Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, sinh viên đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường trong hoạt động khai thác than tại mỏ than Núi Béo tỉnh Quảng Ninh”.
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp thân tác giả Các kết Đồ án tốt nghiệp trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Ngọc Dương SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Mơi Trường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đại học làm đồ án này,em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường thầy cô giáo nhiều môn khác nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Phương Lan, trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần than Núi Béo – VINACOMIN công ty Cổ phần Tin học, Công Nghệ, Môi trường Than-Khoáng sản Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện em hồn thành đồ án Do cịn thiếu kinh nghiệm trình độ, thời gian nghiên cứu có hạn gặp số khó khăn trình thu thập số liệu nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em kính mong nhận bảo góp ý thầy tất người để em hoàn thiện kiến thức kỹ tiếp cận thực tế cách tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Ngọc Dương SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp áp dụng Cấu trúc đồ án Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1 Giới thiệu ngành sản xuất than Việt Nam 10 1.2 Phân bố trữ lượng than Việt Nam 11 1.3 Phương pháp khai thác than Việt Nam 14 1.4 Các vấn đề môi trường hoạt động khai thác than Việt Nam 15 1.5 Các quy định pháp lý nhà nước liên quan đến hoạt động khai thác than 16 1.6 Hoạt động khai thác than địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18 1.6.1 Tổng quan hoạt động khai thác đặc điểm than Quảng Ninh 18 1.6.2 Những tác động tới môi trường hoạt động khai thác than địa bàn tỉnh Quảng Ninh 23 Chương 2: Hiện trạng môi trường mỏ than Núi Béo 26 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hạ Long .26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Núi Béo 27 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội : 32 2.3 Thực trạng hoạt động khai thác mỏ than Núi Béo 35 2.4 Hiện trạng môi trường môi trường mỏ than Núi Béo 40 2.4.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 42 2.4.2 Hiện trạng môi trường nước: 49 2.4.3 Hiện trạng môi trường đất 64 2.4.4 Hiện trạng tài nguyên đất, rừng hệ sinh thái khu vực 69 2.4.5 Hiện trạng chất thải rắn 70 2.5 Tổng hợp hoạt động ảnh hưởng tới môi trường hoạt động sản xuất mỏ than Núi Béo 71 2.6 Các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm công ty than Núi Béo 72 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường CHƯƠNG 3: Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than mỏ than Núi Béo 74 3.1 Một số giải pháp quản lý hành vận hành 74 3.2 Giải pháp kĩ thuật 75 3.2.1 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí 75 3.2.2 Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 79 3.2.3 Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 82 3.2.4 Các giải pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên, môi trường đất hệ sinh thái 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Danh mục bảng Bảng 1.2: Tài nguyên trữ lượng than Việt Nam - Nguồn :Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam Bảng 1.6: Chất lượng than địa bàn Quảng Ninh 17 Bảng2.1.2.1: Toạ độ mốc ranh giới mỏ hầm lò Núi Béo 24 Bảng2.1.2.2: Tổng hợp nhiệt độ trung bình tháng, năm .28 Bảng2.1.2.3: Tổng hợp số nắng trung bình tháng, năm 29 Bảng 2.4.1.1: Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí khu vực dự án 39 Bảng 2.4.1.2: Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu vực dự án 41 Bảng 2.4.2.1: Vị trí quan trắc môi trường nước mỏ than Núi Béo 46 Bảng 2.4.2.2: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt khu vực dự án 49 Bảng:2.4.2.3 Kết phân tích chất lượng môi trường nước sinh hoạt khu vực mỏ 53 Bảng 2.4.2.4.: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước thải khu vực dự án 56 Bảng 2.4.3.1 Kết phân tích chất lượng mẫu đất khu vực dự án 63 Bảng 2.4.3.2 Thang đánh giá đất theo độ pH 64 Bảng 2.4.3.3.: Thang đánh giá đất theo hàm lượng P2O5 64 Bảng 2.4.3.4: Thang đánh giá đất theo hàm lượng K2O .65 Bảng 2.4.3.5: Thang đánh giá đất theo hàm lượng N tổng số .66 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Mơi Trường Danh mục hình ảnh Hình 1.3 quy trình khai khác tiêu thụ than Việt Nam .11 Hình 2.3.1 Hình thiết bị vận hành .33 Hình 2.3.2 Thiết bị vân hành .34 Hình 2.3.3 Sơ đồ quy trình sản xuất cơng ty .36 Hình 2.4.1.1 Biểu đồ khu vực nhiễm núi Béo 45 Hình 2.4.2.1 Biểu đồ giá trị pH 59 Hình 2.4.2.2 Biểu đồ COD 60 Hình 3.2.3.1 Dây chuyền cơng nghệ trạm xử lí nước thải mỏ .80 Hình 3.2.3.2 cấu tạo bể lọc 97 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường BVMT Mỏ than Núi Béo Mỏ than NB Quản lý mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam QLMT Quan trắc mơi trường QTMT Tài ngun Mơi trường TN&MT Ơ nhiễm mơi trường ÔNMT SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang TKV Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa phát triển nhanh nay.Có nhiều loại lượng tái tạo nghiên cứu phát triển như: Năng lượng mặt trời, lượng hạt nhân,… Nhưng loại lượng tái tạo có giá thành cao địi hỏi chi phí lắp đặt lớn vận hành phức tạp Thì vai trị ngành than trở nên quan trọng Càng quan trọng hơn, dự báo tương lai tới, nguồn than nước không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nói chung, sản xuất điện nói riêng phải nhập với khối lượng lớn Vậy, giải pháp để đáp ứng đủ nhu cầu nhiên liệu than cho kinh tế ngày tăng cao (năm 2020: 86 triệu tấn, năm 2025: 121 triệu năm 2030: 156 triệu tấn) Ngành công nghiệp hàng năm đóng góp vào GDP gần 1000 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí cho số cộng đồng dân cư góp phần đẩy tiến trình lên đất nước Xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây nhiễm nguồn nước bao gồm nguồn nước mặt, nước ngầm ô nhiễm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khỏe cộng đồng Mỏ than Núi Béo khu vực khai thác thành phố Hạ Long Với sản phẩm loại than phục vụ cho sản suất công nghiệp Mỏ than Núi Béo cung cấp lượng than lớn, đáp ứng nhu cầu cho khu vực phía Bắc Nhìn chung trình khai thác, mỏ than Núi Béo trọng tới công tác bảo vệ môi trường (BVMT) khơng khí, nước thải Các hoạt động phục vụ cho công tác BVMT mỏ than trì thực hàng ngày Bên cạnh nỗ lực mỏ than Núi Béo nhằm giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác tới mơi trường cịn nhiều bất cập xảy khu vực mỏ dẫn đến hệ lụy tiêu cực xảy với môi trường lân cận xung quanh khu vực mỏ SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, sinh viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải thiện môi trường hoạt động khai thác than mỏ than Núi Béo tỉnh Quảng Ninh” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: +Là thành phần môi trường mỏ than Núi Béo khu vực lân cận - Phạm vi nghiên cứu: + Tập trung Mỏ than Núi Béo Nội dung nghiên cứu - Gồm nội dung là: + Phân tích, đánh giá trạng thành phần môi trường mỏ than Núi Béo + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu xử lý ô nhiễm môi trường mỏ than Núi Béo Phương pháp áp dụng - Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu - Phương pháp thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quảng Ninh, số liệu thu thập từ Báo cáo QTMT mỏ than Núi Béo – Quý 3/2015, sơ đồ trạm xử lý nước thải mỏ than Núi Béo tài liệu liên quan khác - Phương pháp phân tích xử lý số liệu Sử dụng phần mềm word, excel để tổng hợp, phân tích số liệu thu thập tìm số liệu quan trọng, cần thiết để phục vụ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh So sánh trạng môi trường qua số liệu thu với quy chuẩn quốc gia Cấu trúc đồ án SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Với đề tài “Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải thiện môi trường hoạt động khai thác than mỏ than Núi Béo tỉnh Quảng Ninh” nội dung bao gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương : Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Hiện trạng môi trường mỏ than Núi Béo Chương : Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than mỏ than Núi Béo - Kết luận kiến nghị SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 10 t – Số làm việc ngày, h QNaOH lt = 0,026 × 16 = 0,104 (l/ngày) (Một ngày mỏ than làm việc 16 giờ) Lượng NaOH thực tế: QNaOHtt = QNaOH lt × k Trong đó: QNaOH lt – Liều lượng NaOH lý thuyết châm vào ngày, l/ngày; k – Lượng hóa chất lấy dư, k = 1,2 ÷ 1,5 Chọn k = 1,3 QNaOHtt = 0.104 × 1,3 = 0,135 (l/ngày) = 1,352x10-4(m3/ngày) Thể tích bể trung hịa: Vth= Qth × t Trong : Qth – Lưu lượng bể trung hòa, m3/h Qth = Qhtb + QNaOHtt; QNaOHtt – Lượng NaOH thực tế, m3/ngày; Qhtb – Lưu lượng trung bình/giờ, Qhtb = 1000 m3/h; t – Số làm việc ngày, h Vth = (1000 +1,352x10-4) × = 250 (m3) Chọn chiều cao xây dựng bể 2,7 Chiều cao bảo vệ bể: Hbv = 0,3 m Kích thước bể : L × B × Hxd = 10 × 8,3 × SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 87 Thể tích thực bể: Vthtt = 10 8,5 = 255 (m3) Bể làm bê tông thành dày 40 cm Trong bể có lắp hệ thống sục khí để khuấy trộn hóa chất Bảng 3.2 - Bảng tổng kết thông số bể trung hịa STT Thơng số Kí hiệu Giá trị Đơn vị Chiều rộng bể B 8,5 m Chiều dài bể L 10 m Chiều cao xây dựng bể Hxd m Thể tích thực bể Vthtt 255 m3 Bể keo tụ + tạo Bể keo tụ Chọn chất keo tụ phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O Thông thường phèn nhôm đạt hiệu keo tụ cao pH = ÷ 7,5 Ở ta có pH đầu vào = Với SS = 102 mg/l cần dùng khoảng 40 mg (Bảng 6.3 trang 27 TCXD33: 2006) Tính bể hịa trộn phèn nhơm Bể hịa trộn phèn có nhiệm vụ hịa tan phèn lắng cặn bẩn Nồng độ dung dịch phèn bể thường lắng khoảng 10 ÷ 17% Phèn hòa tan trộn vào bể cánh khuấy Lượng phèn dùng cho ngày: G1 = P × Q Trong đó: P – Lượng phèn cần dùng, mg P = 40 mg; SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 88 Q – Lưu lượng nước thải, m3/ng.đ Q = 24000 m3/ng.đ G1 = 40 × 24000 × 103 = 960 × 106 (mg/ ngày) = 960 (kg/ngày) Thể tích bể hịa trộn phèn: W = [11] Trong đó: Qtbh – Lưu lượng nước xử lý, m3/h Qtbh = 1000 m3/h; n – Thời gian lần hòa trộn phèn,h Chọn n = 24 h; Pb – Liều lượng phèn tích cho vào nước, g/m3 Pb = 40 g/m3; bh – Nồng độ dung dịch phèn thùng hịa trộn, %, thường 10 ÷ 17 % Chọn: b h = 10%; f – Khối lượng riêng dung dịch, f = tấn/m3 W = = 9,6 (m3) Chọn bể có dạng hình chữ nhật Diện tích bể: W=S×h Trong đó: W – Thể tích bể, m3; S – Diện tích mặt cắt ngang bể, m2; H – Chiều sâu, chọn h = m chiều cao bảo vệ 0,3 m S = = = 4,8 (m2) SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 89 Chọn bể hình chữ nhật có chiều dài = 2,4m, chiều rộng = 2m Vậy bể hòa trộn phèn có kích thước là: chiều dài = 2,4 m, chiều rộng = m; Chiều cao tổng cộng: H = + 0,3 = 2,3 (m) Tính khối lượng phèn nhơm cho vào bể: Ta có: = + Trong đó: – Khối lượng riêng dung dịch phèn, kg/m3; – Khối lượng riêng nước, = 997 kg/m3 25 0C; – Khối lượng riêng phèn, = 1107 kg/m3; x – Nồng độ dung dịch cần pha loãng, % Chọn x = 10% = = 1007 (kg/m3) Lượng phèn cho vào bể h: Vp = = Trong đó: m – Khối lượng phèn, kg; D – Khối lượng riêng phèn, kg/l; Qtbh – Lưu lượng nước xử lý, m3/h Qtbh = 1000 m3/h; Pb – Liều lượng phèn tích cho vào nước, g/m3 Pb = 40 g/m3; – Khối lượng riêng dung dịch phèn, kg/m3 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 90 Vp = = 39,72 m3/h = 39720 (l/h ) Việc đưa dung dịch phèn vào bể trộn hóa chất thực bơm định lượng Bảng 3.3 – Bảng tổng kết thông số bể keo tụ STT Thơng số Kí hiệu Giá trị Đơn vị Chiều rộng bể B m Chiều dài bể L 2,4 m Thể tích bể trộn W 9,6 m3 Bể tạo bơng Thể tích bể tạo bơng cần thiết : Thời gian lưu nước thường ÷ 45 phút, chọn thời gian lưu t = 30 phút V = = = 500 ( m3 ) Kích thước vách ngăn: Bể tạo chia làm ngăn, bể tạo gradient vận tốc ngăn nhỏ 100 s-1 nên ngăn có G G1 = 80 s-1, G2 = 50 s-1, G3 = 30 s-1 Thể tích ngăn là: Vi = = = 167 (m3) Vách ngăn có khe đáy có độ cao Tại tâm ngăn có đặt guồng khuấy Kích thước vách ngăn: L × B × H = = 5,5 m × 5,5 m x 5,5 m Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3 (m) SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 91 Chiều dài tổng cộng bể: Ltc = 5,5 × = 16,5 (m) Vậy kích thước tổng cộng bể là: Ltc × B × H = 16,5 × 5,5 × 5,8 (m) Thể tích bể tạo bơng là: Vtb = 16,5 × 5,5 × 5,8 = 526,35 (m3) Bể chia làm ngăn chắn khoan lỗ Bảng 3.4 – Bảng thông số bể tạo bơng STT Thơng số Kí hiệu Giá trị Đơn vị Chiều dài ngăn L 5,5 m Chiều rộng ngăn = chiều rộng bể B 5,5 m Chiều cao tổng cộng Htc 5,8 m Chiều dài bể L 16,5 m Thể tích bể tạo Vtb 526,35 m3 Bể lắng ngang Khi thiết kế bể lắng ngang cần tuân thủ nguyên tắc theo TCVN 7957:2008 sau đây: Chiều sâu tính tốn vùng lắng H lấy từ 1.5 – 3m Phụ thuộc vào công suất xử lý nước thải, số trường hợp lấy đến 4m Tỷ lệ chiều dài chiều sâu bể lấy – 12, số trường hợp lấy -20 Tỷ lệ chiều rộng chiều dài không nhỏ 1/4 Nước thải vào khỏi bể phải phân phối theo chiều rộng bể SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 92 Góc nghiêng thành hố cặn khơng nhỏ 50 Phải có thiết bị xả cặn bể Độ dốc đáy bể không nhỏ 0.005 Chiều cao lớp nước trung hòa cao đáy bể 0.3 (ở cuối đáy bể) Ngăn lắng thiết kế dạng bể lắng ngang Thể tích nước Vn = Qgiờ tthực tê -tTN: thời gian lắng theo két thí nghiệm lấy theo bảng 3-23 (TCXD 51-84) Với hiệu lắng 60% , nồng độ chất lơ lửng 102mg/l , t= 3800s = 1,05 h -tthực tế : thời gian lưu nước tăng 1,5 – lần so với thực nghiệmchọn t = 1,5 x 1,05 = 1,58 h -Qgiờ : Lưu lượng tính tốn theo , Qgiờ = 1000 m3/h Vn = 1000 1,58 = 1580 (m3/h) Diện tích mặt bể lắng F== Kích thước bể Ta có B x L = 395 (m2) Mà theo điều 8.5.4 TCXD 7957-2008, chiều rộng bể lắng lấy khoảng (2- 5)xH Vậy chọn chiều rộng bể lắng: B=3H = 12 m Chiều dài bể lắng : L = Theo TCVN7957: 2008/BTNMT chọn số bể lắng N = bể SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 93 Chiều rộng bể lắng b = = m Hiệu lắng cặn lơ lửng khử BOD5 bể lắng: Trong đó: t: thời gian lưu, t = 1,5 (h) a, b: hệ số thực nghiệm Khử SS: a = 0,0075; b = 0,014 SS 1,58 53,34% 0,0075 0,014 �1,58 Lượng SS lại nước thải qua bể lắng đợt 1: SS = 102.(100%-53,34%)= 47,94 mg/l Bảng 3.5: Thông số thiết kế bể lắng ngang TT Tên thông số Giá trị Đơn vị Diện tích 395 m2 Chiều cao bể (H) m Thời gian lắng (t) 1,58 h Chiều rộng m Chiều dài 50 m Bể chứa bùn Tổng lượng bùn sinh ngày hệ thống xử lý: SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 94 G = SS × Q × lắng Trong đó: SS – Lượng cặn có nước thải, mg/l SS = 102 mg/l; Q – Lưu lượng nước thải, m3/ng.đ Q = 24000 m3/ng.đ; lắng – Hiệu suất xử lý bể lắng, % = 53,34% G = 102 × 24000 × 0,5334 = 1305763,2 (kg/ngày) = 1305,7 (m3/ngày) Thể tích lý thuyết bể chứa bùn: Chọn thời gian lưu bùn bể chứa bùn, t = ngày Vb = G × = 1305,7 × = 2611,4 (m3), chọn Vb = 2620 (m3) Chiều cao bể nén bùn: Chọn chiều cao bể chứa bùn: h = m hbv – Chiều cao bảo vệ (chọn hbv = 0,5 m) Chiều cao thực tế bể chứa bùn: htt = h + hbv = + 0,5 = 4,5 (m) Chia làm bể nén bùn, diện tích bể chứa bùn: S = = = 327,5 (m2) Chọn bể chứa bùn hình chữ nhật, chiều dài 21,8 m, chiều rộng 15 m Thể tích thật bể chứa bùn: V = htt × L × B = 4,5 × 21,8 × 15 = 1471,5 (m3) Bảng 3.6 – Thông số thiết kế bể chứa bùn thải SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 95 ST T Thông số Ký Số liệu dùng thiết Đơn hiệu kế vị Thể tích bể chứa bùn V 1475 m3 Chiều cao bể chứa bùn htt 4,5 m Chiều rộng bể chứa a 15 m 22 m bùn Chiều dài bể chứa bùn a Đánh giá hiệu suất dây chuyền xử lý nước thải mỏ than Núi Béo : Hiệu xử lí dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải mỏ đánh giá số thông ô nhiễm đặc trưng PH, TSS, Fe, Mn…Việc tính tốn hiệu suất xử lí hệ thống dựa kết số liệu tiêu chất lượng nước trước sau xử lý: - Qua dây chuyền công nghệ xử lý nước PH nước thải moong tăng từ lên thành đạt tiêu chuẩn cho phép - Lượng SS đầu vào 102 mg/l Nước thải sau châm phèn nhôm bể tạo Với hiệu lắng 60% , nồng độ chất lơ lửng từ 102 mg/l giảm xuống 47,94 mg/l Đạt hiệu suất xử lý 53,34% đạt tiêu chuẩn cho phép Qua thấy dây chuyền cơng nghệ chưa xử lí hàm lượng Fe Mn có nước thải Mặc dù số liệu quan trắc Fe sấp sỉ Mn vượt giới hạn tối đa cho phép tiêu chuẩn Tuy nhiên với lưu lượng nước thải lớn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới mơi trường Từ tác giả đề xuất thêm bể lọc cát Mangan để tăng hiệu xử lý cho cơng trình Hình ảnh thiết kế bể lọc cát Mangan: SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 96 Nước sau bể lắng ngang Nước sau lọc Hình 3.2.3.2 cấu tạo bể lọc Tác dụng bể lọc cát Mangan: - Cát Mangan loại vật liệu lọc khử Fe, Asen Mangan nước Trong trình lọc nước, cát Mangan chất xúc tác cho trình lấy ion kim loại độc hại, cụ thể Sắt, Mangan Asen - Cát Mangan làm giảm hàm lượng số hợp chất hữu có nguồn nước.Khử kim loại nặng đồng, kẽm, Crom, Niken - Giảm hàm lượng dầu, có khả hấp thụ khoảng 90mg dầu/g hạt cát mangan - Để xử lý nước thải cát Mangan yêu cầu pH nước đầu vào >= 7,0 (đối với yêu cầu khử mangan).Rất phù hợp với nồng độ PH sau bể hịa trộn cơng trình xử lý nước thải mỏ than Núi Béo SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 97 - Cát Mangan giá thấp nhiều so với loại vật liệu nhập ngoại phí để xây dựng bể không tốn 3.2.4 Các giải pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên, môi trường đất hệ sinh thái - Khoanh vùng khu đất dự án địa phương cấp cho tiện quản lý chịu trách nhiệm pháp lý vấn đề môi trường hoàn thổ sau dự án vào hoạt động - Để tránh xảy tượng chai cằn phong hóa đất, dự án kết hợp trồng với công tác cải tạo phục hồi khu vực bãi thải bãi thải ổn định trình khai thác sau kết thúc khai thác - Kiểm soát chặt chẽ việc thải bỏ chất thải rắn, thải bỏ nơi quy định, hạn chế phát sinh bụi diện rộng giải pháp giảm thiểu bụi hàng rào xanh, yếu tố dễ dẫn đến việc làm chai cằn, phong hóa đất nhiễm kim loại nặng đất - Hạn chế dầu mỡ từ thiết bị thi công để tránh nước mưa trôi khu vực xung quanh - Dẫn nước mưa chảy theo quy hoạch thoát nước khu vực tổng thể vào hồ lắng không để chảy tràn lan làm ô nhiễm diện rộng - Thực tốt giải pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường nước, chất thải rắn đề cập định kỳ tiến hành nạo vét hệ thống mương dẫn, đoạn suối trước phần chịu tác động trực tiếp dự án để đảm bảo khả thoát nước bảo vệ hệ sinh thái nước SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Sau thời gian thực đồ án, sinh viên hoàn thành nội dung cấu trúc đồ án theo quy định môn Quản Lý Mơi Trường Đồ án đưa số kết luận sau: Hoạt động khai thác than mỏ than Núi Béo mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội: tạo công ăn việc làm cho phận người lao động , tạo nguồn thu nhập ổn định cho cán công nhân viên mỏ, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế chung vùng Tuy nhiên, hoạt động khai thác gây tác động xấu tới mơi trường đặc biệt mơi trường khơng khí khu vực Thông qua kết QTMT, đánh giá trạng chương 2, nhiều vị trí quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép Chất lượng môi trường khơng khí, nhiễm bụi tiếng ồn chưa cải thiện, vượt quy chuẩn cho phép Kiến nghị Để thực giải pháp giúp mỏ than Núi Béo giảm thiểu khắc phục ƠNMT, sinh viên có số kiến nghị sau: - Mỏ than cần bố trí cán có đủ trình độ nghiệp vụ giám sát chặt chẽ hệ thống xử lý nước thải, vận hành theo quy trình quy định, có kế hoạch ứng cứu kịp thời có cố xảy - Thực việc quan trắc môi trường theo quy định thời gian, để tìm vấn đề ô nhiễm đưa biện pháp xử lí kịp thời SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 99 - Cần có phối hợp thường xuyên quan chức nơi có hoạt động khai thác, chế biến than công tác bảo vệ môi trường cá nhận tập thể liện quan tới trình khai thác chế biến than [5] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng quan trữ lượng tiêu thụ than tồn cầu, PGS,TS Nguyễn Cảnh Nam ,tạp chí lượng Việt Nam , “http://nangluongvietnam.vn/news/vn/than-khoangsan-viet-nam/tong-quan-tru-luong-va-tieu-thu-than-tren-toan-cau.html” 23/11/2017 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Bảo vệ mơi trường khai thác mỏ lộ thiên, Hồ Sĩ Giao (Chủ biên), Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2010 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Báo cáo : “Báo cáo QTMT mỏ than Núi Béo – Quý 3/2015” [6] Trần Đức Hạ, “ Bảo vệ Môi trường”, nhà xuất Xây Dựng, 2009 [7] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 [8] Đánh giá khả sử dụng phế thải ngành khai thác than Quảng Ninh làm nguyên liệu chế tạo , Nguyễn Việt Cường , Nguyễn Đình Trinh Nguyễn Đức Vinh , Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2014 ISBN: 978-604-82-1388-6 Lâm Minh Triết , “Xử lý nước thải thị Cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia,2008 [1] [2] [3] [4] [9] [10] Lâm Vĩnh Sơn, “ Kĩ thuật xử lý nước thải” , NXB Hồ Chí Minh 2008 [11] Trịnh Xn Lai , “Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải” , NXB Xây dựng, 2009 SVTH : Vũ Ngọc Dương Trang 100 ... Thuật Môi Trường Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, sinh viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp cải thiện môi trường hoạt động khai thác than mỏ than. .. khu vực mỏ than Núi Béo 27 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội : 32 2.3 Thực trạng hoạt động khai thác mỏ than Núi Béo 35 2.4 Hiện trạng môi trường môi trường mỏ than Núi Béo ... 1.5 Các quy định pháp lý nhà nước liên quan đến hoạt động khai thác than 16 1.6 Hoạt động khai thác than địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18 1.6.1 Tổng quan hoạt động khai thác đặc điểm than Quảng Ninh