1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN tập c1 BUỔI 5 ly 11

2 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,21 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI LỚP HỌC LÝ CÔ HƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1-CHỦ ĐỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN- HIỆU ĐIỆN THẾ - Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào hình dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường: A = qEd U MN = - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: AMN q = VM - VN E= - Công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện điện trường đều: Trong đó: d hình chiếu đường lên vectơ cường độ điện trường E (m) U MN d Bài tập vận dụng: Bài 2: Cơng lực điện di chuyển điện tích q=1,5.10 -2C từ sát dương đến âm hai kim loại phẳng đặt song song cách 2cm 0,9J Tính cường độ điện trường hai kim loại Bài 3: Một điện tích q=10-8 C dịch chuyển theo cạnh tam giác ABC cạnh 20cm, đặt điện trường có cường ur uđộ uur3000V/m Tính cơng lực điện trường thực dịch chuyển điện tích dọc theo AB, BC, AC, ABCA Biết E ↑↑ BC Bài 4: Một tam giác ABC cạnh 40cm, đặt điện trường có cường độ E Cơng lực điện trườngurthực uuur dịch chuyển điện tích q= -10-9C dọc theo BC 6.10-7J.Tính E cơng điện tích dịch chuyển từ A tới C biết E ↑↑ AC ur uuur E ↑↑ BC Bài 5: Tam giác ABC vuông A, AB = 4cm, AC= 3cm đặt điện trường E = 4000V/m , Công lực điện dịch chuyển q từ B đến C -2.10-8J Tính cơng lực điện dịch chuyển q dọc theo BA CA Bài 6: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B điện trường đều, dọc theo đường sức điện đoạn 0,6cm lực điện thực cơng 9,6.10-18J a Tính cơng mà lực điện thực electron di chuyển tiếp đoạn đường từ B đến C theo phương chiều nói b Tính vận tốc electron tới điểm C Bài 7: Một điện tích q = µ Cu dịch r chuyển uuur dọc theo cạnh hình vng ABCD có cạnh 10cm đặt E ↑↑ AC điện trường E = 2000V/m, Tính cơng mà lực điện thực dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD -8 Bài 8: Một điện tích q = 2.10 ur Cudịch uur chuyển theo cạnh tam giác ABC cạnh 4cm, đặt điện trường có E ↑↑ AB cường độ 5000V/m Biết a Tính cơng lực điện q di chuyển từ B đến C b Tính hiệu điện hai điểm A B; B C; A C c Điện A C biết điện B 50V Bài : Cho tam giác ABC vuông B, BA= 8cm, BC = 6cm đặt điện trường đường sức hướng từ A tới C Gọi M trung điểm AC, H chân đưởng cao kẻ từ B UAC= 250V Tính a UAB ; UCB ; UAM ; UMB ; UBH; C B A b Điện M, H, C Biết điện A 270V Bài 10: Một electron dịch chuyển không vận tốc đầu từ A tới B điện trường u u r UAB= 45,5V Tìm vận tốc electron B E1 Bài 11: Cho ba kim loại phẳng A, B, C đặt song song hình vẽ, d 1= 5cm, d2= 8cm Các tích điện điện trường đểu có chiều hình vẽ có độ lớn E1= 4.104V/m, E2= 5.104V/m Cho gốc điện A tính điện B C d2 d1 Bài 12: a Khi điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh cơng - 6J Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bao nhiêu? Biết điện trường có giá trị E = 200 V/m uur E b Một electron di chuyển đoạn đường 1cm, dọc theo đường sức tác dụng lực điện, điện trường có cường độ điện trường 1000 V/m Hỏi công lực điện trường bao nhiêu? Bài 13: Cho kim loại đặt song song, cách 2cm, nhiễm điện trái dấu Người ta cần dùng công A= -9 -10 2.10 J để di chuyển điện tích q = 5.10 C từ kim loại sang bên kim loại Coi điện trường kim loại Hãy tính điện trường kim loại ? Bài 15: Một proton thả không vận tốc đầu sát dương, điện trường kim loại phẳng, tích điện trái dấu Cường độ điện trường 2000 V/m Khoảng cách 2cm Hãy tính động proton va chạm vào âm ? (Bỏ qua lực hút TĐ ) Bài 16: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,53.10 -10 kg, mang điện tích 2,4.10 -15 C, nằm lơ lửng kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Cách khoảng 4cm Lấy g = 10m/s 2.Hãy tính cường độ điện trường kim loại ( coi điện trường đều) Bài 17: Cho điện tích điểm q1 = 3.10-5 C điện tích q2 = -3.10-6 C đặt chân không điểm A,B cách 9cm a Tính lực điện điện tích cho biết lực hút hay lực đẩy ? b Tìm cường độ điện trường điện tích gây điểm C nằm AB cách A 3cm ? c Nếu C đặt điện tích q3 = 5.10-5 C, cho biết q3 dịch chuyển phía điện tích nào? Bài 18: Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển điện trường có cường độ E = 100V/m theo đường gấp khúc ABC,  AB  BC đoạn AB dài 20cm vectơ độ dời làm với đường sức góc 30 Đoạn BC dài 40cm vectơ độ dời làm với đường sức điện góc 120 Hãy tính cơng lưc điện di chuyển điện tích a Khi điện tích di chuyển từ A  B b Khi điện tích di chuyển từ B  C c Khi điện tích di chuyển đoạn ABC Bài 19: Một e di chuyển đoạn 0,6 cm , từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 9,6.10 18 J a Tính cơng mà lực điện sinh di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói b Tính vận tốc e đến điểm P Biết M, e di chuyển không vận tốc đầu Biết khối lượng e 9,1.10-31 Kg ... 1000 V/m Hỏi công lực điện trường bao nhiêu? Bài 13: Cho kim loại đặt song song, cách 2cm, nhiễm điện trái dấu Người ta cần dùng công A= -9 -10 2.10 J để di chuyển điện tích q = 5. 10 C từ kim... loại sang bên kim loại Coi điện trường kim loại Hãy tính điện trường kim loại ? Bài 15: Một proton thả không vận tốc đầu sát dương, điện trường kim loại phẳng, tích điện trái dấu Cường độ điện... va chạm vào âm ? (Bỏ qua lực hút TĐ ) Bài 16: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1 ,53 .10 -10 kg, mang điện tích 2,4.10 - 15 C, nằm lơ lửng kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Cách khoảng

Ngày đăng: 18/10/2019, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w