1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Seminar lan anh

42 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

Nội dung của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, được bố cục thành 3 chương chính như sau: Chương 1. Tổng quan Luận văn khái quát về đặc điểm địa lý, khí hậu, các công trình nghiên cứu khu vực nghiên cứu trong ngoài nước về xu thế mưa. Chương 2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày về nguồn số liệu được luận văn sử dụng, một số phương pháp tính toán đặc trưng thống kê và phương pháp xác định xu thế mưa Chương 3. Biến động và xu thế biến đổi một số đặc trưng mưa trong mùa mưa Luận văn trình bày với 3 nội dung chính: Đặc điểm, phân bố một số đặc trưng mưa, khuynh hướng mưa trong mùa mưa trong năm ENSO và xu thế biến đổi các đặc trưng mưa trong mùa mưa thời kỳ 1996-2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI BÁO CÁO LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA TRONG MÙA MƯA KHU VỰC NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Trường Học viên thực hiện: Đặng Thị Lan Anh Hà Nội - 2019 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Về nội dung nghiên cứu: Trên sở số liệu mưa của 21 trạm quan trắc và số liệu tái phân tích, luận văn đánh giá khuynh hướng và xu biến đổi của một số đặc trưng mưa mùa mưa  Về phạm vi không gian nghiên cứu: Vùng Nam Bộ, bao gồm thành phố và tỉnh Miền Đông Nam Bộ, 12 tỉnh Miền Tây Nam Bộ Bố cục luận văn Chương 1: Tổng quan Khái quát về đặc điểm địa lý, khí hậu, các công trình nghiên cứu khu vực nghiên cứu ngoài nước về khuynh hướng mưa và một số hình gây mưa mùa mưa Chương 2: Số liệu Phương pháp Luận văn trình bày về nguồn số liệu được luận văn sử dụng, một số phương pháp tính toán đặc trưng thống kê và phương pháp xác định xu mưa Chương 3: Biến động xu thế biến đổi số đặc trưng mưa mùa mưa Luận văn trình bày với nội dung chính: Đặc điểm, phân bố một số đặc trưng mưa, khuynh hướng mưa mùa mưa năm ENSO và xu biến đổi các đặc trưng mưa mùa mưa thời kỳ 19962016 Một số hình thế gây mưa ở NB  Gió mùa tây nam thiết lập và ổn định  Trục rãnh thấp có hướng bắc–nam  Dải hội tụ nhiệt đới đơn thuần, bão ATNĐ:  Bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Nam Bợ  Gió mùa tây nam mạnh kết hợp với bão áp thấp nhiệt đới cùng với dải hội tụ nhiệt đới tờn tại Biển Đơng  Sóng gió đơng Nghiên cứu nước  Nghiên cứu biến động hàng năm lượng mưa liên quan đến ENSO:  Jose và Cruz (1999) [18] chỉ biến đổi các năm của lượng mưa hầu hết các khu vực Philippines chịu ảnh hưởng của ENSO  Hiroshi và Yasunari (2006) [33] chỉ chu kỳ khí hậu năm năm trung bình của lượng mưa Thái Lan và liên hệ với trường hoàn lưu khí quyển  Juneng và Tangang (2005) [22] chỉ phát triển của ENSO liên hệ với dị thường lượng mưa khu vực Đông Nam Á và mới liên hệ của với biến đổi của khí quyển đại dương khu vực Indonesia  Qian và CS (2002)[27] tiến hành nghiên cứu phân bớ lượng mưa mùa khu vực gió mùa Đơng Á Nghiên cứu ngồi nước         Đặc trưng mưa liên quan đến gió mùa Matsumoto (1997) sử dụng chuỗi số liệu mưa trung bình ngày từ 1975-1987 để xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc trung bình của mưa mùa hè bán đảo Đông Dương Wang và Linho (2002) có nghiên cứu về cấu trúc khơng gianthời gian của các đặc trưng mưa gió mùa Thái Bình Dương-Châu Á Moron và cs (2008) nghiên cứu biến đổi không gian và thời gian bùng phát gió mùa mùa hè khu vực Philippines Xu thế biến đổi các đặc trưng mưa Panmao Zhai, 2005 nghiên cứu xu biến đổi dựa xu Sen và kiểm nghiệm Man-Kandal Wang Yi, 2009 điều tra về xu hướng mưa Trung Quốc cho các mùa năm 1961−2007 Nobuhiko Endo,2009 điều tra các xu về cực trị lượng mưa Jehangir Ashraf Awan, 2014 sử dụng phương pháp phân cụm và phân cấp để thiết lập các vùng mưa đồng khu vực gió mùa Đơng Á Atsamon Limsakul, 2015 nghiên cứu lượng mưa cực lớn Thái Lan Nghiên cứu nước  Nguyễn Đức Ngữ (1975, 2007) nghiên cứu tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam  Phan Văn Tân (2010) nghiên cứu về tác động toàn cầu đến các tượng khí hậu cực đoan  Vũ Thanh Hằng và các cộng (2009) sử dụng số liệu lượng mưa ngày tại các trạm quan trắc bảy vùng khí hậu Việt Nam thời kỳ từ năm 1961-2007 xác định xu biến đổi của lượng mưa ngày cực đại  Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Minh Trường, Hidetaka Sasaki, Izuru Takayabu (2017) dự tính biến đổi mùa mưa khu vực Việt Nam vào cuối kỷ 21 mô hình NHRCM  Nguyễn Thị Hiền Thuận và cs nghiên cứu tính toán biến động mưa thông qua phân tích chuẩn sai, phân tích tỉ lệ phần trăm  Ngô Đức Thành và Phan Văn Tân (2012) sử dụng phương pháp kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall và phương pháp phương xu của Sen để đánh giá xu biển đổi yếu tố khí tượng, giai đoạn 1961-2007  Kịch BĐKH, 2016 cho thấy thời kỳ 1958-2014, lượng mưa năm tính trung bình nước có xu tăng nhẹ Nghiên cứu nước Tỉ lệ phần trăm xu thế Sen/year của lượng mưa ngày và lượng mưa trung bình năm (PGS.TS Ngô Đức Thành) Xu thế tuyến tính của lượng mưa ngày cực đại (Rx) vùng Nam Bộ (PGS.TS Vũ Thanh Hằng) Số liệu mưa quan trắc Yếu tố lượng mưa ngày được thu thập để tính toán xác định các đặc trưng mưa từ 21 trạm khí tượng, thời kỳ 1996-2016 Số liệu mưa tái phân tích Số liệu mưa TPT ́ , APHORODITE của Nhật Bản (Asian precipitation Resolved Observational Data Integration Towards Evaluation of the Water Resources), độ phân giải 0.25° kinh vĩ cho khu vực gió mùa Châu Á, giai đoạn 1951-2016 Luận văn sử dụng thời kỳ 19842016 Khuynh hướng SNMV mùa mưa năm ENSO Chênh lệch SNMV năm El Nino và all năm Chênh lệch SNMV năm La Nina và all năm Chênh lệch SNML năm El Nino và all năm Chênh lệch SNML năm La Nina và all năm Xu thế biến đổi độ dài mùa mưa (DD), thời kỳ 1996-2016; Xu thế biến đổi lượng mưa, thời kỳ 1996-2016; Xu thế biến đổi lượng mưa theo tháng, thời kỳ 1996-2016 Xu thế biến đổi lượng mưa theo tháng, thời kỳ 1996-2016 Xu thế biến đổi Rx, thời kỳ 1996-2016 Xu thế biến đổi SNM, thời kỳ 1996-2016; Xu thế biến đổi SNMV, thời kỳ 1996-2016 Xu thế biến đổi SNML, thời kỳ 1996-2016; KẾT LUẬN Trên sở số liệu độ dài 21 năm của 21 trạm khí tượng và điểm đo mưa (1996-2016) và số liệu TPT APHRODITE (1984-2016) độ phân giải 0.20 tính toán và đánh giá khuynh hướng một số đặc trưng mưa mùa mưa, luận văn thu được một số kết sau: 1.Kết đánh giá phân bố mưa cho thấy: khu vực phía Nam Tây Nam Bộ và khu vực phía Tây Bắc Đông Nam Bộ bắt đầu mùa mưa sớm và kết thúc mùa mưa muộn so với khu vực trung tâm Nam Bộ và ngược lại 2.Phân bố không gian và thời gian của các đặc trưng khác lượng mưa, Rx, SNM, SNMV và SNML gần tương tự nhau, cao các tháng mùa mưa và phía cực Nam Tây Nam Bộ và phía Bắc Đông Nam Bộ, thấp Trung tâm Nam Bộ, bao gồm Vũng Tàu KẾT LUẬN Trên sở phân tích chênh lệch các năm ENSO và tất các năm Kết phân tích cho thấy, TBNN năm El Nino (La Nina) các đặc trưng mưa thấp (cao hơn) TBNN của tất các năm phần đa các trạm quan trắc lưới số liệu TPT; Thấp (cao hơn) El Nino (La Nina) khoảng 10-15 ngày (15-25 ngày) đối với độ dài mùa mưa, khoảng 100-200 mm (8-120 mm) đối lượng mưa mùa mưa; khoảng 5-8 ngày (2-3 ngày) đối với SNM; khoảng 2-4 ngày (2-3 ngày) đối với SNMV khoảng 0,9-1,5 ngày (0,9-1,2 ngày) đối với SNML Đã đánh giá xu biến đổi của một số đặc trưng mưa dựa xu Sen và tuyến tính với kiểm nghiệm Man-Kandal và Student Kết các đặc trưng mưa độ dài mùa mưa, lượng mưa, Rx, SNM, SNMV và SNML có xu giảm thời kỳ 1996-2016 phần đa các trạm Mặc dù vậy, chỉ một số lượng ít các trạm đạt độ tin cậy 90% và xu giảm này chưa thật rõ dàng và có đợ tin cậy EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... Hiroshi và Yasunari (2006) [33] chỉ chu kỳ khí hậu năm năm trung bình của lượng mưa Thái Lan và liên hệ với trường hoàn lưu khí quyển  Juneng và Tangang (2005) [22] chỉ phát triển... vùng mưa đồng khu vực gió mùa Đơng Á Atsamon Limsakul, 2015 nghiên cứu lượng mưa cực lớn Thái Lan Nghiên cứu nước  Nguyễn Đức Ngữ (1975, 2007) nghiên cứu tác động của ENSO đến thời tiết,... Phan Văn Tân (2010) nghiên cứu về tác động toàn cầu đến các tượng khí hậu cực đoan  Vũ Thanh Hằng và các cộng (2009) sử dụng số liệu lượng mưa ngày tại các trạm quan trắc bảy

Ngày đăng: 16/10/2019, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w