1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Thủ tục hành chính

113 245 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,39 MB
File đính kèm Bai giang TTHC hoan chinh.rar (705 KB)

Nội dung

A MỤC TIÊU Sau khi học xong môn này, người học có khả năng: Trình bày đúng quan niệm, phân loại, nguyên tác xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật, thủ tục hành chính của một số lĩnh vực cụ thể và cải cách thủ tục hành chính. Vận dụng những kiến thức về thủ tục để thực hiện đúng, nghiêm túc các quy định của Đảng và Nhà nước về thủ tục hành chính trong công việc mà bản thân đảm nhận; Hình thành và rèn luyện ý thức chấp hành đúng quy định về thủ tục hành chính khi thực hiện công việc và không ngừng cải tiến thủ tục theo hướng đơn giản, nhanh chóng, dễ thực hiện. B NHIỆM VỤ C NỘI DUNG CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (05 tiết LT) I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm Theo Các Mác: “Thủ tục hành chính là hình thức sống của đạo luật”. Ví dụ: Thủ tục để kết hôn: Bước 1: Tìm hiểu Bước 2: Ra mắt gia đình Bước 3: Chạm ngõ Bước 4: Ăn hỏi Bước 5: Đăng ký Bước 6: Cưới Không được đảo ngược Trình tự tiến hành một đám cưới về cơ bản phải tuân thủ theo thủ tục nhất định. Các bước này, có bước có thể đảo ngược, có bước không thể đảo ngược, ví dụ như bước 5 và bước 6. Câu hỏi: Thủ tục là gì? Trả lời: Thủ tục là phương thức, cách thức giải quyết một công việc theo một trình tự nhất định, một thể lệ thống nhất gồm một loạt nhiệm vụ có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn. => Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ của hành chính và giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và công dân. Thủ tục hành chính là cách thức giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với cơ quan, tổ chức, công dân, bao gồm: + Phương pháp; + Trình tự thực hiện thẩm quyền; + Thái độ của cơ quan và công chức trong quá trình giải quyết công việc cho tổ chức và nhân dân.

Bài giảng học phần: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Lớp :K4 QTVP GV :Nguyễn Thị Phương Thảo Đơn vị :Tổ Tổng hợp – khoa Xã hội trường CĐSP Nghệ An Chương I Những vấn đề chung Thủ tục hành (TTHC) I Khái niệm, đặc điểm , ý nghĩa TTHC Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa II Phân loại TTHC Phân loại theo đối tượng QLHCNN Phân loại theo công việc cụ thể quan NN Phân loại theo chức hoạt động quan NN Phân loại dựa quan hệ công tác I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TTHC Khái niệm Ví dụ: Thủ tục để kết hơn: Bước 1: Tìm hiểu Bước 2: Ra mắt gia đình Bước 3: Chạm ngõ Bước 4: Ăn hỏi Bước 5: Đăng ký Bước 6: Cưới Trình tự tiến hành đám cưới phải tuân thủ theo thủ tục định Các bước này, có bước đảo ngược, có bước khơng thể đảo ngược, ví dụ bước bước => Thủ tục phương thức, cách thức giải cơng việc theo trình tự định với thể lệ thống gồm nhiệm vụ có liên quan chặt chẽ với nhằm đạt kết mong muốn Khái niệm Theo Các Mác: “Thủ tục hành hình thức sống đạo luật” => Thủ tục hành trình tự, cách thức giải cơng việc quan hành nhà nước có thẩm quyền mối quan hệ nội hành quan hành nhà nước với tổ chức cá nhân công dân - Thủ tục hành cách thức giải cơng việc quan hành nhà nước mối quan hệ với quan, tổ chức, công dân, bao gồm: + Phương pháp (cách thức); + Trình tự thực thẩm quyền; + Thái độ quan công chức q trình giải cơng việc cho tổ chức nhân dân - Như vậy, thủ tục hành quy phạm hình thức trả lời câu hỏi: nào? đâu? Như nào? Đặc điểm (1) TTHC điều chỉnh quy phạm TTHC Câu hỏi: Quy phạm gì? Trả lời: Quy phạm quy tắc xử sử chung bắt buộc phải thi hành, nói cách khác pháp luật - TTHC phải quy định pháp luật thực theo pháp luật - Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước phải thực thống theo quy phạm thủ tục định, hoạt động phải điều quy phạm, có hoạt động tác nghiệp khơng quy định thành quy phạm Chỉ thủ tục quan trọng phải quy định pháp luật, nhằm đảm bảo cho tuân thủ chặt chẽ Đặc điểm (2) TTHC trình tự thực thẩm quyền hoạt động quản lý hành NN - TTHC phân biệt với thủ tục tư pháp TTHC nhiều quan, nhiều cơng chức thực hiện, tích chất hoạt động quản lý nên ngồi khn mẫu ổn định tương đối, thủ tục hành phải chứa đựng biện pháp tuỳ nghi - Thủ tục tư pháp nhằm bảo đảm tính đắn định xét xử nên chặt chẽ Đặc điểm (3) TTHC đa dạng phức tạp + TTHC nhiều quan công chức nhà nước thực hiện; + TTHC quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia mối quan hệ hành Người thực ln có xu hướng trốn tránh trách nhiệm lạm quyền Do vậy, TTHC phải quy định chặt chẽ, rõ ràng để lạm quyền trốn tránh trách nhiệm; + TTHC kết hợp khuôn mẫu ổn định với biện pháp thích ứng; + Do hành nước ta giai đoạn chuyển đổi từ Nhà nước cai quản sang Nhà nước phục vụ; + TTHC bối cảnh hội nhập không quan tâm tới thông lệ quốc tế, nhiên TTHC quốc gia khơng thể ly khỏi truyền thống, tập qn quốc gia đó; + Chủ thể xây dựng TTHC quan hành Cơ quan hành vừa quan xây dựng vừa quan thực => Phức tạp => Dễ dẫn đến biện pháp để lạm quyền Đặc điểm (4) TTHC có tính động quy phạm nội dung Câu hỏi: Tại thủ tục hành lại có tính động quy phạm nội dung? Trả lời: Xuất phát từ mối quan hệ nội dung hình thức, nội dung ổn định hình thức động; Quy phạm thủ tục hành phải phù hợp với thực tế mà thực tế vận động biến đổi Ý nghĩa (1) Đảm bảo định hành vào đời sống xã hội; (2) Đảm bảo định hành thực thống tính hợp pháp, hợp lý định hành kiểm tra thơng qua thủ tục hành chính; VD: Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TP Hà Nội sau: Muốn có hộ phải có nhà, muốn có nhà phải có hộ Khi triển khai thực phát định bất hợp pháp (3) Tạo khả sáng tạo việc thực thủ tục hành chính; VD: Thực thủ tục hành theo chế cửa: Công dân > cửa chuyên môn > lãnh đạo kí Sáng tạo: cửa khơng có người trực mà gồm 03 người: Văn - phòng – Thống kê; Địa chính; Tư pháp; Ý nghĩa (4) Nó cơng cụ điều hành cần thiết tổ chức hành chính; (5) Nó có ý nghĩa lớn việc xây dựng triển khai luật pháp Thông qua việc thực TTHC luật, luật vào đời sống xã hội; (6) Giúp cho việc thực nguyên tắc dân chủ quản lý; Khi thực TTHC công khai 05 nội dung: Thủ tục, trình tự, thời gian, lệ phí, cơng chức thực (7) Thể trách nhiệm Nhà nước nhân dân TTHC biểu trình độ văn hố, mức độ văn minh hành 10 Hình ảnh CD đến CQNN thực TTHC 99 Chương Cải cách thủ tục hành 100 I ĐIỀU CHỈNH TTHC TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Cải cách hành ghi nhận lần đầu Văn kiện Đại hội lần thứ VII Đảng năm 1991 Trong năm 1992, 1993, 1994 thực chủ trương Đảng, Chính phủ đề tổ chức nghiên cứu xây dựng chương trình đạo số cơng việc cải cách hành nhà nước Cơng cải cách hành giai đoạn đầu đạo hướng vào 03 việc lớn: + Cải cách thể chế hành + Điều chỉnh tổ chức mối quan hệ máy hành + Xây dựng đội ngũ cơng chức chế độ công vụ 101 I ĐIỀU CHỈNH TTHC TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nghị Quyết 38/CP ngày 04 tháng năm 1994 cải cách bước thủ tục hành việc giải cơng việc công dân tổ chức Yêu cầu đặt phải đạt bước chuyển biến quan hệ thủ tục giải công việc quan Nhà nước, quan Nhà nước quan, đơn vị khác; quan Nhà nước với nhân dân việc tiếp nhận giải cơng việc; Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng CP có 04 nội dung lớn 102 I ĐIỀU CHỈNH TTHC TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quyết định Thủ tướng CP số 30/QĐ-TTG ngày 10/01/2007 phê duyệt Đề án đơn giản hóa TTHC lĩnh vực QLNN giai đoạn 2007-2010 có 04 tiểu Đề án Hiện nay, cải cách TTHC trở thành nội dung quan trọng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020 ban hành kèm theo Nghị số 30c/NQ-CP Chính phủ ngày 08/11/2011 Trong chương trình quy định danh mục 16 đề án, dự án 103 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Căn để cải cách thủ tục hành Đề án 30 đơn giản hố bước thủ tục hành 1.1 Cơ sở lý luận TTHC quy phạm thủ tục nên phải thay đổi để phù hợp với thực tế khách quan Mà thực tế khách quan biến động nên thủ tục hành phải thường xuyên thay đổi theo => Cải cách thủ tục hành cơng việc phải tiến hành thường xuyên Nhưng thường xuyên nghĩa đổi mai thay 104 Căn để cải cách TTHC 1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ hạn chế thủ tục hành - Về hình thức: Rườm rà, phức tạp đòi hỏi loại giấy tờ khơng cần thiết - Về thẩm quyền giải quyết: Còn nhiều cấp, nhiều cửa trung gian, không rõ ràng trách nhiệm - Về trình tự, lề lối, cách thức giải quyết: Trì trệ, bảo thủ nặng chủ nghĩa kinh nghiệm - Về quy định thủ tục hành chính: Thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, tuỳ tiện thay đổi, thiếu công khai 105 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.1 Bảo đảm tính thống hệ thống TTHC - Những vấn đề pháp luật cấm hay bắt buộc có hiệu lực phạm vi nước; - Những vấn đề tương tự, có chất phải xử lý theo chu trình TTHC thống nhất; - TT ban hành phải có thống với TT cũ có hiệu lực 106 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.2 Bảo đảm chặt chẽ hệ thống TTHC Xây dựng thực TTHC thiếu chặt chẽ nguyên nhân tạo tùy tiện quan HCNN việc giải yêu cầu công dân 2.3 Bảo đảm tính hợp lý TTHC Tính hợp lý TTHC biểu khía cạnh: - Hợp lý mơi trường trị; - Hợp lý mơi trường kinh tế; - Hợp lý môi trường xã hội; - Hợp lý tâm lý công dân 107 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.4 Bảo đảm tính khoa học quy trình thực TTHC ban hành - Tính khoa học quy trình thực TTHC hiểu tính tốn bước cần thiết, hợp lý cho việc thực TTHC định - Để bảo đảm yêu cầu cần áp dụng phương pháp: + Phân tích quản lý + Phân tích cơng việc; + Quản lý theo mục tiêu, theo chương trình 108 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.5 Bảo đảm tính rõ ràng cơng khai TTHC - Tính rõ ràng TTHC đòi hỏi TT phải xây dựng sở xem xét cách cụ thể bước toàn quy trình xây dựng thực TT - Cơng khai sở để kiểm tra trình thực TT, để đánh giá trách nhiệm NN việc thực nghĩa vụ với dân - Cơng khai hóa TTHC thực quyền thông tin người dân 109 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.6 Các TT phải dễ hiểu, dễ tiếp cận Trong quốc gia, trình độ dân trí cộng đồng dân cư khơng giống nên nội dung phức tạp không rõ nội dung người dân khơng hiểu, từ khó chấp hành 2.7 Các TT ban hành phải có tính khả thi cao Tính khả thi xem xét ở: - Tính cụ thể, khoa học, rõ ràng văn bản; - Phân công rõ ràng trách nhiệm, không đùn đẩy cho nhau; - Các quy định trình tự thực không mâu thuẫn lẫn 110 II ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TTHC Yêu cầu trình cải cách TTHC 2.8 Bảo đảm tính ổn định quy trình TTHC - Tính ổn định loại TTHC quy định giải mối quan hệ NN với công dân với tổ chức thể trách nhiệm NN dân; - TTHC bị thay đổi tùy tiện làm cho công dân khách hàng NN khơng có đủ điều kiện để theo dõi kịp thời quy định TT 111 III XÂY DỰNG CƠ CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC TTHC ĐÃ BAN HÀNH Xây dựng chế thích hợp -Cơ chế “một cửa dấu”; -Cơ chế điều hành thống nhất; -Cơ chế kiểm tra hữu hiệu; -Cơ chế ban hành sửa đổi TTHC phù hợp với thực tiễn QLNN 112 III XÂY DỰNG CƠ CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC TTHC ĐÃ BAN HÀNH Một số nhiệm vụ cụ thể -Đổi đồng chế ban hành TTHC, đảm bảo tính thống pháp lý, hợp lý khoa học -Tập trung cải cách thủ tục liên quan trực tiếp đến nhân dân -Xây dựng chế kiểm tra công vụ hiệu quả: Cơ chế cửa; xác định trách nhiệm CB quy định cụ thể trình tự thủ tục; cơng khai thủ tục, lệ phí, thời gian giải -Xây dựng văn minh công sở (thái độ, tiện nghi) -Ứng dụng CNTT thực TTHC 113 ... dựng TTHC Khái niệm xây dựng TTHC Nguyên tắc xây dựng TTHC II Thực TTHC quan nhà nước Yêu cầu việc thực TTHC Nghĩa vụ quan nhà nước việc thực TTHC 15 I Những nguyên tắc chung việc xây dựng TTHC. .. ban hành TTHC phải chịu trách nhiệm trước PL thẩm quyền tính hợp pháp TTHC. 18 nguyên tắc xây dựng TTHC 2.2 TTHC phải phù hợp với thực tế nhu cầu khách quan phát triển kinh tế - xã hội - TTHC xây... nguyên tắc xây dựng TTHC 2.4 TTHC phải có tính hệ thống chặt chẽ * TTHC phải có tính hệ thống chặt chẽ vì: - TTHC phận thể chế hành nên phải ban hành cách có hệ thống; - Nếu TTHC không ban hành

Ngày đăng: 21/10/2019, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w