ, âm sắc, ngữ điệu khi nói * Vd : 100 người reo “a” thì có 100 “a” khác nhau không ai giống ai, về mặt ngữ âm học, người ta bảo, trong ngôn ngữchỉ có 1 âm vò /a/ nhưng thực tế có hàng tỉ âm /a/. m vò là trừu trượng, âm tố là cụ thể gắn với thính giác. + Vốn từ cá nhân : thể hiện qua năng lực, trình độ của mỗi người khi vận dụng vốn từ cá nhân vào hoạt động giao tiếp * Vd : từ dành cho nhà sư, dạy học, giảng kinh, y học, văn học, hoá học…… + Tạo từ mới : * Vd : Bác Dương thôi thế thì thôi : . thôi 1 : là từ chung có nghóa là chấm dứt, dừng lại, hết rồi………… . thôi 2 : chết ( từ mới của tác giả Nguyễn Khuyến ) GV yêu cầu HS xem ví dụ trong SGK. Lời nói cá nhân là sự vận dụng ngôn ngữ chung của xã hội vào từng tình huống giao tiếp cụ thể để đạt được mục đích giao tiếp. 2) Các phương diện : - Giọng nói cá nhân. - Vốn từ ngữ cá nhân. - Khả năng sáng tạo khi vận dụng vốn từ nữ quen thuộc sáng tạo dể tạo từ mới và phương thức chuyển nghóa. III ) GHI NHỚ SGK/ tr 13. IV ) Luyện tập : 3 Hoạt động 3 : GV hướng dẫn tổng kết * GV gọi HS đọc ghi nhớ/trang13. Hoạt động 4 : GV hướng dẫn Luyện tập GV chia nhóm thảo luận và giải bài tập: Nhóm 1+ 2 : thảo luận và giải bài tập 2/ tr13. Nhóm 3+4 : thảo luận và giải bài tập 3/ tr13. Thời gian : 10 phút – GV gọi đại diện nhóm lên trình bày và các nhóm còn lại bổ sung , nhận xét đóng góp ý kiến cùng hoàn thiện bài tập. * GV đònh hướng chung. • GV : diễn giảng và lấy vd minh họa : • HS : dùng dẫn chứng lí giải. 1) Bài tập 2: - Lối đảo cấu trúc, thay đổi nhằm nhấn mạnh ý thức vươn lên của nữ só trong tình huống bi thương  Phong cách mới, cá tính và đầy sáng tạo, có bản lónh. 2) Bài tập 3 :- Quan hệ cái chung của xh và lời nói cá nhân là quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Trong hiện thức, có cái chung và có cái riêng tất cả điều có qhệ tương tự như vậy. Vd : + Quan hệ giữa giống loài ( chung ) và từng cá thể động vật . Mỗi cá thể động vật như con cá, loài cá, điều có nét riêng về : kích thước, màu sắc, ………… + Quan hệ một mô hình thiết kế với 1 sản phẩm cụ thể được tạo ra, chẳng hạn như cái áo sơ mi, cơ sở chung để may những cái áo nhưng cái áo điều không giống nhau. 3) Củng cố : * GV nêu câu hỏi củng cố bài & HS cần nắm vững kiến thức: + Ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội. + Lời nói - sản phẩm cá nhân. 4) Dặn dò : - Về nhà học bài và làm lại các bài tập trong SBT - Ghi nhớ bài học & Đọc , soạn bài mới : “Tự tình 2”./tr18 -19. 4 . điệu. b) Từ ngữ : - Từ đơn - Từ phức - Các thành ngữ và quán ngữ 2) Tính chung về quy tắc và phương thức: - Tạo từ ( có nghóa ). - Tạo thành cụm ( ngữ) . +. - Lời vào bài : Các nhà ngôn ngữ cho rằng “ Sau khi lao động và đồng thời với lao động là tư duy ngôn ngữ ”, tức là ngôn ngữ xã hội loài người nói chung,

Ngày đăng: 13/09/2013, 12:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w